100 cau kim loai td voi dd axit va hd giai 79966 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXÍT A – NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG I – AXÍT LOẠI 1: HCl, H 2 SO 4 loãng, … Kim loại M + 2 4 HCl H SO → Muối + Khí H 2 ↑ (M đứng trước hidro) (M có hóa trị thấp nhất) Ví dụ: Cu + HCl → Không xảy ra Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ II – AXÍT LOẠI 2: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc (có tính oxihóa mạnh) Kim loại M + 3 2 4 HNO H SO → Muối + Sản phẩm khử chứa N hoặc S + H 2 O (trừ Au và Pt) (M có hóa trị cao nhất) Với HNO 3 : 2 2 2 4 3 3 NO , NO, N O, N , NH NO (NH ) Với H 2 SO 4 : 2 2 SO , S, H S “Tùy yêu cầu của từng bài cụ thể để chọn sản phẩm khử sinh ra cho phù hợp” Ví dụ: Cu + 4HNO 3 đặc → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc 0 t C → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O Lưu ý: “Al, Fe, Cr bị thụ động hóa (không tác dụng) với dung dịch HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội” B – MỘT VÀI DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THƯỜNG GẶP – AXÍT LOẠI 1 I – AXÍT HCl n 2 n M + n HCl MCl + H 2 → ↑ Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol khí hidro thoát ra với số mol HCl phản ứng 2 H HCl n = 2 . n (Ia) 2 – Các công thức tính nhanh áp dụng làm bài tập trắc nghiệm HCl n M MCl → m gam m’ gam a – Công thức tính số mol axít HCl phản ứng HCl Cl m' m n n 35,5 − − = = (Ib) b – Công thức tính khối lượng muối thu được sau phản ứng 2 H m' m n . 71 = + (Ic) HCl m' m n . 35,5 = + (Ic’) Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 1 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Fe bằng m gam dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 22,2 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 53 gam B. 63 gam C. 73 gam D. 29,2 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 2 Mg + 2 HCl MgCl + H (1) x 2x x → ↑ → → 2 2 Fe + 2 HCl FeCl + H (2) y 2y y → ↑ → → Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp X. Từ phương trình (1), (2) và giả thiết ta có hệ phương trình: X m m 24x 56y 8 x 0,1 m 95x 127y 22,2 y 0,1 = + = = ⇒ = + = = Từ (1) và (2) ta có: HCl HCl n 2x 2y 2.0,1 2.0,1 0,4 mol m 0,4.36,5 14,6 gam = + = + = ⇒ = = Khối lượng dung dịch HCl 20% đã dùng là: HCl m 14,6 m = . 100% = . 100% = 73gam C% 20% Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (Ib) Ta có sơ đồ sau: HCl 2 2 Mg, Fe MgCl , FeCl 8 gam 22,2 gam → → Áp dụng công thức (Ib), ta có : HCl m' m 22,2 8 n 0,4 mol 35,5 35,5 − − = = = HCl m 0,4 . 36,5 14,6 gam ⇒ = = Khối lượng dung dịch HCl 20% đã dùng là: HCl m 14,6 m = . 100% = . 100% = 73gam C% 20% Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl dư được dung dịch Y và V lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 32,35 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 2 Mg + 2 HCl MgCl + H (1) x x x → ↑ → → 3 2 2Al + 6 HCl 2AlCl + 3H (2) y y 1,5y → ↑ → → Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp X. Từ phương trình (1), (2) và giả thiết ta có hệ phương trình: X m m 24x 27y 7,5 x 0,2 m 95x 133,5y 32,35 y 0,1 = + = = ⇒ = + = = Từ (1) và (2) ta có: 2 2 H H n x 1,5y 0,2 1,5.0,1 0,35 mol V 0,35 . 22,4 = + = + = ⇒ = = 7,84 lit Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 2 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (Ic) Ta có sơ đồ sau: HCl 2 3 Mg,Al MgCl , AlCl 7,5 gam 32,35 gam → → Áp dụng công thức (Ic), ta có: 2 2 H H m' m 32,35 7,5 m' m 71 . n n 0,35 TÀI LIỆU TỰ SOẠN LỜI NÓI ĐẦU Chào bạn ! Hôm xin giử tới bạn “100 câu kim loại tác dụng với dung dịch axit” Các câu hỏi trích từ đề thi ĐH_CD từ 2007 đến 2015 số đề trường chuyên Tài liệu chia thành file : File 100 câu trắc nghiệm - Tác dụng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng (50 câu) - Tác dụng với dung dịch axit HNO3 loãng, đặc H2SO4 đặc (50 câu) File Hướng