Đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác thải tại nguồn khu vựcThành Phố Sơn La

65 893 4
Đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác thải tại nguồn khu vựcThành Phố Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do lựa chọn đề tài:Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng cao, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt. Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người, được thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm.Điều này cho thấy, ngoài tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải từ các khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất thì một vấn đề đáng báo động hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt hoạt từ các khu dân cư vẫn chưa được phân loại, thu gom và xử lý theo đúng quy định. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu dân cư, khu đô thị.Thành phố Sơn La là một trong những thành phố trong nước ta mới bước vào quá trình đô thị hóa trong vài năm trở lại đây, quá trình này đang diễn ra mạnh mẽ, một mặt góp phần đáng kể vào công cuộc phát triển phát triển chung của thành phố, có sức hút tập trung đông dân cư từ các huyện trong tỉnh, cũng như các tỉnh khác trong cả nước, các hoạt động kinh tế, thương mai, dịch vụ, du lịch ngày càng tăng, cùng với sự đổi mới và phát triển đó đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường. Một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là việc xử lý rác thải sinh hoạt một cách hợp lý. Việc đảm bảo môi trường sạch đẹp, vệ sinh là rất cần thiết, và nếu triển khai thành công việc phân loại rác tại nguồn trong thành phố sẽ tác động lớn đến nhận thức người dân trong thành phố, cũng như những người dân ở các huyện trong tỉnh.Mặt khác, do ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao, việc phân loại rác chưa được thực hiện và hành vi vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định của người dân đã gây rất nhiều khó khăn trong việc thu gom rác thải của đội ngũ nhân viên môi trường.Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác thải tại nguồn khu vựcThành Phố Sơn La” để có thể đề ra những giải pháp để giải quyết vấn đề rác thải tại thành phố Sơn La.2. Mục đích nghiên cứuĐề tài tập trung chủ yếu vào việc đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn khu vực Thành phố Sơn La. Để thực hiện được mục đích chính đó, tác giả thực hiện các mục tiêu cụ thể sau: Tổng quan cơ sở lý thuyết về rác thải, rác thải sinh hoạt và phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, cơ sở lý thuyết về nhận thức. Điều tra, đánh giá và phân tích về nhận thức của người dân thành phố Sơn La về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn. Đề xuất mội số giải pháp để nâng cao nhận thức của người dân thành phố Sơn La về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn.3. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi không gian: khu vực Thành phố Sơn LaPhạm vi thời gian: Tháng 1 năm 2014 đến tháng 1 năm 2015Nội dung nghiên cứu: nhận thức của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Sơn La qua mạng Internet, các Báo cáo của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La, các khái niệm về rác thải, phân loại rác thải qua mạng, qua sách báo,… Số liệu sơ cấp: qua điều tra bằng phát phiếu bảng hỏi, phỏng vấn sâu người dân khu vực, nhân viên công ty môi trường và đô thị, cán bộ Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Sơn La.4.2. Phương pháp quan sátQuan sát địa bàn và các khu phố thuộc Thành phố Sơn La nhằm tìm hiểu về việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.4.3. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên giaTham khảo hướng dẫn của các thầy, cô khoa Môi trường và Đô thị, cũng như những góp ý của các cán bộ của Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Sơn La. 4.4. Phương pháp tổng hợp số liệuQua các số liệu thu thập được từ điều tra người dân bằng bảng hỏi lập các bảng số liệu, vẽ biểu đồ, phân tích số liệu để đưa ra những đánh giá, ý kiến về nhận thức của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn.5. Kết cấu chuyên đềChương 1: Cơ sở lý luận về rác thải sinh hoạt và phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồnChương 2: Đánh giá nhận thức về phân loại rác sinh hoạt tại nguồn của người dân thành phố Sơn LaChương 3: Đề xuất giải pháp để nâng cao nhận thức của người dân và phương án để phân loại rác thải tại nguồn tại khu vực thành phố Sơn La.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ -*** - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : ThS Ngô Thanh Mai : Nguyễn Quốc Hưng : CQ531769 : Kinh tế quản lý môi trường 53 Hà Nội - 2015 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai MỤC LỤC 1.1.1 Khái niệm rác thải rác thải sinh hoạt 1.1.3 Ảnh hưởng rác thải đến môi trường sức khỏe cộng đồng 1.1.3.