1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kim loại TD với Acid

12 560 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXÍT A – NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG I – AXÍT LOẠI 1: HCl, H 2 SO 4 loãng, … Kim loại M +    2 4 HCl H SO → Muối + Khí H 2 ↑ (M đứng trước hidro) (M có hóa trị thấp nhất) Ví dụ: Cu + HCl → Không xảy ra Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ II – AXÍT LOẠI 2: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc (có tính oxihóa mạnh) Kim loại M + 3    2 4 HNO H SO → Muối + Sản phẩm khử chứa N hoặc S + H 2 O (trừ Au và Pt) (M có hóa trị cao nhất)  Với HNO 3 : 2 2 2 4 3 3 NO , NO, N O, N , NH NO (NH )  Với H 2 SO 4 : 2 2 SO , S, H S “Tùy yêu cầu của từng bài cụ thể để chọn sản phẩm khử sinh ra cho phù hợp” Ví dụ: Cu + 4HNO 3 đặc → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc 0 t C → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O Lưu ý: “Al, Fe, Cr bị thụ động hóa (không tác dụng) với dung dịch HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội” B – MỘT VÀI DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THƯỜNG GẶP – AXÍT LOẠI 1 I – AXÍT HCl n 2 n M + n HCl MCl + H 2 → ↑ Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol khí hidro thoát ra với số mol HCl phản ứng 2 H HCl n = 2 . n (Ia) 2 – Các công thức tính nhanh áp dụng làm bài tập trắc nghiệm HCl n M MCl → m gam m’ gam a – Công thức tính số mol axít HCl phản ứng: HCl Cl m' m n n 35,5 − − = = (Ib) b – Công thức tính khối lượng muối thu được sau phản ứng: 2 H m' m n . 71 = + (Ic) HCl m' m n . 35,5 = + (Ic’) Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 1 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Fe bằng m gam dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 22,2 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 53 gam B. 63 gam C. 73 gam D. 29,2 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 2 Mg + 2 HCl MgCl + H (1) x 2x x → ↑ → → 2 2 Fe + 2 HCl FeCl + H (2) y 2y y → ↑ → → Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp X. Từ phương trình (1), (2) và giả thiết ta có hệ phương trình: X m m 24x 56y 8 x 0,1 m 95x 127y 22,2 y 0,1 = + = =   ⇒   = + = =   Từ (1) và (2) ta có: HCl HCl n 2x 2y 2.0,1 2.0,1 0,4 mol m 0,4.36,5 14,6 gam = + = + = ⇒ = = Khối lượng dung dịch HCl 20% đã dùng là: HCl m 14,6 m = . 100% = . 100% = 73gam C% 20% Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (Ib) Ta có sơ đồ sau: HCl 2 2 Mg, Fe MgCl , FeCl 8 gam 22,2 gam → → Áp dụng công thức (Ib), ta có : HCl m' m 22,2 8 n 0,4 mol 35,5 35,5 − − = = = HCl m 0,4 . 36,5 14,6 gam ⇒ = = Khối lượng dung dịch HCl 20% đã dùng là: HCl m 14,6 m = . 100% = . 100% = 73gam C% 20% Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl dư được dung dịch Y và V lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 32,35 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 2 Mg + 2 HCl MgCl + H (1) x x x → ↑ → → 3 2 2Al + 6 HCl 2AlCl + 3H (2) y y 1,5y → ↑ → → Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp X. Từ phương trình (1), (2) và giả thiết ta có hệ phương trình: X m m 24x 27y 7,5 x 0,2 m 95x 133,5y 32,35 y 0,1 = + = =   ⇒   = + = =   Từ (1) và (2) ta có: 2 2 H H n x 1,5y 0,2 1,5.0,1 0,35 mol V 0,35 . 22,4 = + = + = ⇒ = = 7,84 lit Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 2 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (Ic) Ta có sơ đồ sau: HCl 2 3 Mg,Al MgCl , AlCl 7,5 gam 32,35 gam → → Áp dụng công thức (Ic), ta có: 2 2 H H m' m 32,35 7,5 m' m 71 . n n 0,35 mol 71 71 − − = + ⇒ = = = 2 H V 0,35 . 22,4 ⇒ = = 7,84 lit Ví dụ 3: Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại X, Y cần dùng vừa hết 200 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 20,6 gam B. 26,0 gam C. 15,45 gam D. 25,75 gam Bài giải Ta có: HCl n 0,2 . 2 0,4 mol= = Áp dụng công thức (Ic’), ta có: HCl m' m n . 35,5 m' 6,4 0,4 . 35,5 = = + ⇒ = + 20,6 gam Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 3,52 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 1,456 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m’ gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m’ là: A. 8,315 gam B. 8,135 gam C. 8,513 gam D. 5,831 gam Bài giải Ta có: 2 H 1,456 n 0,065 mol 22,4 = = Áp dụng công thức (Ic), ta có: 2 H m' m n . 71 m' 3,52 0,065 . 71 = = + ⇒ = + 8,135 gam Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,456 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,045 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 2,43 gam B. 2,34 gam C. 3,24 gam D. 4,32 gam Bài giải Ta có: 2 H 1,456 n 0,065 mol 22,4 = = Áp dụng công thức (Ic), ta có: 2 2 H H m' m n . 71 m m' n . 71 m 7,045 0,065 . 71 = = + ⇒ = − ⇒ = − 2,43 gam Ví dụ 6: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại cần dùng vừa hết 100 gam dung dịch HCl 4,38%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,57 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 2,648 gam B. 1,33 gam C. 3,13 gam D. 3,31gam Bài giải Ta có: HCl HCl 4,38 m 100 . 4,38% 4,38 gam n 0,12 mol 36,5 = = ⇒ = = Áp dụng công thức (Ic’), ta có: HCl HCl m' m n . 35,5 m m' n . 35,5 m' 7,57 0,12 . 35,5 = = + ⇒ = − ⇒ = − 3,31 gam Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 3 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 II – AXÍT H 2 SO 4 LOÃNG 2 4 2 4 n 2 2M + n H SO loang M (SO ) + n H → ↑ Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol khí hidro thoát ra với số mol H 2 SO 4 phản ứng 2 2 4 H H SO n = n (IIa) 2 – Các công thức tính nhanh áp dụng làm bài tập trắc nghiệm 2 4 H SO 2 4 n M M (SO ) → m gam m’ gam a – Công thức tính số mol axít H 2 SO 4 loãng phản ứng 2 2 4 4 H SO SO m' m n n 96 − − = = (IIb) b – Công thức tính khối lượng muối thu được sau phản ứng 2 H m' m n . 96 = + (IIc) 2 4 H SO m' m n . 96 = + (IIc’) Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 5% (loãng) thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 5% (loãng) đã dùng là: A. 169 gam B. 129 gam C. 196 gam D. 291 gam Bài giải Ta có: 2 4 2 2 4 H SO H H SO 2,24 n n 0,1 mol m 0,1 . 98 9,8 gam 22,4 = = = ⇒ = = Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 5% (loãng) đã dùng là: 2 4 2 4 H SO dd H SO m 9,8 m . 100% 100% C% 5% = = = 196 gam Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 1,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong 200 gam dung dịch H 2 SO 4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 4,68 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ % của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng là: A. 1,715% B. 1,175% C. 5,117% D. 1,517% Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 4 4 2 Mg + H SO loang MgSO + H (1) x x x → ↑ → → 2 4 4 2 Fe + H SO loang FeSO + H (2) y y y → ↑ → → Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp X. Từ giả thiết và phương trình (1), (2) ta có hệ phương trình: hhX hh muoi m 24x 56y 1,32 x 0,02 m 120x 152y 4,68 y 0,015 = + = =   ⇒   = + = =   Từ phương trình (1) và (2) ta có: 2 4 2 4 H SO H SO n x y 0,02 0,015 0,035 mol m 0,035 . 98 3,43 gam = + = + = ⇒ = = Nồng độ % của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng là: Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 4 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 2 4 2 4 2 4 H SO ddH SO ddH SO m 3,43 C% . 100% . 100% m 200 = = = 1,715% Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIb) Ta có sơ đồ sau: 2 4 H SO 4 4 Mg, Fe MgSO , FeSO 1,32 gam 4,68 gam → Áp dụng công thức (IIb), ta có: 2 4 H SO m' m 4,68 1,32 n 0,035 mol 96 96 − − = = = Nồng độ % của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng là: 2 4 2 4 2 4 H SO ddH SO ddH SO m 0,035 . 98 C% . 100% . 100% m 200 = = = 1,715% Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (A, B) bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan. Thể tích khí H 2 (ở đktc) thu được là: A. 3,36 lít B. 1,68 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít Bài giải Áp dụng công thức (IIc), ta có: 2 H m' m 46,8 13,2 n 0,35 mol 96 96 − − = = = Thể tích khí hidro (ở đktc) thu được là: 2 H V 0,35 . 22,4 = = 7,84 lit Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại (X và Y) trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (vừa đủ) thấy thoát ra 8,96 lít khí H 2 (ở đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thì thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 49,4 gam B. 44,9 gam C. 45,0 gam D. 94,4 gam Bài giải Ta có: 2 H 8,96 n 0,4 mol 22,4 = = Áp dụng công thức (IIc) , ta có: 2 H m' m n . 96 m' 11 0,4 . 96 = + ⇒ = + = 49,4 gam Ví dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 1,19 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn cần dùng vừa hết 100 gam dung dịch H 2 SO 4 3,92% thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 3,05 gam B. 5,03 gam C. 5,3 gam D. 3,5 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 4 2 4 3 2 2Al + 3H SO loang Al (SO ) + 3H (1) x x 3x 2 → ↑ → → 2 4 4 2 Zn + H SO loang ZnSO + H (2) y y y → ↑ → → Theo giả thiết và các phương trình (1), (2) ta có hệ phương trình: Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 5 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 2 4 X H SO m 27x 65y 1,19 x 0,02 3x 3,92%.100 y 0,01 n y 0,04 2 98 = + =  =   ⇒   = = + = =    Từ phương trình (1) và (2) ta có: 2 4 3 4 Al (SO ) ZnSO m' m m 342 . 0,01 161 . 0,01 = + = + = 5,03 gam Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIc’) Ta có: 2 4 H SO 3,92% . 100 n 0,04 mol 98 = = Áp dụng công thức (IIc’), ta có: 2 4 H SO m' m n . 96 1,19 + 0,04 . 96 = = + = 5,03 gam Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (vừa đủ) thấy thoát ra 6,72 lít khí H 2 (ở đktc), cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được 45,35 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 16,55 gam B. 15,56 gam C. 15,65 gam D. 16,1 gam Bài giải Ta có: 2 H 6,72 n 0,3 mol 22,4 = = Áp dụng công thức (IIc), ta có: 2 H m m' n . 96 m 45,35 0,3 . 96 = − ⇒ = − = 16,55 gam MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 8,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là: A. 14,2 gam B. 15,5 gam C. 22,6 gam D. 12,5 gam Câu 2: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, lắc đều cho đến khi ngừng phản ứng đem cô cạn thì thu được 10,325 gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là: A. 36% B. 63% C. 54% D. 45% Câu 3: Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,3 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 36,5 gam B. 26,5 gam C. 21,5 gam D. 31,5 gam Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thấy thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là: A. 4,24 gam B. 4,42 gam C. 2,42 gam D. 2,24 gam Câu 5: Lấy 2,98 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước hidro cho vào 200 ml dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 5,82 gam chất rắn. Thể tích H 2 (ở đktc) thoát ra là: A. 0,448 lít B. 0,672 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít Câu 6: Cho 1,53 gam hỗn hợp (Mg,Fe,Zn) vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (ở đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 2,95 gam B. 3,37 gam C. 2,26 gam D. 2 gam Câu 7: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy có 0,672 lit khí (ở đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 3,92 gam B. 1,68 gam C. 6,86 gam D. 2,08 gam Câu 8: Cho 6,4 gam hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H 2 (đktc). Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là: A. 12,8 gam B. 16 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 6 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 4 kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,57 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 2,18 gam B. 1,28 gam C. 2,81 gam D. 1,82 gam Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm kim loại bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,65 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 1,25 gam B. 2,15 gam C. 2,51 gam D. 1,52 gam C – MỘT VÀI DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THƯỜNG GẶP – AXÍT LOẠI 2 I – AXÍT H 2 SO 4 ĐẶC: Xét trường hợp sản phẩm khử là SO 2 (Lưu huỳnh dioxit) 2 4 2 4 n 2 2 2M 2nH SO dac M (SO ) nSO 2nH O m gam m' gam + → + ↑ + → Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol SO 2 và số mol H 2 SO 4 phản ứng: 2 2 4 SO H SO 1 n n 2 = (IIIa) 2 – Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng: 2 SO m' m n . 96 = + (IIIb) Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư, thấy thoát ra 8,96 lít khí mùi xốc (SO 2 ) (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối sunfat khan thu được là: A. 50,2 gam B. 52 gam C. 51 gam D. 50,8 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 4 2 4 3 2 2 2Al 6H SO dac Al (SO ) 3SO 6H O (1) 3x x x 2 2 + → + ↑ + → → 2 4 4 2 2 Cu 2H SO dac CuSO SO 2H O (2) y y y + → + ↑ + → → Từ giả thiết và các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có hệ phương trình: 2 X SO m 27x 64y 11,8 x 0,2 3x 8,96 n y 0,4 y 0,1 2 22,4 = + =  =   ⇒   = + = = =    Khối lượng muối sunfat: 2 4 3 4 muoi Al (SO ) CuSO m m m 0,1 . 342 0,1 . 160 = + = + = 50,2 gam Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIIb) Ta có: 2 SO 8,96 n 0,4 mol 22, 4 = = Áp dụng công thức (IIIb), ta có: 2 muoi X SO m m n . 96 11,8 + 0,4 . 96 = = + = 50,2 gam Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí SO 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 50 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 14,6 gam B. 15,2 gam C. 16,4 gam D. 11,2 gam Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 7 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 4 4 2 2 Mg 2H SO dac MgSO SO 2H O (1) x x x + → + ↑ + → → 2 4 4 2 2 Cu 2H SO dac CuSO SO 2H O (2) y y y + → + ↑ + → → Từ giả thiết và các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có hệ phương trình: 2 muoi SO m 120x 160y 50 x 0,15 7,84 n x y 0,35 y 0,2 22,4 = + =  =   ⇒   = + = = =    Khối lượng muối sunfat: X Mg Cu m m m 0,15 . 24 0,2 . 64 = + = + = 16,4 gam Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIIb) Ta có: 2 SO 7,84 n 0,35 mol 22,4 = = Áp dụng công thức (IIIb), ta có: 2 2 muoi X SO X muoi SO m m n . 96 m m n . 96 50 0,35 . 96 = = + ⇒ = − = − 16,4 gam Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 2,975 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra V lít khí SO 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,575 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của V là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 4 2 4 3 2 2 2Al 6H SO dac Al (SO ) 3SO 6H O (1) 3x x x 2 2 + → + ↑ + → → 2 4 4 2 2 Zn 2H SO dac ZnSO SO 2H O (2) y y y + → + ↑ + → → Từ giả thiết và các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có hệ phương trình: X muoi m 27x 65y 2,975 x 0,05 x y 0,025 m 342 161y 12,575 2 = + =  =   ⇒   = = + =    Thể tích khí SO 2 : 2 2 SO SO 3x 3 . 0,05 n y + 0,025 0,1 mol V = 0,1 . 22,4 = 2 2 = + = = ⇒ 2,24 lit Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIIb) Áp dụng công thức (IIIb), ta có: 2 2 muoi X SO SO m m 12,575 2,975 n = = = 0,1 mol V 0,1 . 22,4 96 96 − − ⇒ = = 2,24 lit Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 2,65 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại X, Y, Z bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra 1,344 lít khí SO 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối sunfat khan có khối lượng là: Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 8 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 A. 8,41 gam B. 8,14 gam C. 7,41 gam D. 7,94 gam Bài giải Ta có: 2 SO 1,344 n 0,06 mol 22,4 = = Áp dụng công thức (IIIb), ta có: 2 muoi X SO m m n . 96 2,65 0,06 . 