dẫn giải Mặc dù cố gắn giải, khả có giới hạn nên khó tránh khỏi sai sót ý muốn, mong nhận ý kiến đóng góp từ bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ : thanhzu9419@gmail.com Xin chân thành cảm ơn ! File 1: http://123doc.org/document/3295455-100-cau-kim-loai-td-voi-dd-axit.htm File 2: http://123doc.org/document/3295457-hd-giai-100-cau-kim-loai-td-voi-dd-axit.htm CHUYÊN ĐỀ Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXÍT A – NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG I – AXÍT LOẠI 1: HCl, H 2 SO 4 loãng, … Kim loại M + 2 4 HCl H SO → Muối + Khí H 2 ↑ (M đứng trước hidro) (M có hóa trị thấp nhất) Ví dụ: Cu + HCl → Không xảy ra Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ II – AXÍT LOẠI 2: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc (có tính oxihóa mạnh) Kim loại M + 3 2 4 HNO H SO → Muối + Sản phẩm khử chứa N hoặc S + H 2 O (trừ Au và Pt) (M có hóa trị cao nhất) Với HNO 3 : 2 2 2 4 3 3 NO , NO, N O, N , NH NO (NH ) Với H 2 SO 4 : 2 2 SO , S, H S “Tùy yêu cầu của từng bài cụ thể để chọn sản phẩm khử sinh ra cho phù hợp” Ví dụ: Cu + 4HNO 3 đặc → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc 0 t C → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O Lưu ý: “Al, Fe, Cr bị thụ động hóa (không tác dụng) với dung dịch HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội” B – MỘT VÀI DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THƯỜNG GẶP – AXÍT LOẠI 1 I – AXÍT HCl n 2 n M + n HCl MCl + H 2 → ↑ Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol khí hidro thoát ra với số mol HCl phản ứng 2 H HCl n = 2 . n (Ia) 2 – Các công thức tính nhanh áp dụng làm bài tập trắc nghiệm HCl n M MCl → m gam m’ gam a – Công thức tính số mol axít HCl phản ứng: HCl Cl m' m n n 35,5 − − = = (Ib) b – Công thức tính khối lượng muối thu được sau phản ứng: 2 H m' m n . 71 = + (Ic) HCl m' m n . 35,5 = + (Ic’) Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 1 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Fe bằng m gam dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 22,2 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 53 gam B. 63 gam C. 73 gam D. 29,2 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 2 Mg + 2 HCl MgCl + H (1) x 2x x → ↑ → → 2 2 Fe + 2 HCl FeCl + H (2) y 2y y → ↑ → → Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp X. Từ phương trình (1), (2) và giả thiết ta có hệ phương trình: X m m 24x 56y 8 x 0,1 m 95x 127y 22,2 y 0,1 = + = = ⇒ = + = = Từ (1) và (2) ta có: HCl HCl n 2x 2y 2.0,1 2.0,1 0,4 mol m 0,4.36,5 14,6 gam = + = + = ⇒ = = Khối lượng dung dịch HCl 20% đã dùng là: HCl m 14,6 m = . 100% = . 100% = 73gam C% 20% Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (Ib) Ta có sơ đồ sau: HCl 2 2 Mg, Fe MgCl , FeCl 8 gam 22,2 gam → → Áp dụng công thức (Ib), ta có : HCl m' m 22,2 8 n 0,4 mol 35,5 35,5 − − = = = HCl m 0,4 . 36,5 14,6 gam ⇒ = = Khối lượng dung dịch HCl 20% đã dùng là: HCl m 14,6 m = . 100% = . 100% = 73gam C% 20% Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl dư được dung dịch Y và V lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 32,35 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: 2 2 Mg + 2 HCl MgCl + H (1) x x x → ↑ → → 3 2 2Al + 6 HCl 2AlCl + 3H (2) y y 1,5y → ↑ → → Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp X. Từ phương trình (1), (2) và giả thiết ta có hệ phương trình: X m m 24x 27y 7,5 x 0,2 m 95x 133,5y 32,35 y 0,1 = + = = ⇒ = + = = Từ (1) và (2) ta có: 2 2 H H n x 1,5y 0,2 1,5.0,1 0,35 mol V 0,35 . 