1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6: Axit nucleic

20 1,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Ngµy so¹n:19 th¸ng 10 n¨m 2007 Ngµy so¹n:19 th¸ng 10 n¨m 2007 Ng­êi so¹n: nguyen thanh long Ng­êi so¹n: nguyen thanh long Kiểm tra bài cũ ? Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ Prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu ? Bµi 6 : Bµi 6 : Axit Nuclªic Axit Nuclªic I II Axit §£«xirib« nuclªic (ADN ) Axit Rib« nuclªic (ARN) I. CÊu tróc vµ chøc n¨ng cña ADN H×nh 6.1: M« h×nh cÊu tróc cña ph©n tö ADN H·y quan s¸t h×nh sau vµ cho biÕt cÊu tróc ho¸ häc cña ADN? C C Êu t¹o mét nuclª«tit Êu t¹o mét nuclª«tit BAZONITRIC OH P OH H OH OH H §­êng ®Ïáyibo Một Nuclêôtít gồm 3 thành phần: - Một phân tử đường pentôzơ - Đêôxiribô - Nhóm phốt phát Axit phốtphoric - Một trong 4 loại bazơnitríc: A,T,G,X * Cấu trúc hoá học : ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là các Nuclêôtit -Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit - Một phân tử ADN được cấu tạo từ 2 chuỗi pôli nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa các bazơ Nitríc và tuân theo nguyên tắc bổ sung H·y cho biÕt cÊu tróc kh«ng gian cña ph©n tö ADN? Hai chuçi p«linuclª«tit xo¾n rÊt ®Òu ®Æn §­êng kÝnh cña ph©n tö ADN 20Å Mçi chu k× xo¾n gåm 10 cÆp nu cã chiÒu cao 34Å Mçi cÆp nu cã kÝch th­íc 3,4Å [...]... thuỳ mang bộ ba đối mã -1 đầu đối diện là vị trí gắn kết axit amin -> Giúp liên kết với mARN và ribôxôm - Chỉ có 1 mạch, nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ xung với nhau tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ - Vận chuyển các axit amin tới Ribôxôm và làm nhiệm vụ dịch thông tin dưới dnạg trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN thành trình tự các axit amin trong phân tử Pr - Cùng Pr tạo nên Ribôxôm, nơi... trình tự các Nuclêôtit - Trình tự các Nuclêôtit trên ADN làm nhiệm vụ mã hoá cho trình tự các Axit Amin trong chuỗi Pôlipeptit - Prôtêin quy định đặc điểm cơ thể sinh vật - Thông tin di truyền truyền từ đời này sang đời khác nhờ sự nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào: ADN ARN Prôtêin Tính trạng II Axit Ribônuclêic (ARN) Nghiên cứu SGK và điền vào bảng sau: ( Thảo luận nhóm) Thời gian : 5 phút... Nuclêôtit Timin Ribônuclêôtit Guanin Nuclêôtit Guanin 2 chuỗi pôlynuclêôtit 1 chuỗi pôlyribônuclêôtit Mang bộ ba mã gốc sao Mang bộ ba mã gốc Mang bộ ba mã sao Prôtêin Axitamin Lizin 1 hay1nhiều chuỗi chuỗi pôlypeptit Liên kết peptit Là bản giải mã Bài tập về nhà : So sánh ADN và ARN ? ADN Cấu tạo Chức năng ARN Cảm ơn các thầy cô giáo Cảm ơn các em học sinh ... Đặc điểm cấu trúc chung của ARN: - ARN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân là các Ribônuclêôtit - Cấu tạo một Ribônuclêôtit gồm 3 thành phần : + Đường pentôzơ - ribôzơ + Nhóm Photphat : Axit photphoric + Một trong bốn loại bazơ Nitric: A,U,G,X - Phân tử ARN chỉ có một chuỗi Pôliribônuclêôtit Sửa lỗi trong bảng sau: ADN 1 2 3 4 5 6 ARN Nuclêôtit Ađênin Ribônuclêôtit Ađênin Ribônuclêôtit . kiến thức trong bài, hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu ? Bµi 6 : Bµi 6 : Axit Nuclªic Axit Nuclªic I II Axit §£«xirib« nuclªic (ADN ) Axit Rib« nuclªic. Vận chuyển các axit amin tới Ribôxôm và làm nhiệm vụ dịch thông tin dưới dnạg trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN thành trình tự các axit amin trong

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w