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng 1.1.3.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường đất 1.1.3.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nước 1.1.3.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường không khí 1.2 Những vấn đề chung phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 1.2.1 Khái niệm phân loại rác thải nguồn 1.2.2 Tác dụng việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 1.2.3 Kinh nghiệm phân loại rác thải nguồn số quốc gia Việt Nam 10 g Bài học kinh nghiệm rút .14 1.1.4 Pháp luật phân loại rác nguồn 17 Theo chủ nghĩa vật Mác Lênin: .18 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ SƠN LA .21 2.1 Giới thiệu chung Thành phố Sơn La 21 2.3 Đánh giá nhận thức người dân phân loại rác thải sinh hoạt nguồn khu vực thành phố Sơn La 24 3.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức người dân việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 44 3.3 Đề xuất phương án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn khu vực thành phố Sơn La 51 3.3.1 Nguyên tắc mô hình phân loại rác thải sinh hoạt nguồn .51 3.3.3 Cách phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 53 SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG 1.1.1 Khái niệm rác thải rác thải sinh hoạt 1.1.3 Ảnh hưởng rác thải đến môi trường sức khỏe cộng đồng 1.1.3.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng 1.1.3.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường đất 1.1.3.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nước 1.1.3.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường không khí 1.2 Những vấn đề chung phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 1.2.1 Khái niệm phân loại rác thải nguồn 1.2.2 Tác dụng việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 1.2.3 Kinh nghiệm phân loại rác thải nguồn số quốc gia Việt Nam 10 g Bài học kinh nghiệm rút .14 1.1.4 Pháp luật phân loại rác nguồn 17 Theo chủ nghĩa vật Mác Lênin: .18 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ SƠN LA .21 2.1 Giới thiệu chung Thành phố Sơn La 21 2.3 Đánh giá nhận thức người dân phân loại rác thải sinh hoạt nguồn khu vực thành phố Sơn La 24 3.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức người dân việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 44 3.3 Đề xuất phương án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn khu vực thành phố Sơn La 51 3.3.1 Nguyên tắc mô hình phân loại rác thải sinh hoạt nguồn .51 3.3.3 Cách phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 53 Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc phân loại rác thải Error: Reference source not found SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trương, mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân cải thiện đáng kể Mức sống người dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người, thải vào môi trường ngày nhiều, vượt khả tự làm môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm Điều cho thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải từ khu công nghiệp, nhà máy, khu chế xuất vấn đề đáng báo động tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt hoạt từ khu dân cư chưa phân loại, thu gom xử lý theo quy định Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường khu dân cư, khu đô thị Thành phố Sơn La thành phố nước ta bước vào trình đô thị hóa vài năm trở lại đây, trình diễn mạnh mẽ, mặt góp phần đáng kể vào công phát triển phát triển chung thành phố, có sức hút tập trung đông dân cư từ huyện tỉnh, tỉnh khác nước, hoạt động kinh tế, thương mai, dịch vụ, du lịch ngày tăng, với đổi phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường Một vấn đề quan tâm hàng đầu việc xử lý rác thải sinh hoạt cách hợp lý Việc đảm bảo môi trường đẹp, vệ sinh cần thiết, triển khai thành công việc phân loại rác nguồn thành phố tác động lớn đến nhận thức người dân thành phố, người dân huyện tỉnh Mặt khác, ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, việc phân loại rác chưa thực hành vi vứt rác bừa bãi không nơi quy định người dân gây nhiều khó khăn việc thu gom rác thải đội ngũ nhân viên môi trường SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Đánh giá nhận thức người dân phân loại rác thải nguồn khu vựcThành Phố Sơn La” để đề giải pháp để giải vấn đề rác thải thành phố Sơn La Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào việc đánh giá nhận thức người dân phân loại rác thải sinh hoạt nguồn khu