96 = + = + = 8,41 gam II – AXÍT HNO 3 1 – HNO 3 loãng: Xét trường hợp sản phẩm khử là NO 3 3 n 2 3M 4nHNO loang 3M(NO ) nNO 2nH O + → + ↑ + Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol NO và số mol HNO 3 phản ứng: 3 NO HNO 1 n n 4 = (IVa) 2 – Công thức tính khối lượng muối nitrat thu được sau phản ứng: NO m' m n . 186 = + (IVb) Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 6,795 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (ở đktc). Nếu cô cạn dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là: A. 18,915 gam B. 19,815 gam C. 11,985 gam D. 13,305 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 3 3 2 2 3Cu 8HNO loang 3Cu(NO ) 2NO 4H O (1) 2x x x 3 + → + ↑ + → → 3 3 2 2 3Zn 8HNO loang 3Zn(NO ) 2NO 4H O (2) 2y y y 3 + → + ↑ + → → Từ giả thiết và các phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình: X NO m 64x 65y 6,795 x 0,03 2x 2y y 0,075 n 0,07 3 3 = + =  =   ⇒   = = + =    Khối lượng muối thu được: 3 2 3 2 muoi Cu(NO ) Zn(NO ) m m m 0,03 . 188 0,075 . 189 = + = + = 19,815 gam Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IVb) Ta có: NO 1,568 n 0,07 mol 22,4 = = Áp dụng công thức (IVb), ta có: muoi NO muoi m m n . 186 m 6,795 0,07 . 186 = + ⇒ = + = 19,815 gam Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 52,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 12,5 gam B. 18,4 gam C. 15,2 gam D. 14,8 gam Bài giải Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 9 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 3 3 2 2 3Cu 8HNO loang 3Cu(NO ) 2NO 4H O (1) 2x x x 3 + → + ↑ + → → 3 3 3 2 Fe 4HNO loang Fe(NO ) NO 2H O (2) y y y + → + ↑ + → → Từ giả thiết và các phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình: muoi NO m 188x 242y 52,4 x 0,15 2x y 0,1 n y 0,2 3 = + =  =   ⇒   = = + =    Khối lượng hỗn hợp X: X Cu Fe m m m 0,15 . 64 0,1 . 56 = + = + = 15,2 gam Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IVb) Ta có: NO 4,48 n 0,2 mol 22,4 = = Áp dụng công thức (IVb), ta có: muoi NO muoi NO m m n . 186 m m n . 186 52,4 0, 2 . 186 = + ⇒ = − = − = 15,2 gam Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 4,875 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng dư, được dung dịch Y và V lít khí không màu hóa nâu trong không khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 23,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 3,36 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 3 3 3 2 Al 4HNO loang Al(NO ) NO 2H O (1) x x x + → + ↑ + → → 3 3 3 2 Fe 4HNO loang Fe(NO ) NO 2H O (2) y y y + → + ↑ + → → Từ giả thiết và các phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình: X muoi m 27x 56y 4,875 x 0,025 m 213x 242y 23,475 y 0,075 = + = =   ⇒   = + = =   Thể tích khí NO: NO NO n x y 0,025 0,075 0,1 mol V 0,1 . 22,4 = + = + = ⇒ = = 2,24 lit Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IVb) Áp dụng công thức (IVb), ta có: muoi NO NO m m 23,475 4,875 n 0,1 mol V =0,1 . 22,4 = 186 186 − − = = = ⇒ 2,24 lit Ví dụ 4: Cho 1,44 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 10 [...]... gồm hai kim loại A và B bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư thu được dung dịch Y và 4,256 lít khí màu nâu (ở đktc) Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối khan thu được là: A 18,875 gam B 18,775 gam C 18,785 gam D 17,885 gam Bài giải Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 11 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Nhận xét: Vì không biết A, B là kim loại . Học 12 BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXÍT A – NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG I – AXÍT LOẠI 1: HCl, H 2 SO 4 loãng, … Kim loại M +    2. Không xảy ra Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ II – AXÍT LOẠI 2: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc (có tính oxihóa mạnh) Kim loại M + 3    2 4 HNO H SO → Muối + Sản phẩm

Ngày đăng: 26/08/2013, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w