22,4 = + = + = ⇒ = = 7,84 lit Giáo viên: Nguyễn Xuân Khởi Email: khoi01111981@yahoo.com Page 2 Trường THPT Trần Phú – Bà Rịa Vũng Tàu Tài liệu ôn tập Hóa Học 12 Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (Ic) Ta có sơ đồ sau: HCl 2 3 Mg,Al MgCl , AlCl 7,5 gam 32,35 gam → → Áp dụng công thức (Ic), ta có: 2 2 H H m' m 32,35 I) Bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch axit Bài 1 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N 2 O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với H 2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch HNO 3 1M thu được 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO và N 2 O (đktc) . tính tỷ khối của B so với H 2 ( không có spk khác) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O là sản phẩm khử duy nhất . sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. tìm M Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit H 2 . Nếu cũng hoà tan 3,3 gam X ở trên bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lit hỗn hợp N 2 O và NO có tỷ khối so với H 2 là 20,25( các thể tích đo ở đktc). Tìm R và % về khối lương của hỗn hợp X Bài 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M (loãng) thu được dung dịch B. Cho x ml dung dịch NaOH 1M vào B và khuấy đều . với giá trị nào của x để kết tủa lớn nhất; để không có kết tủa Bài 8: Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2 M, sau phản ứng thu được x lit H 2 ở đktc. Tính x Bài 9: Cho 5,4 gam một kim loại R vào cốc chứa 146 gam dung dịch HCl 20% , sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lit H 2 (đktc) . Tìm R Bài 10: hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có hoá tri 2 và khối lượng nguyên tử nhỏ hơn của Al. Cho 7,8 gam X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy kim loại tan hết và thu được 8,96 lit H 2 (đktc) . Tìm M và % về khối lượng trong X Bài 11: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc) Bài 12: So sánh thể tích khí NO ( duy nhất ) thoát ra trong 2 thí nghiệm sau: a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp( HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M). Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các khí đo cùng đk) Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO 3 1M được dung dịch A và khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lit H 2 (đktc) . khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai lim loại và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Bài 14: cho 7,68 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu lít NO (đktc) là spk duy nhất. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 15: Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỷ khối so với H 2 là 15 và dung dịch A a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần cho Kim loại + HNO 3 tạo hỗn hợp sản phẩm khử: Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N 2 . Kim loại đã cho là : A. Cr B. Fe C. Al D. Mg Câu 2. Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO ; 0,01 mol N 2 O. Kim loại M là A. Al B. Fe C. Mg D. Zn Câu 3. Cho a gam oxit sắt từ vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,02 mol NO và 0,01 mol N 2 O. a là : A. 27,45 gam B. 32,48 gam C. 35,7 gam D. 36,3 gam Câu 4. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO 3 đặc nguội nhưng tác dụng với dung dịch axít HCl : A. Cu , Zn B. Al , Fe C. Al , Zn D. Fe , Zn Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được V lít hổn hợp khí X ( đktc ) gồm NO 2 và NO . Biết tỷ khối của X so với H 2 là 19 . Vậy V lít bằng : A. 4,48lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 6,72lít Câu 7. Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO 3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO 2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO 2 ở đktc và C M dung dịch HNO 3 A. 1,99g; 0,16M B. 1,74g; 0,18M C. 2,14,; 0,15M D. 2,12g; 0,14M Câu 8. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO 2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. 12,8 g. Câu 9. Cho m (g) Cu tác dụng hết với dd HNO 3 thu được 1,12 lít ( đktc) hh khí NO và NO 2 có tỷ khối so với H 2 là 16,6. Giá trị của m là: A. 3,9g B. 4,16g C. 2,38g D. 2. 