vực Thành phố Sơn La Để thực mục đích đó, tác giả thực mục tiêu cụ thể sau: - Tổng quan sở lý thuyết rác thải, rác thải sinh hoạt phân loại rác thải sinh hoạt nguồn, sở lý thuyết nhận thức - Điều tra, đánh giá phân tích nhận thức người dân thành phố Sơn La phân loại rác thải sinh hoạt nguồn - Đề xuất mội số giải pháp để nâng cao nhận thức người dân thành phố Sơn La phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: khu vực Thành phố Sơn La  Phạm vi thời gian: Tháng năm 2014 đến tháng năm 2015  Nội dung nghiên cứu: nhận thức người dân phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Sơn La qua mạng Internet, Báo cáo Sở tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La, khái niệm rác thải, phân loại rác thải qua mạng, qua sách báo,… - Số liệu sơ cấp: qua điều tra phát phiếu bảng hỏi, vấn sâu người dân khu vực, nhân viên công ty môi trường đô thị, cán Sở tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La 4.2 Phương pháp quan sát Quan sát địa bàn khu phố thuộc Thành phố Sơn La nhằm tìm hiểu việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai 4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Tham khảo hướng dẫn thầy, cô khoa Môi trường Đô thị, góp ý cán Sở tài nguyên môi trường tỉnh Sơn La 4.4 Phương pháp tổng hợp số liệu Qua số liệu thu thập từ điều tra người dân bảng hỏi lập bảng số liệu, vẽ biểu đồ, phân tích số liệu để đưa đánh giá, ý kiến nhận thức người dân phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Kết cấu chuyên đề Chương 1: Cơ sở lý luận rác thải sinh hoạt phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Chương 2: Đánh giá nhận thức phân loại rác sinh hoạt nguồn người dân thành phố Sơn La Chương 3: Đề xuất giải pháp để nâng cao nhận thức người dân phương án để phân loại rác thải nguồn khu vực thành phố Sơn La SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN 1.1 Những vấn đề chung rác thải rác thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm rác thải rác thải sinh hoạt Rác thải khái niệm gây tranh cãi Trong văn bản, sở liệu thống Luật, Nghị định, Pháp lệnh, báo chí có nhiều định nghĩa, chưa thực thống Trong Từ điển Tiếng Việt, rác thải dẫn chiếu nghĩa với chất thải, “là chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Rác thải dạng rắn, lỏng, khí dạng khác” (từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam) Trong sống hàng ngày, nhắc tới rác thải, ta thường nghĩ đến thứ bỏ đi, không dùng Tại Khoản 10 Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005: “Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác.” Như vậy, rác thải tất thứ vật chất từ đồ ăn, đồ dung, chất phế thải sản xuất, dịch vụ, y tế,… mà người không dùng thải bỏ Theo Wikipedia: “Rác thải hay chất thải (waste) vật liệu hay vật chất không mong muốn Nó liên quan đến vật bỏ đi, bã, đồ đồng nát tùy thuộc vào loại vật liệu thuật ngữ địa phương Trong thể sống, chất thải liên quan đến vật chất hay chất độc không mong muốn thải khỏi thể.” * Từ khái niệm trên, hiểu Rác thải hiểu thứ thể rắn thải từ hoạt động người * Rác thải sinh hoạt sinh từ hoạt động sinh hoạt người bao gồm sành sứ, kim loại, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm thừa, xương động vật, tre, gỗ, lông gà, vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động thực vật,… SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai 1.1.2 Phân loại rác thải 1.1.2.1 Phân loại theo nguồn phát sinh - Chất thải sinh hoạt: phát sinh ngày kho đô thị, làng mac, khu dân cư, trung tâm dịch vụ, công viên,… - Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trình từ trình sản xuất công nghiệp thủ công (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, chủ yếu chúng dạng rắn, dạng lỏng dạng khí) - Chất thải xây dựng: phế thải gạch ngói, đất đá, bê tông vỡ, vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại hoạt động xây dựng tạo - Chất thải nông nghiệp: sinh hoạt động nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước sau thu hoạch 1.1.2.2 Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải nguy hại: chat thải dễ gây phản ứng, cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, kim loại nặng, chất thải tiềm ẩn nhiều khả gây rủi ro, nhiễm độc, đe dọa sức khỏe người phát triển động thực vật, đồng thời nguồn lan truyền gây ô nhiễm đất, nguồn nước, không khí - Chất thải không nguy hại: chất thải không chứa chất hay hợp chất có tính nguy hại Thường chất thải phát sinh sinh hoạt gia đình, chất thải đô thị,… 1.1.2.3 Phân loại theo thành phần - Chất thải vô cơ: chất thải có nguồn gốc vô tro, bụi, xỉ, vật liệu xây dựng, số loại phân bón, đồ thải bỏ gia đình,… - Chất thải hữu cơ: chất thải có nguồn gốc hữu thực phẩm thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi, dung môi, nhựa, dầu mỡ, loại thuốc bảo vệ thực vật 1.1.2.4 Phân loại theo trạng thái chất thải - Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ sở chế tạo máy, xây dựng,… SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai - Chất thải trạng thái lỏng: phân, bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt, nhuộm, vế inh công nghiệp,… - Chất thải trạng thái khí: bao gồm khí thải động đốt nhà máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hỏa, nhà máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu,… 1.1.3 Ảnh hưởng rác thải đến môi trường sức khỏe cộng đồng 1.1.3.