1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kim loại td với axit không có tính oxh on thi ĐH

3 688 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT KHÔNG CÓ TÍNH OXH 1. X là kim loại khi cho phản ứng với HCl sinh ra hiđro rất nhanh, đồg thời làm dd nóng lên và khi cho vào nước thì giải phóng hiđro ngay ở điều kiện thường. Vậy X có thể là những kim loại nào sau đây: A K, Na, Ca, Fe B, K, Na, Ca, Mg C.K, Na, Fe D.K, Na, Ca 2. Khi cho 17,4gam hỗn hợp Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với dd H 2 SO 4 loãng ta thu được 6,4gam chất rắn, dd A và 9,856 lít khí B ở 27,3 0 C, 1atm. Dung dịch H 2 SO 4 đã dùng có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với chất cần thiết để phản ứng(thể tích dd không thay đổi trong ống nghiệm). Nồng độ mol các muối trong dd A: A 0,355M và 0,455M B. Đều là 0,455M C0,545M và 0,455M D. Đều là 0,225M 3. Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách: A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na 2 O bằng CO. 4.Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít 5.Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B có hóa trị không đổi là m; n. Hòa tan hoàn toàn 0,4 g X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, giải phóng 224ml H 2 ( đktc). Lượng muối sunfat thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 1,76g B.1,36g C. 0,88g D.1,28g 6.Cho 9,32 gam hỗn hợp Mg và Zn vào 200ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng: A. Mg và Zn tan hết, H 2 SO 4 dư B. Mg và Zn tan hết, H 2 SO 4 hết C. Mg và Zn dư, H 2 SO 4 hết D. Mg hết, H 2 SO 4 hết, Zn 7.Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H 2 (đkc), biết kim loại thể hiện hóa trị II, vậy kim loại đó là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg 8.: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10 %, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam 9: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H 2 (ở đktc). Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít 10: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam 11: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít 12: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 56,25 % B. 49,22 % C. 50,78 % D. 43,75 % 13: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 23,3 gam B. 26,5 gam C. 24,9 gam D. 25,2 gam 14. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là A.1,71 gam. B.17,1 gam. C.13,55 gam. D.34,2 gam. 15. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A.31,45 gam. B.33,99 gam. C.19,025 gam. D.56,3 gam 16. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm I A ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là A. 11 gam; Li và Na. B. 18,6 gam; Li và Na. C. 18,6 gam; Na và K. D. 12,7 gam; Na và K. 17. Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí H 2 . Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Hãy tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc. A. 0,56 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít D. 0,448 lít 18.Cho 1,67 gam hỗn hợp 2 kim loại ở hai chu kỳ lien tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thoát ra0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B.Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr 19. Lấy 2,98 gam hh X gồm Zn và Fe vào 200ml dd HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta cô cạn đ(trong đk không có oxi) thì được 5,82 gam chất rắn. Tính thể tích H2 bay ra (đktc) A. 0,224 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. Kết quả khác. 20. Ngâm một kim loại M có khối lượng 50gam trong đ H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 336ml khí ở đktc và thấy khối lượng kim loại đó giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M đó là: A. Zn B. Al C. Mg D. Fe 21. Cho 8.5 gam hỗn hợp gồm Na và K vào 100ml dd H2SO4 loãng 0,5 M và HCl 1,5M thoát ra 3,36 lít khí ơ đktc. Cô cạn cẩn thận dd sau phản ứng thu được mgam chất rắn khan . Giá trị của m là: A. 20,175 gam B. 17,975 gam C. 18,625 gam D. 19,475 gam 22. Cho m gam kim loại Na vào 200ml dd HCl 1M. Cô cạn dd X thu Được 19,7 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,05 gam B. 6,9 gam C. 4.6 gam D. 9,2 gam 23. Cho m gam hh bột Al và Mg vào 250ml dd chứa hh axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2(đktc) và dd Y(coi thể tích dd không thay đổi). Dung dịch Y có giá trị pH là: A. 1 B.6 C. 2 D. 7 24. Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg td với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dd A và V lit khí H2 (đktc). Cho dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được mgam chất rắn. Giá trị của m và V là: A. 20gam và 2,24lit B. 18gam và 3,36 lit C. 36 gam và 5,6 lít D. 20 gam và 6,72lit 25. Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5 M. Giá trị của V là: A. 40ml B. 80ml C. 60ml D. 20ml 26. Hỗn hợp m gam Mg vào 500ml hh dd gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,3M. Sau phản ứng thấy bay ra 0,56 lit (đktc) và thu được dd X. Giá trị pH của dd X là( coi thể tích dd thay đổi không đáng kể) A. 1 B.2 C.3 D.4 27. Cho 8,5 gam hh gồm Na và K vào 200ml HCl 1M thu được 3,36lit H2 (đktc). Xác định khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng A. 15,8gam B. 13,7gam C. 18,5gam D. 17,3gam 28. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B có hóa trị không đổi là m và n. Chia 0,8 gam hh X thành 2 phần bằng nhau Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng giải phóng được 224ml H2 (đktc) Phần 2: Bị OXH hoàn toàn tạo ra hh 2 ôxit. Khối lượng oxit thu được ở phần 2 là: A. 0,56gam B. 0,72gam C. 7,2gam D. 0,96gam 29. Cho 16,1 gam Na vao 100ml dd HCl 0,1M và H2SO4 1M thể tích khí H2 thu Được sau pư là: A. 2,464lit B. 1,232 lít C. 9,072 lít D. 7,84 lít 30.Hòa tan hoàn toàn mgam hh Zn, Mg, Fe vào ddHCl dư thấy thoát ra 1,344 lít H2(đktc). Cô cạn dd thu được 6,435 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20 g B. 2,175g C. 0,2g D. 21,75g . KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT KHÔNG CÓ TÍNH OXH 1. X là kim loại khi cho phản ứng với HCl sinh ra hiđro rất nhanh, đồg thời làm dd nóng lên. đ(trong đk không có oxi) thì được 5,82 gam chất rắn. Tính thể tích H2 bay ra (đktc) A. 0,224 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. Kết quả khác. 20. Ngâm một kim loại M có khối lượng 50gam trong đ. gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H 2 (đkc), biết kim loại thể hiện hóa trị II, vậy kim loại đó là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg 8.: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với

Ngày đăng: 11/06/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w