08g Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO 3loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2 O và 0,9mol NO. Hỏi R là kim loại nào: A. Na B. Zn C. Mg D. Al Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2 O có tỷ khối hơi so với H 2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20. Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O có tỷ khối so với H 2 là 18,5. Kim loại R là: A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 13. Cho a gam Al phản ứng hết với axít HNO 3 thu được 8,96lít ( đktc ) hổn hợp khí NO và N 2 O có tỷ khối hơi so với hydro bằng 16,75. Vậy khối lượng a gam là : A. 17,5 B. 13,5 C. 15,3 D. Có kết quả khác Câu 14. Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch axít HNO 3 thu được hổn hợp A gồm NO và NO 2 có tỷ khối hơi so với H 2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hổn hợp A ( đktc ) là : A. Cùng 5,72lít B. Cùng 6,72 lít C. 3,36lít và 6,72lít D. 7 lít và 4 lít Câu 15. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là: A. 1,35 g. B. 0,81 g. C. 1,92 g. D. 1,08 g. Câu 16. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là? A. 75,6 g B. Kết quả khác C. 140,4 g D. 155,8 g Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. Câu 18. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H 2 SO 4 thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc). + Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được V lít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là A. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT KHÔNG CÓ TÍNH OXH 1. X là kim loại khi cho phản ứng với HCl sinh ra hiđro rất nhanh, đồg thời làm dd nóng lên và khi cho vào nước thì giải phóng hiđro ngay ở điều kiện thường. Vậy X có thể là những kim loại nào sau đây: A K, Na, Ca, Fe B, K, Na, Ca, Mg C.K, Na, Fe D.K, Na, Ca 2. Khi cho 17,4gam hỗn hợp Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với dd H 2 SO 4 loãng ta thu được 6,4gam chất rắn, dd A và 9,856 lít khí B ở 27,3 0 C, 1atm. Dung dịch H 2 SO 4 đã dùng có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với chất cần thiết để phản ứng(thể tích dd không thay đổi trong ống nghiệm). Nồng độ mol các muối trong dd A: A 0,355M và 0,455M B. Đều là 0,455M C0,545M và 0,455M D. Đều là 0,225M 3. Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách: A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na 2 O bằng CO. 4.Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít 5.Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B có hóa trị không đổi là m; n. Hòa tan hoàn toàn 0,4 g X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, giải phóng 224ml H 2 ( đktc). Lượng muối sunfat thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 1,76g B.1,36g C. 0,88g D.1,28g 6.Cho 9,32 gam hỗn hợp Mg và Zn vào 200ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng: A. Mg và Zn tan hết, H 2 SO 4 dư B. Mg và Zn tan hết, H 2 SO 4 hết C. Mg và Zn dư, H 2 SO 4 hết D. Mg hết, H 2 SO 4 hết, Zn 7.Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H 2 (đkc), biết kim loại thể hiện hóa trị II, vậy kim loại đó là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg 8.: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10 %, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam 9: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H 2 (ở đktc). Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít 10: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam 11: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít 12: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 56,25 % B. 49,22 % C. 50,78 % D. 43,75 % 13: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 23,3 gam B. 26,5 gam C. 24,9 gam D. 25,2 gam 14. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là A.1,71 gam. B.17,1 gam. C.13,55 gam. D.34,2 gam.