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng Một dạng chất thải nguy hại xem ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường chất hữu bền Những hợp chất vô bền vững, tồn lâu môi trường, có khả tích lũy sinh học nông sản phẩm, thực phẩm, nguồn nước, mô mỡ động vật gây hang loạt bệnh nguy hiểm sức khỏe người, phổ biến bệnh ung thư Đặc biệt, chất hữu tận dụng nhiều sống ngàycủa người dạng dầu thải thiết bị gia đình, thiết bị ngành điện máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu chế biến, chất làm mát truyền nhiệt… Theo đánh giá chuyên gia, loại chất thải nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng khu dân cư, khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chon lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm môi trường chất thải rắn đến mức báo động Hiện kết phân tích mẫu đất, nước, không khí tìm thấy tồn hợp chất hữu Cho đến nay, tác hại nghiêm trọng chúng thể rõ qua hình ảnh em bé bị dị dạng, số lượng bệnh nhân bị tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da… Do chất thải rắn gây đặc biệt bệnh ung thư ngày gia tăng mà việc chuẩn đoán xác định phương pháp điều trị khó khăn tốn Điều đáng lo ngại hầu hết chất thải rắn nguy hại khó phân hủy Nếu nhiệt độ lò đốt không đạt từ 800 oC trở lên chất không phân hủy hết Ngoài ra, sau đốt, chất thải cần làm lạnh nhanh, không chất lại tiếp tục liên kết với tạo thành chất hữu bền, chí sinh khí dioxin cực độc thoát vào môi trường SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai 1.1.3.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường đất - Đất bị ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu sau: + Do thải vào đất khối lượng lớn chất thải công nghiệp xỉ than, khai kháng, hóa chất… Các chất ô nhiễm không khí lắng đọng bề mặt gây ô nhiễm đất, tác động đến hệ sinh thái đất + Do thải mặt đất rác thải sinh hoạt, chất thải trình xử lý nước + Do dùng phân hữu nông nghiệp chưa qua xử lý mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột… gây bệnh truyền từ đất cho cây, sau sang người động vật - Chất thải rắn vứt bừa bãi đất chôn lấp vào đất chứa chất hữu khó phân hủy làm thay đổi độ pH đất - Rác nơi sinh sống loài côn trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm mốc… loài di động mang vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng - Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đưa vào môi trường đất làm thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm cân dinh dưỡng… làm cho đất bị chai cuwnsgkhoong khả sản xuất Tóm lại rác thải sinh hoạt nguyên nhân gây ô nhiễm đất 1.1.3.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nước - Nước ngấm xuống đất từ chất thải chôn lấp, hố phân, nước làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm - Nước chảy mưa to qua bãi chôn lấp, hố phân, chảy vào mương, rãnh, ao, hồ, song, suối làm ô nhiễm nước mặt Nước chứa vi trùng gây bệnh, kim loại nặng, chất hữu cơ, muối vô hòa tan vượt tiêu chuẩn môi trường nhiều lần 1.1.3.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường không khí - Rác thải hữu phân hủy tạo mùi khí độc hại CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm không khí SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai Phân loại rác thải nguồn dự án liên quan đến nhiều đối tượng khác xã hội Trong đó, tham gia cộng đồng đóng vai trò quan trọng Nội dung tuyên truyền với đối tượng có hình thức tuyên truyền cho phù hợp để giúp họ hiểu mục đích ý nghĩa việc phân loại rác thải nguồn để có ý thức tự nguyện tham gia cách tích cực vào việc phân loại b.Tuyên truyền hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt nguồn cho hộ gia đình Khi ý thức phân loại chất thải rắn nguồn người dân cao, người dân thực tốt việc phân loại yếu tố khuyến khích như: phát thùng, phát bao, …  Đối tượng tuyên truyền Đối tượng tuyên truyền hộ dân cư sống địa bàn thành phố Sơn La, bao gồm tất hộ chung cư, hộ kinh doanh, buôn bán, thương mại, dịch vụ, hộ sản xuất, hộ tiểu thủ công nghiệp,…  Lực lượng tham gia tuyên truyền đến hộ gia đình Các tổ dân phố, hội phụ nữ, ban quản lí khu phố, đoàn viên niên tình nguyện lực lượng nồng cốt tham gia tuyên truyền đến hộ gia đình  Hình thức thực - Cần tổ chức buổi tập huấn cho tổ khu phố, lực lượng chịu trách nhiệm tuyên truyền cho hộ dân buổi họp tổ dân phố - Nội dung chương trình nên đơn giản, dễ hiểu, chủ yếu tập trung vào việc phân loại rác nào, hộ phát thùng bao, lợi ích việc phân loại ,…Đồng thời cung cấp tờ rơi cho hộ gia đình Tờ rơi cung cấp thông tin cho hộ gia đình in dạng đơn giản, dễ hiểu để người dân dán nơi nhà cho tất thành viên nhà tham gia chương trình - Mục tiêu làm để kêu gọi đồng tình ủng hộ người dân tổ, giúp họ hiểu cách phân loại để tiến hành cách Đây cách tiếp cận giúp hộ dân tổ dân phố nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nơi họ sinh sống môi trường chung xã hội SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 48 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai - Kí cam kết thực phân loại chất thải hộ gia đình Bản cam kết nhằm nhắc nhở hộ gia đình tuân thủ việc phân loại thời gian dài - Khen thưởng xử phạt hộ gia đình tham gia không tham gia chương trình c Tuyên truyền hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt nguồn trường học  Mục đích - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường học cho học sinh đồng thời giúp em có nhận thức cách nhìn đắn rác thải - Xây dựng lực lượng giáo viên nồng cốt có kiến thức phân loại rác nguồn  Lực lượng tuyên truyền - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Đội phụ trách đoàn trường chi đội - Tất học sinh lực lượng nồng cốt có tác động tích cực công tác tuyên truyền đến hộ gia đình (khi trường thực tốt chương trình phân loại hình thành nên thói quen thực gia đình, từ tác động đến thành viên gia đình)  Hình thức tuyên truyền - Nhóm thực hiên dự án tổ chức buổi trao đổi với cán giám hiệu, giáo viên toàn thể công nhân viên trường vấn đề môi trường ý nghĩa việc phân loại rác nguồn - Để giúp học sinh tham gia tốt chương trình nhà trường nên tổ chức thi đua lớp, tổ chức hội thi, trò chơi mang tính giáo dục bảo vệ môi trường hành động phân loại rác thải sinh hoạt nguồn d Tuyên truyền hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt nguồn cho quan, xí nghiệp  Mục tiêu - Cung cấp thông tin liên quan đến công tác quản lí chất thải rắn mà sở sản xuất quan tâm SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 49 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai - Giúp họ hiểu biết nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trường để từ cho sở thấy trách nhiệm họ việc gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường  Hình thức tuyên truyền - Tuyên truyền hình thức tờ bướm, cẩm nang hướng dẫn,… - Có buổi tập huấn nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tổ chức học hỏi kinh nghiệm giảm thiểu ô nhiễm từ sở khác,… e Tuyên truyền hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt nguồn cho chợ  Mục tiêu - Tăng lực cho ban quản lí chợ cong tác quản lí hoạt động bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức môi trường cho tiểu thương người dân khu vực xung quanh chợ huy động người tham gia chương trình PLRTN  Lực lượng tuyên truyền - Hội phụ nữ đa số tiểu thương chợ chị em phụ nữ - Ban quản lí chợ  Hình thức tuyên truyền - Tổ chức buổi tập huấn với nội dung rác thải cho Ban quản lí chợ Phát tờ bướm, tài liệu hướng dẫn thực cách thức phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho tiểu thương chợ in dạng đơn giản, dễ hiểu để người dễ dàng thực Bên cạnh công tác tuyên truyền thực thông qua truyền thanh, truyền hình, báo đài băng rôn - Cải thiện điểm tập kết rác chợ: đặt thùng rác công cộng, tổ thu gom quét rác - Tổ chức buổi truyền thông rác thải: nội dung khả tái chế loại rác thải, tận dụng rác thải làm phân compost với loại rác có nguồn gốc thực phẩm - Xây dựng quy định chặt chẽ việc giữ vệ sinh môi trường chợ SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 50 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai g Tuyên truyền hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt nguồn cho nhà hàng, khách sạn, siêu thị  Mục tiêu - Nâng cao trách nhiệm lực đơn vị công tác tổ chức bảo vệ môi trường - Nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi cách ứng xử lãnh vực cải thiện bảo vệ môi trường đặt biệt chất thải rắn  Lực lượng tuyên truyền - Cán chuyên trách môi trường - Cán quản lí đơn vị  Hình thức tuyên truyền - Tuyên truyền hình thức huấn luyện cách thực phân loại rác nguồn với cẩm nang hướng dẫn phân loại Tuyên truyền vận động phương tiện thông tin đại chúng 3.3 Đề xuất phương án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn khu vực thành phố Sơn La 3.3.1 Nguyên tắc mô hình phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Để thuận tiện cho khâu tái chế xử lý tiếp theo, đối tượng thải rác sinh hoạt địa bàn cần thực việc phân loại chất thải rắn nguồn thành số loại khác tuỳ theo đặc điểm nguồn thải Một cách tổng quát, việc phân loại tách riêng nhiều thành phần khác tốt, nhiên điều đòi hỏi hộ gia đình phải trang bị nhiều thùng đựng rác khác nhau, điều vừa tốn vừa không thích hợp với hộ gia đình có mặt chật hẹp Vì vậy, yêu cầu đặt trước mắt thực tốt việc phân loại rác sinh hoạt từ nguồn thành nhóm: Nhóm 1: rác hữu dễ phân huỷ với thành phần chủ yếu rác thực phẩm (trừ loại vỏ sò, vỏ nghêu, vỏ dừa bao bì thực phẩm loại); Nhóm 2: bao gồm toàn thành phần rác lại Ở giai đoạn tiếp theo, tuỳ điều kiện cụ thể nhóm đối tượng nguồn thải, bước trang bị thêm thùng chứa, bao nylon để tiến tới phân loại SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 51 MSV: Nguồn rác thải Chuyên đề thực tập Phân loại nguồn GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai rác sinh hoạt thuộc nhóm thành nhiều phân nhóm nhỏ (nhưng rác Các phân thành loại hình sau: nhóm giữ nguyên) Các thànhCụ thể theo sơ đồ cấu trúc phần phần hữu lại rác thải dễHình phân3.1: Sơ đồ cấu trúc phân loại hủy Các vật liệu có khả tái chế (giấy, nilon, plastic, thuỷ tinh, nhôm, kim loại khác) Các loại giấy bao bì carton Tái sinh Các loại bao bì, vật dụng kim loại, nhựa, thuỷ tinh cao su Các thành phần lại Các thành phần nguy hại Xử lý đặc biệt Tái chế Các thành phần lại Chôn lấp Việc là cho người dân phân loại loại rác vô hữu cơ, cần thực tốt bước ta dễ dàng tiếp tục cho việc phân thành ba loại rác hữu cơ, vô tái chế vô tái chế (thành phần rác lại) 3.3.2 Điều kiện cần đủ để thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn - Khả vận động nhân dân phân loại rác nhà thực được, nhiên cần lưu ý số yếu tố sau: cần xác định rõ mục tiêu cuối việc phân loại rác để hướng dẫn cụ thể cho người dân loại rác bỏ vào đâu, nói cách khác việc phân loại rác nhằm phục vụ cho công tác xử lý thành phân bón cách phân loại tập trung vào việc để riêng rác dễ phân huỷ sang bên thu theo hệ thống chung đến nơi xử lí Những loại rác lại thu gom đến địa điểm phân loại nhằm lựa chọn vật SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 52 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai liệu tái chế đem bán, phần không tái chế đem chôn bãi chôn lấp - Thiết kế quy trình thu gom riêng cho loại rác thải, công tác nên phối hợp với lực lượng thu gom rác nhà để xác định qui trình cho phù hợp, ngày lần lượng rác khó phân huỷ không gây mùi hôi Cần xác định rõ địa điểm để giúp người thu gom rác người nhặt rác nhặt thứ tái chế trước vận chuyển bãi chôn lấp - Hoạt động thành lập tổ rác dân lập địa phương quan trọng, giúp cho việc quản lí hoạt động thu gom rác nhà việc tổ chức lại qui trình thu gom cho phù hợp với yêu cầu phân loại rác nhà thuận lợi - Hoạt động người nhặt rác cần nhìn nhận cách tích cực hơn, không khía cạnh môi tường (xử lí rác sinh hoạt) mà góc độ xã hội (người nghèo, trình độ học vấn thấp, không tay nghề, vốn) Từ suy nghĩ đến việc tổ chức họ thành nhóm hoạt động có tổ chức bãi chôn lấp - Hoạt động tái chế phế liệu phải nhìn nhận cách tích cực hoạt động nhằm giảm thiểu chi phí xử lí rác thải Trên sở cần có sách hỗ trợ riêng nhằm giúp sở tiếp tục hoạt động có điều kiện giảm thiểu ô nhiễm gây trình tái chế - Kết phân loại rác người dân thái độ tích cực, nói khác không nên đặt tiêu phân rác loại tuyệt đối 100% mà yêu cầu mức độ tương đối từ việc phân loại trạm trung chuyển cần thiết trước đưa vào quy trình tái chế rác (composting hay tái chế sản phẩm khác) - Sự tham gia công ty dịch vụ công ích địa phương cần thiết mang tính định việc phân loại rác nguồn cộng đồng dân cư Nó thể qui trình thu gom phân loại tuyến đường vận chuyển đến địa điểm có công nghệ xử lí phù hợp theo thiết kế ban đầu 3.3.3 Cách phân loại rác thải sinh hoạt nguồn a Đối với hộ gia đình: SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 53 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai Đối với hộ dân tham gia chương trình phân loại rác nguồn phát miễn phí (3 tháng đầu) thùng rác có màu khác (màu xanh màu đỏ), bao nylon có dung tích 15 lít với màu tương phản để thực tốt công tác phân loại rác từ nguồn Nhiệm vụ người dân: Phân loại rác thành loại chứa vào loại bao nylon phát đóng phí thải hàng tháng Thùng màu xanh chứa rác thải dễ phân huỷ (rau quả, thức ăn dư thừa ) thùng màu đỏ chứa chất khó phân huỷ (cao su, nhựa, da, kim loại…) Rác thải ngày đổ vào bao đậy kín Các hộ dân phải đóng phí thu gom hàng tháng cho nhân viên công ty đô thị Sau chứa rác hộ gia đình đem đổ rác lên xe thu gom rác 1lần/ngày rác hữu lần/tuần rác tái chế để thu gom vận chuyển đến nơi thu hồi vật liệu Khi đến thu gom, bao rác để trước nhà, bên lề đường, lực lượng công nhân Công ty đô thị theo xe thu bao rác Trên trục đường chính, rác thu gom đưa lên xe ép rác với rác đường phố Còn ấp sâu rác công nhân thu gom lên xe thô sơ đưa tới điểm hẹn điểm trung chuyển để xe ép rác vận chuyển bãi rác b Đối với công sở trường học: Đối với quan, công sở trường học tính chất đặc thù nơi sinh hoạt cán công nhân viên, học sinh lưu lại hành chủ yếu thành phần rác công sở chủ yếu giấy, túi nilon, chai phần sản phẩm từ thực phẩm Đối với nhóm đối tượng đề nghị chia thành loại thùng chứa : - Thùng chứa chất hữu - Thùng chứa giấy túi nilon - Thùng chứa loại khác c Đối với rác chợ: Đối với rác chợ đòi hỏi phải gom sạch, nhanh, không ảnh hưởng tới kinh doanh hộ Nguyên tắc thực việc thu gom rác chợ giải ngày SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 54 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai hết rác ngày đó, việc để dồn rác ngày khó khăn cho việc giải rác ngày hôm sau gấp nhiều lần tàn dư thực phẩm rữa nát, hôi thối khó thu gom, nồng độ ô nhiễm cao ảnh hưởng đến thao tác, lao động công nhân Trong chợ đặt thùng rác lớn cố định có màu sắc khác dán nhãn quy định, thùng sử dụng để chứa rác dễ phân huỷ (thùng màu xanh) thùng để chứa loại rác trơ khó phân huỷ (thùng màu xám) khắp chợ xe chứa rác lưu động nơi có nhiều rác khu bán thực phẩm tươi sống, khu bán trái cây… để người xả rác vào thùng xe Xe chứa rác lưu động có chức vận chuyển rác từ chợ tới điểm hẹn Từ điểm hẹn, rác đưa lên xe tải đưa tới bãi rác d Đối với rác sở sản xuất kinh doanh: Rác thải sở sản xuất kinh doanh bao gồm loại: rác thải sinh hoạt cán bộ, công nhân làm việc rác thải mang đặc thù ngành sản xuất kinh doanh (gọi chung rác thải công nghiệp) Hướng giải rác thải sở sau: - Đối với rác thải sinh hoạt rác công nghiệp có thành phần gần giống rác sinh hoạt, sở chứa thùng rác màu sắc dán nhãn để tiện thu gom xử lý, đồng thời có kế hoạch hợp đồng với đơn vị phụ trách thu gom rác địa phương hàng ngày (hoặc buổi) đến thu gom xử lý bãi rác tập trung - Đối với rác thải công nghiệp có thành phần tính chất khác xa so với rác thải sinh hoạt chất trơ, kim loại, chất thải dễ cháy, dễ nổ, độc hại người, động vật, thực vật, chất thải dễ bay hơi, gây mùi,… phải chứa thùng rác có màu sắc khác với thùng chứa rác thải sinh hoạt thu gom xử lý riêng, cục Tuỳ theo khối lượng, tính chất thành phần rác thải tình hình thực tế sở mà việc xử lý áp dụng theo phương pháp: tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp,… e Đối với rác khu vực xây dựng: Do tính chất loại phế thải hoàn toàn rác vô nên không cần phải thực phân loại Đề nghị địa phương ban hành văn qui định việc sử dụng lề đường, vỉa hè tạm thời, chủ công trình có nhiệm vụ phối hợp với công ty công trình công cộng xếp vận chuyển đến đổ nơi trũng xác định trước SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 55 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai 3.4 Những thuận lợi – khó khăn thực dự án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn  Thuận lợi - Giảm diện tích bãi chôn lấp - Giảm ô nhiễm môi trường - Tái sử dụng nguồn chất thải thực phẩm lớn làm phân compost chất lượng cao - Thu hồi lượng lớn chất thải có khả tái sinh, tái chế cao, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm bớt gánh nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe người dân - Thúc đẩy tiến trình xã hội hóa công tác quản lí chất thải rắn  Khó khăn - Rất nhiều người dân có thói quen bỏ rác không chỗ - Khả phân loại người dân - Lực lượng rác dân lập chưa đồng thuận với chương trình PLRTN - Kinh phí thực đầu tư cho dự án lớn - Thay đổi thói quen truyền thống thực tế thực việc phân loại rác nguồn nhiều phá vỡ nếp sống lề thói sinh hoạt ngày người dân - Hiện có vài đơn vị đảm nhận việc tái chế rác sản xuất phân compost thành lập 3.5 Kết luận Để việc phân loại rác thải sinh hoạt thành phố Sơn La triển khai thực có hiệu cần có công cụ pháp lý chặt chẽ, hiệu nhà nước; quyền địa phương cần có sách, quy định, dự án khuyến khích tổ chức người dân tham gia thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Để thực nâng cao nhận thức ý thức người dân, cần triển khai công tác tuyên truyền cách cụ thể hiệu Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm nước, tỉnh khác thực chương trình SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 56 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai phân loại rác thải sinh hoạt nguồn để đưa phương án phân loại hiệu cho thành phố SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 57 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai KẾT LUẬN Qua đề tài “Đánh giá nhận thức người dân phân loại rác thải sinh hoạt nguồn khu thành phố Sơn La.” hiểu rõ rác thải, tác hại rác thải môi trường sức khỏe người, hiểu phân loại rác thải sinh hoạt nguồn nhận thấy ý nghĩa quan trọng việc phân loại rác kinh tế, xã hội môi trường Qua điều tra, vấn phân tích nhận thấy người dân Sơn La biết tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn, số biết khái niệm phân loại, lợi ích việc phân loại chưa thực chưa hiểu biết thực đầy đủ, chưa biết cách phân loại rác hiệu Và nhận thức người dân vấn đề có khác theo độ tuổi, ngành nghề, dân tộc giới tính họ có tiếp cận với thông tin khác nhau, môi trường sống lảm việc khác nên mức độ quan tâm đến vấn đề khác Các cấp quyền chưa đưa quy định cụ thể, sách hiệu quả, phong trào thực hay tuyên truyền để nâng cao nhận thức hành động người dân nên có người thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn, số người thực hiệu lại Chính phủ ngày quan tâm đến vấn đề rác thải nói chung phân loại rác thải sinh hoạt nguồn nói riêng, ngày có nhiều định liên quan, chương trình, dự án để thực hiện, đòi hỏi cần chặt chẽ, cụ thể hơn, tránh có chồng chéo ban ngành Các quan, quyền địa phương cần tìm hiểu sâu vấn đề này, đưa quy định cụ thể, đề chương trình, sách, phong trào để người dân hiểu thực tốt Các quan, tổ chức có thẩm quyền phải đưa mô hình phân loại rác thải sinh hoạt hợp lý để người dân thực cách có hiệu cao Tiếp thu, học tập từ mô hình nước thành công Từ đó, tiết kiệm tài từ việc hạn chế lượng rác thải thải môi trường, tận dụng để tái chế thành nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất, đồng thời nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường, đặc biệt giúp làm giảm ô nhiễm môi trường SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 58 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ môi trường 2005 Báo cáo tổng hợp rác thải thành phố Sơn La 2014 http://plo.vn/doi-song-truyen-thong/ http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguon-tai-cheva-tai-su-dung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-ocac-do-thi/24735.html SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 59 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai PHỤ LỤC BẢNG HỎI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi:…………………Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc:………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Mức độ quan tâm trạng môi trường: a) Môi trường nước: a Rất quan tâm b Quan Tâm c Ít quan tâm d Không quan tâm b) Môi trường đất: a Rất quan tâm b Quan Tâm c Ít quan tâm d Không quan tâm c) Môi trường không khí: a Rất quan tâm b Quan Tâm c Ít quan tâm d Không quan tâm * Mức độ ảnh hưởng rác thải đến môi trường sức khỏe người: a Ảnh hưởng nghiêm trọng b Ảnh hưởng vừa phải c Ít ảnh hưởng Nhận thức khái niệm phân loại rác thải sinh hoạt nguồn: a) Nhận thức phân loại rác thải sinh hoạt nguồn: a Biết hiểu b Biết không hiểu c Không biết b) Biết khái niệm phân loại rác thải sinh hoạt nguồn thông qua: a Phương tiện truyền thông b Chính quyền địa phương c Những người khác Nhận thức mức độ quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn: a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng a) Có phân loại rác thải sinh hoạt nguồn không? a Có (thường xuyên) b Có (Không thường xuyên) c Không phân loại SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 60 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai b) Có biết cách phân loại rác thải sinh hoạt nguồn không? a Biết b Không biết c Không trả lời c) Người thường xuyên phân loại rác thải gia đình: a Chồng b Vợ c Con d Người khác d) Thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn vì: a Hiểu ý nghĩa việc phân loại b Làm theo người khác Nhận thức lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn: a) Có biết đến lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn không? a Có b Không b) Biết đến lợi ích nào? a Nguồn nguyên liệu sản xuất phân compost b Giảm chi phí chôn lấp c Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên d Hạn chế ảnh hưởng đến môi trường e Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường g Lợi ích khác Lợi ích khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 61 MSV: Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Ngô Thanh Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày……tháng……năm 2015 SV: Nguyễn Quốc Hưng CQ531769 MSV:

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan