Những vấn đề về hệ thống cấp thoát nước ở Hà Nội từ lâu đã được đặt ra nhưng vẫn chưa được giải quyết hiệu quả. Nhiều khu vực vẫn thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu nước sạch và nước sinh hoạt. Bên cạnh việc cấp nước không đủ đó thì việc thoát nước cũng chưa đạt yêu cầu. Vào những ngày nắng ráo thì vấn đề thoát nước dường như là “tảng băng chìm”, không được chú ý tới. Nhưng cứ sau mỗi đợt mưa dù lớn hay nhỏ thì trong nội thành Hà Nội vẫn diễn ra tình trạng ngập úng. Và trận lụt xảy ra tại Hà Nội vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2008 vừa qua đã khiến tất cả mọi người phải suy nghĩ. Sau 5 ngày mưa liên tiếp, hàng loạt tuyến phố nội đô cũng như khu vực ngoại thành đã chìm trong biển nước. Tính đến ngày thứ hai, lượng mưa đã đạt mức 800 mm trên nhiều phần đất của thủ đô (điển hình ở Hà Đông 812,19 mm), tạo ra cảnh lũ lụt nghiêm trọng nhất kể từ 35 năm nay. Lượng mưa đo ở phố Láng Hạ là 340 mm trong khi mức kỷ lục năm 1984 là 394 mm, lượng mưa tại Hà Đông đã đạt gần 500 mm, vượt xa mức lịch sử năm 1978. Tại trung tâm thành phố, lượng mưa cũng vượt qua kỷ lục năm 1984 ( ghi nhận vào 10.11.1984 lượng mưa bình quân là 394,9mm). Trận lụt này đã gây ra thiệt hại rất lớn về người và tài sản: có 27 người bị thiệt mạng do chết đuối, do bị rơi xuống cống và bị nước cuốn trôi. Nước sông Hồng dâng cao làm tràn ngập hơn 15 ngàn căn nhà. Hàng ngàn người phải di tản của cải trong nhà lên những vùng đất cao ráo hơn. Không những thế, nước đã cuốn trôi nhiều nhà cửa, cầu cống và đường lộ. Nhiều đồ đạc như bàn ghế sopha, tủ lạnh, vật dụng nhà bếp do nước ngập nhanh không kịp di chuyển và bị ngâm trong nước lâu nên đã mục, hỏng. Mỗi gia đình trong khu vực chịu ảnh hưởng của trận lụt bị thiệt hại ít nhất 5 triệu đồng, có nhà vài chục triệu đồng, đặc biệt những hộ gia đình nhà một tầng thiệt hại là rất lớn. Trận lụt đã gây ra ảnh hưởng tới mọi mặt của xã hội, tuy nhiên những hậu quả về môi trường sau lụt được nhận định là nghiêm trọng nhất. Sáng ngày 711, khi nước rút hết đã biến khu vực ngập nước trở thành khu vực ngập rác. Vấn đề đặt ra chính là công tác vệ sinh môi trường ở những khu vực đó để hạn chế tối đa dịch bệnh có thể phát sinh sau lũ. Thói quen vứt rác bừa bãi đã có những tác động xấu tới môi trường và nó càng được thể hiện rõ trong trận lụt vừa qua. Rác tích trữ trong nhiều ngày được người dân mang đi vứt. Mọi người chỉ cần rác không còn trong nhà mình là được mà họ không quan tâm rác đó đi đâu và được xử lý như thế nào. Những đống rác để không đúng nơi quy định hay chưa kịp xử lý đó có thể gây ô nhiễm môi trường và tác động xấu tới sức khỏe người dân.
MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể III XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 IV PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU Thảo luận nhóm trọng tâm Phỏng vấn sâu Phân loại giàu nghèo Vẽ đồ Lịch thời vụ 10 Quan sát 11 Đi cắt ngang .13 V KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .14 Kế hoạch ghi chép, tổng hợp tóm tắt số liệu 14 Kế hoạch phân tích số liệu 14 Kế hoạch giảm sai số số liệu 15 VI HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 15 VII LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 17 VIII ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 21 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 X PHỤ LỤC 24 I ĐẶT VẤN ĐỀ Những vấn đề hệ thống cấp thoát nước Hà Nội từ lâu đặt chưa giải hiệu Nhiều khu vực thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu nước nước sinh hoạt Bên cạnh việc cấp nước khơng đủ việc thoát nước chưa đạt yêu cầu Vào ngày nắng vấn đề nước dường “tảng băng chìm”, khơng ý tới Nhưng sau đợt mưa dù lớn hay nhỏ nội thành Hà Nội diễn tình trạng ngập úng Và trận lụt xảy Hà Nội vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2008 vừa qua khiến tất người phải suy nghĩ Sau ngày mưa liên tiếp, hàng loạt tuyến phố nội khu vực ngoại thành chìm biển nước Tính đến ngày thứ hai, lượng mưa đạt mức 800 mm nhiều phần đất thủ (điển hình Hà Đơng 812,19 mm), tạo cảnh lũ lụt nghiêm trọng kể từ 35 năm Lượng mưa đo phố Láng Hạ 340 mm mức kỷ lục năm 1984 394 mm, lượng mưa Hà Đông đạt gần 500 mm, vượt xa mức lịch sử năm 1978 Tại trung tâm thành phố, lượng mưa vượt qua kỷ lục năm 1984 ( ghi nhận vào 10.11.1984 lượng mưa bình quân 394,9mm) Trận lụt gây thiệt hại lớn người tài sản: có 27 người bị thiệt mạng chết đuối, bị rơi xuống cống bị nước trôi Nước sông Hồng dâng cao làm tràn ngập 15 ngàn nhà Hàng ngàn người phải di tản cải nhà lên vùng đất cao Không thế, nước trôi nhiều nhà cửa, cầu cống đường lộ Nhiều đồ đạc bàn ghế sopha, tủ lạnh, vật dụng nhà bếp nước ngập nhanh không kịp di chuyển bị ngâm nước lâu nên mục, hỏng Mỗi gia đình khu vực chịu ảnh hưởng trận lụt bị thiệt hại triệu đồng, có nhà vài chục triệu đồng, đặc biệt hộ gia đình nhà tầng thiệt hại lớn Trận lụt gây ảnh hưởng tới mặt xã hội, nhiên hậu môi trường sau lụt nhận định nghiêm trọng Sáng ngày 7/11, nước rút hết biến khu vực ngập nước trở thành khu vực ngập rác Vấn đề đặt cơng tác vệ sinh mơi trường khu vực để hạn chế tối đa dịch bệnh phát sinh sau lũ Thói quen vứt rác bừa bãi có tác động xấu tới mơi trường thể rõ trận lụt vừa qua Rác tích trữ nhiều ngày người dân mang vứt Mọi người cần rác khơng cịn nhà mà họ khơng quan tâm rác đâu xử lý Những đống rác để không nơi quy định hay chưa kịp xử lý gây nhiễm môi trường tác động xấu tới sức khỏe người dân Phường Định Công nơi trũng quận Hồng Mai Tính ngày 11/11, tức gần tuần sau trận "đại hồng thuỷ”, quận Hoàng Mai, “rốn” nước nội thành Hà Nội ngập rác Bao nhiêu rác thải từ quận khác dồn nhân đôi, nhân ba người dân tiến hành dọn nhà, phường Định Công bị ngập biển nước chục ngày, công nhân vệ sinh môi trường tiếp cận để thu gom rác thải, lượng rác dân không ngừng ùn ùn đổ Người dân khơng có nơi để vệ sinh, buộc phải xả thẳng chất thải tuyến phố Rác thải sinh hoạt người dân xác súc vật chết gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường nguồn phát sinh dịch bệnh, đe dọa trực tiếp tới sức khỏe người dân Tuy nhiên, với lượng rác thải q lớn thật công việc sức nhân viên vệ sinh mơi trường Vì thế, mơi trường sau trận lụt bị ô nhiễm nặng nề, lúc hết, cần quan tâm người dân cấp ngành có liên quan để nhanh chóng khắc phục tình trạng Với vấn đề thiết đặt đây, nhóm nhận thấy tầm quan trọng cần thiết việc cần phải có nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ hậu môi trường sau lũ lụt, đặc biệt từ quan điểm người dân Vì kiện nên chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu có lại chưa tập trung vào quan điểm nguời dân Vì nhóm nghiên cứu chúng tơi định chọn đề tài: “Quan điểm người dân vấn đề môi trường sau trận lụt cuối tháng 10 – đầu tháng 11 năm 2008 Hà Nội” Trong giới hạn nghiên cứu nhỏ, chọn phường Định Công – nơi chịu hậu nặng nề trận lụt làm địa điểm nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, nhóm gặp phải khó khăn thiếu kinh nghiệm, hạn chế nguồn lực nguyên nhân khách quan khác mang lại Vì vậy, nghiên cứu gặp số thiếu sót, mong nhận ý kiến nhận xét bổ sung để nghiên cứu hoàn thiện II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Tìm hiểu quan điểm người dân vấn đề môi trường sau trận lụt cuối tháng 10 – đầu tháng 11 Hà Nội Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu quan điểm người dân ảnh hưởng trận lụt đến môi trường Đưa quan điểm người dân hậu môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe họ Tìm hiều trình tự khắc phục hậu môi trường sau trận lụt người dân III XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người dân phường Định Cơng, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội - nơi chịu hậu nặng nề trận lụt cuối tháng 10, đầu tháng 11 năm 2008 để làm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cho nghiên cứu này, lẽ, nghiên cứu định tính mang tính tích lũy tổng thể, áp dụng cho trường hợp mà cộng đồng hiểu biết vấn đề hoàn cảnh xã hội quan trọng Với đặc điểm tìm hiểu ý nghĩa tượng, kiện xã hội mối tương quan với bối cảnh xảy kiện (theo quan điểm diễn giải luận); số liệu thu thập thường thể dạng văn mô tả chất ý nghĩa tượng; giúp hiểu biết sâu hành vi, hiểu biết cộng đồng vấn đề; giúp thiết kế cơng cụ điều tra xác hơn, nghiên cứu định tính chắn mang lại nhiều thơng tin cho nghiên cứu phương pháp tối ưu trường hợp gặp, trận lụt chưa có thành phố Hà Nội IV PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU Thảo luận nhóm trọng tâm a Mục tiêu - Tìm hiểu quan điểm người dân hậu vụ lụt từ nhiều phía, từ có đánh giá khách quan b Nội dung tiến hành - Chuẩn bị + Tìm hiểu địa bàn phường Định Công, xin giấy giới thiệu Nhà trường làm việc trước với quyền phường + Chuẩn bị bảng hướng dẫn vấn + Dụng cụ: giấy giới thiệu, câu hỏi, bút, giấy, máy ghi âm + Lựa chọn địa điểm thích hợp, tiện cho người dân: nhà văn hóa, ủy ban nd phường + Báo cáo với quyền địa phương mục tiêu nội dung buổi thảo luận, nhờ giúp đỡ quyền để liên lạc với người dân tham thảo luận + Liên hệ trước với người tham thảo luận, nói trước với họ ngày, địa điểm cụ thể - Tiến hành + B1: Giới thiệu, trình bày mục đích mục tiêu thảo luận + B2: Đặt câu hỏi người cho ý kiến + B3: Điều chỉnh số ý kiến người đảm bảo chủ đề, trả lời vào trọng tâm câu hỏi + B4: Ghi chép tóm tắt ý kiến người, tổng hợp lại kết c Ưu, nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: quan điểm đưa nhiều người đồng ý, vậy, đảm bảo tính khách quan thơng tin - Nhược điểm: có nhiều ý kiến khác nhau, trái ngược, khó tổng hợp, nhiều người khơng tham thảo luận có thái độ thảo luận khơng tốt Phỏng vấn sâu a Mục tiêu - Tìm hiểu suy nghĩ, thái độ, nhận thức chủ quan người dân hậu vụ lụt - Thu thập thông tin để hiểu biết sâu hậu vụ lụt b Nội dung tiến hành - Chuẩn bị + Tìm hiểu trước vấn đề, thu thập thơng tin đầu tiên, thống khơng thống: qua TV, đài báo, phim tư liệu, blog, bạn bè…về vụ lụt + Đưa câu hỏi vấn cộng đồng hậu vụ lụt dựa hiểu biết có + Tìm hiểu địa bàn phường Định Cơng, xin giấy giới thiệu Nhà trường làm việc trước với quyền phường + Chọn số hộ gia đình đại diện để vấn Yêu cầu chọn: đủ thành phần: giàu- nghèo, công tác- nghỉ hưu, cơng nhận viên- lái xe, có nhỏ- trưởng thành, người già- trẻ em + Với hộ gia đình: cử thành viên vấn: người hỏi,1 người nghe ghi chép + Dụng cụ: giấy giới thiệu, câu hỏi, bút, giấy, máy ghi âm, đồ hành phường (nếu cần) - Các bước tiến hành + B1: Giới thiệu, trình bày mục đích mục tiêu buổi vấn + B2: Người hỏi tiến hành hỏi từ từ tất câu hỏi câu hỏi (không phải hỏi để tránh chặn dòng suy nghĩ đối tượng vấn) + B3: Tổng hợp kết quả, phân tích chỉnh sửa câu hỏi có vấn đề phát sinh - Lưu ý: hỏi cần nói từ từ, rõ ràng, giải thích lại đối tượng vấn chưa thực hiểu câu hỏi, phải có tương tác cử ngôn ngữ phi ngơn ngữ q trình vấn, tránh câu hỏi gợi ý, dẫn dắt Đồng thời lúc thành viên lại nghe ghi chép lại thông tin hộ trợ người hỏi thấy cần thiết c Ưu, nhược điểm phương pháp - Ưu điểm + Tương đối dễ tiến hành, tốn + Thu thập nhiều thông tin hiểu biết vấn đề nghiên cứu + Đánh giá thực chất thái độ, suy nghĩ người dân hậu vụ lụt - Nhược điểm + Thơng tin thu chủ quan, khơng xác khơng mang tính đại diện + Địi hỏi kỹ giao tiếp cộng đồng tốt, nhanh nhạy, nhiệt tình Phân loại giàu nghèo a Mục tiêu - Phân loại giàu nghèo giúp ta phân chia cộng đồng thành nhóm, dễ dàng cho việc đánh giá vấn sâu - Đánh giá tình trạng khắc phục hậu sau trận lụt có liên quan đến giàu nghèo khu vực - Đánh giá quan điểm người dân để có thay đổi phù hợp với nội dung nghiên cứu b Nội dung tiến hành - Chuẩn bị: + Nhóm nghiên cứu cử người: người điều hành thảo luận thư kí ghi chép + Số lượng người dân khoảng 10 người/cụm dân cư, đại diện cho cộng đồng tuổi, giới, thành phần kinh tế + Địa điểm: chọn nơi đủ chỗ ngồi, yên tĩnh, thống đãng (có thể chọn nhà tổ trưởng dân phố, nhà văn hóa cụm, ) + Dụng cụ: giấy, bút, máy ghi âm thu thập lại thông tin thu được, giấy màu để quy định giàu nghèo - Tiến hành + B1: Người điều hành giải thích ý nghĩ, lợi ích phân loại giàu nghèo + B2: Lập danh sách hộ cộng đồng, viết tên chủ hộ lên mảnh giấy + B3: Thảo luận nhằm đưa tiêu chuẩn giàu nghèo cộng đồng cách đưa số gia đình cụ thể làm ví dụ, dựa vào đánh giá để xây dựng tiêu chuẩn, +B4: Các thành viên nhóm tự phân loại cho hộ gia đình cộng đồng mình, lập danh sách phân loại giàu nghèo + B5: Sau có danh sách phân loại giàu nghèo, nhóm đại diện đưa lên đồ cộng đồng tiếp tục thảo luận đến mối liên quan, ảnh hưởng qua lại hậu trận lụt phân loại giàu nghèo + B6: Tiến hành kiểm tra lại thông tin - Thời gian tiến hành: 3-4 h - Chú ý + Tránh gây ấn tượng điều tra dễ gây mặc cảm cho người dân + Danh sách hộ gia đình giới hạn khoảng định + Khơng so sánh cộng đồng với c Ưu, nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: tạo điều kiện để người cộng đồng tham gia phân loại giàu nghèo, số người tham gia đông kết tránh sai sót - Nhược điểm: dễ nhiều thời gian để giải thích đưa đến thống quan điểm phân loại, số cá nhân đưa ý kiến tiêu cực cách nhìn phiến diện dẫn tới kết thiếu xác Vẽ đồ a Mục tiêu - Lôi người dân tham gia vào thảo luận, nhìn nhận chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm họ công tác khắc phục hậu mưa lũ địa bàn họ sinh sống - Thu thông tin cần thiết phân bố giàu nghèo, phân bố yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng - Tạo sức mạnh lòng tin cho người dân bàn bạc, thảo luận cộng đồng họ - Là khởi điểm cho hoạt động khác q trình nghiên cứu có tham gia cộng đồng - Thu thập thông tin: địa điểm khu vực Định Công - Hà Nội bị ngập nặng nhất, phân bố hộ giàu nghèo khu vực, nguồn nước, nguồn lực sẵn có cộng đồng để hỗ trợ khắc phục hậu quả, khu vực có ảnh hưởng tới sức khỏe người dân nhiều b Nội dung tiến hành - Chuẩn bị + Chọn 5-10 người dân sinh sống khu vực phường Định Công gồm nhiều thành phần: già, trẻ, nam, nữ + Chọn nơi thích hợp để vẽ Ủy ban nhân dân phường Định Công + Chuẩn bị dụng cụ vẽ: giấy, bút… + Nhờ người dân vẽ đồ khu vực bị ngập nặng theo điểm chủ chốt nêu + Thảo luận với người dân vấn đề họ đưa để tìm hiểu, chia sẻ kiến thức với họ - Tiến hành + B1: Xác định ranh giới, mốc địa bàn nghiên cứu Chọn ký hiệu cho chủ đề + B2: Người điều hành thường xuyên đặt câu hỏi lại làm vậy… để tăng cường bàn bạc Không nên so sánh phê phán ý kiến tham gia khiến họ hạn chế đóng góp ý kiến + B3: Sau hồn thành đồ, người điều hành phân tích ý nghĩa đồ cơng dụng nghiên cứu nhóm, sử dụng đồ để áp dụng cho bước lập kế hoạch phát triển cộng đồng + B4: Sao chụp vẽ lại đồ, không nên lấy gốc người dân vẽ c Ưu nhược điểm phương pháp - Ưu điểm + Lôi tham gia người dân để họ có hội bàn bạc, đưa ý kiến, kinh nghiệm để giải vấn đề cộng đồng họ + Tạo khơng khí bình đẳng, tự tin cho người dân - Nhược điểm + Là kỹ thuật khó thực hiện, địi hỏi kỹ người điều hành diễn giải ý nghĩa việc làm để người dân tham gia + Mất nhiều thời gian để triển khai phương pháp Lịch thời vụ a Mục tiêu - Xác định hoạt động người dân phường Định Công thời gian năm - Xác định thay đổi theo chu kỳ, biểu hiện, biến động có ảnh hưởng đến sống người dân - Hỗ trợ việc lập kế hoạch tiến hành đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng phù hợp với tình hình thời vụ phường để huy động người dân tham gia - Yếu tố đưa thảo luận làm lịch thời vụ + Yếu tố khí hậu: thời tiết năm mưa, nắng, bão, lụt… + Các hoạt đông nông nghiệp: thời vụ mùa màng, gieo trồng, chăm bón + Mùa thu hoạch sản phẩm + Các hoạt động mang tính cộng đồng đặc biệt, thường niên năm + Mùa bệnh tật + Các hoạt động khác + Mô tả công việc ngày b Nội dung tiến hành - Chuẩn bị + Chọn địa điểm: có đủ chỗ ngồi cho người tham gia:có thể bàn to có đủ ghế ngồi, sân, bãi đất trống phẳng + Nhóm nịng cốt: cử người, người dẫn chương trình, người có trách nhiệm chuẩn bị dàn ý, người thư ký chuẩn giấy, bút để chép lại + Nhóm tham gia (cộng đồng): chọn nhóm người dân từ 5-7 người bao gồm người già và, trẻ em, nam, nữ 10 + Các nguy phát triển bệnh môi trường, ghi chép đầy đủ thông tin thu thập từ người dân, thông tin tự quan sát c Ưu, nhược điểm phương pháp - Ưu điểm + Thu thập thông tin chi tiết phù hợp với bối cảnh điều tra + Thu thập số liệu khơng có câu hỏi điều tra + Cho phép thử mức độ tin cậy câu hỏi + Có thông tin khách quan vấn đề nghiên cứu + Dễ kiểm tra lại làm rõ thông tin thu thập trước +Tạo hội cho người dân thấy xảy xung quang họ mà họ không để ý đến - Nhược điểm + Nảy sinh đến vấn đề đọa đức liên quan đến cá nhân có tính chất riêng tư + Có thể xuất sai sót người quan sát + Sự xuất người quan sát ảnh hưởng đến bối cảnh quan sát + Chỉ cho phép thấy hình ảnh thời điểm quan sát mà khơng thấy q trình diễn phát triển Đi cắt ngang a Mục tiêu - Quan sát thực tế hậu trận lụt, cách khắc phục hậu sau trận lụt người dân - Đánh giá lại phát trước nghiên cứu b Nội dung tiến hành - Chuẩn bị + Lưu ý quan sát điểm công cộng chợ, trạm y tế… + Quan sát thiệt hại trận lụt gây hoạt động khắc phục + Phương tiện: giấy, bút, máy ảnh… - Cách tiến hành + Chọn hướng đồ vẽ + Lập nhóm có 1-2 ĐTV có người dân + Quan sát thiệt hại lụt cách khắc phục người dân 13 + Ghi chép quan sát + Tiến hành thảo luận với người dân c Ưu, nhược điểm phương pháp - Ưu điểm: có tham gia cộng đồng - Nhược điểm: sinh viên nên thiếu kinh nghiệm việc hướng dẫn, phải vẽ đò xong tiến hành phương pháp V KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Thời gian phân tích số liệu kéo dài tháng, từ 01/03/2009 đến 31/05/2009 Sau mô tả kế hoạch ghi chép, tổng hợp tóm tắt số liệu; kế hoạch phân tích số liệu chiến lược đảm bảo chất lượng số liệu giảm sai số số liệu Kế hoạch ghi chép, tổng hợp tóm tắt số liệu Trước hết, cần phải đọc kỹ vấn, tìm ý vấn Sau tóm tắt lại thơng tin về: thời gian, địa điểm buổi vấn, đối tượng vấn nội dung buổi vấn Kế hoạch phân tích số liệu a Mã hóa số liệu Để mã hóa số liệu, tiến hành theo bước sau: Bước 1: Đọc kỹ vấn Mỗi vấn đọc lần đánh dấu câu nói, trích đoạn cần trích dẫn Bước 2: Đánh dấu lại biến, mã hóa biến (open coding) phiên giải ý nghĩa chi tiết cho biến Bước 3: Ghi mã, thích sang bên phải Ghi suy nghĩ, đánh giá, càm giác thân câu trả lời đối tượng vấn sang bên trái Bước Tiến hành mã hóa lại số liệu: mã hóa theo trục mã hóa theo chủ đề b Sắp xếp lại số liệu Nhóm xếp lại số liệu theo thẻ mục Trước tiên, cần đọc kỹ nhóm lại số liệu thành chủ đề lớn Những chủ đề phải bám sát theo mục tiêu nghiên cứu Sau tập hợp số liệu, thơng tin theo chủ đề Sử dụng mơ hình để chia lại chủ đề lớn thành chủ đề nhỏ 14 c Trình bày số liệu Sau đưa ý lớn ý, chúng tơi dùng đoạn trích dẫn mà đánh dấu từ trước để minh họa Nhóm sử dụng số cơng cụ như: vấn đề thể nguyên nhân; bảng biểu, biểu đồ Kế hoạch giảm sai số số liệu Sai số điều tránh khỏi nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu định tính lại dễ mắc sai số Chính vậy, phân tích số liệu chúng tơi đặc biệt ý đến phương pháp làm giảm sai số nghiên cứu định tính Trước hết chúng tơi cần phải đọc kỹ vấn để đảm bảo hiểu nội dung vấn Khi tiến hành phân tích, vấn người phân tích Hai người phân tích riêng rẽ sau đối chiếu, so sánh kết Những kết sai lệch hai người cần phải kiểm chứng lại sau thống lại thành kết chung Ngoài ra, cần phải tìm hiểu thêm thơng tin phương tiện thơng tin đại chúng như: internet, đài báo kết hợp với quan sát trực tiếp để so sánh phù hợp kết nghiên cứu với thực tế để từ có điều chỉnh phù hợp VI HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU STT Hạn chế Thời điểm: sau trận lụt Ảnh hưởng Không thể trực tiếp quan sát bối cảnh hậu trận lụt => không đánh giá cách đầy đủ quan điểm người dân hậu trận lụt Khả bao phủ Không bao phủ hết quần nghiên cứu: nghiên thể cứu tiến hành phương Định Công, phường đơng dân cư nên có Phỏng vấn viên: thiếu Không khai thác 15 Khắc phục Tìm hiểu trận lụt qua nguồn thơng tin khác như: truyền hình, báo đài… Chọn đối tượng vấn đủ lớn, có khả đại diện cho quần thể Phổ biến, tập huấn kĩ kinh nghiệm vấn, xử lí tình huống… Cộng tác viên: chưa hiểu rõ nội dung, mục đích vấn… hết thơng tin từ phía đối tượng vấn Đối tượng vấn hiểu không rõ không hiểu yêu cầu trả lời câu hỏi => thông tin thu khơng xác, khơng phù hợp với mục tiêu, u cầu bỏ sót thơng tin - Đối tượng vấn: nhiều trình độ, thành phần, độ tuổi… - cách hiểu câu hỏi khác => cách trả lời khác => thông tin thu thập khơng tập trung,, gây khó khăn cho q trình mã hóa số liệu… - Khơng tiếp cận - Gây khó khăn cho việc với đối tượng mà đánh giá quan điểm từ nghiên cứu tập nhiều đối tượng trung vào - Sai số nhớ lại: đối tượng vấn khơng nhớ rõ số chi tiết - Những thông tin cần thiết, quan trọng không thu => không đạt mục tiêu nghiên cứu 16 vấn cho vấn viên, cộng tác viên Giải thích rõ ràng mục tiêu, yêu cầu trả lời cho câu hỏi, đảm bảo tất vấn viên cộng tác viên hiểu rõ giải thích cho đối tượng vấn hiểu - Phỏng vấn viên, cộng tác viên phải linh hoạt khai thác thông tin, nghiên cứu viên đọc ghi nhiều lần để khai thác triệt để thông tin, đưa nhận định xác -Giải thích nghiên cứu từ bước tiến hành cho cộng đồng - Đạt lịch cụ thể, liên hệ trước - Phỏng vấn viên, cộng tác viên phải linh hoạt như: gợi ý cho họ số chi tiết, cho họ xem ảnh có liên quan… VII LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: 01/12/2008 – 30/06/2009 Chịu trách nhiệm thực hiện: Nhóm – K6C Thời gian STT Tên hoạt động Bắt đầu Kết thúc Người Địa điểm thực GIAI ĐOẠN 1: HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ Xin giấy giới thiệu Trường 01/12/2009 10/12/2008 Thúy nhà trường ĐHYTCC Liên hệ với địa UBND P 10/12/2009 20/12/2008 Thu phương Định Công Trường Tuyển cộng tác viên 01/12/2008 15/12/2008 Hồng ĐHYTCC Xin tài trợ kinh phí 01/12/2008 31/12/2008 Hà sở vật chất Chuẩn bị tài liệu Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ Đào tạo cho cộng tác 01/12/2008 15/12/2008 01/12/2008 25/12/2008 15/12/2008 31/12/2008 viên Theo dõi tổng kết giai 01/12/2008 31/12/2008 Trường ĐHYTCC Trường ĐHYTCC Trường ĐHYTCC Trường 17 Huỳnh Kết dự kiến Xin giấy giới thiệu cho thành viên nhóm nghiên cứu Được địa phương đồng ý cho thực nghiên cứu địa bàn Tuyển cộng tác viên cho nghiên cứu Xin hỗ trợ 100% kinh phí để thực nghiên cứu Chuẩn bị đầy đủ cho trình đào tạo tài liệu liên quan trình thực nghiên cứu Chuẩn bị đầy đủ phương tiện hỗ Dũng Ngân Hải trợ cần thiết trình nghiên cứu Cộng tác viên hiểu nghiên cứu công việc cần làm Ghi chép đầy đủ hoạt động đoạn chuẩn bị ĐHYTCC GIAI ĐOẠN 2: THU THẬP SỐ LIỆU P.Định Phỏng vấn sâu 01/01/2009 31/01/2009 Hà Công P Định Thảo luận nhóm 10/01/2009 31/01/2009 Ngân Cơng P Định Phân loại giàu nghèo 10/01/2009 31/01/2009 Thu Công P Định Vẽ đồ 01/01/2009 10/01/2009 Hồng Công P Định Lịch thời vụ 01/01/2009 31/01/2009 Thúy Công P Định Quan sát 01/01/2009 15/01/2009 Dũng Công P Định Đi cắt ngang 15/01/2009 31/01/2009 Huỳnh Công Quản lý kết thu Trường 01/01/2009 31/01/2009 Hải thập ĐHYTCC GIAI ĐOẠN 3: KIỂM TRA SỐ LIỆU P Định Phỏng vấn sâu 01/02/2009 28/02/2009 Ngân Công P Định Thảo luận nhóm 01/02/2009 28/02/2009 Thu Cơng Phân loại giàu nghèo 01/02/2009 28/02/2009 P Định Hồng Công 18 nghiên cứu Phỏng vấn Chủ tịch UBND phường, Trạm Y tế 30 người dân Tổ chức buổi thảo luận nhóm (20người/nhóm) Xây dựng bảng phân loại giàu nghèo nhằm phân loại đối tượng Xây dựng đồ khu vực chịu ảnh hưởng chi tiết Xây dựng lịch gieo trồng, thu hoạch, Quan sát khu vực chịu ảnh hưởng, đánh giá tác động Đánh giá tác động trước Quản lý chặt chẽ thơng tin thu Kiểm tra tồn số liệu thu thập Vẽ đồ 11/01/2009 15/01/2009 Lịch thời vụ 01/02/3009 28/02/2009 Quan sát 15/01/2009 31/01/2009 Đi cắt ngang 01/02/2009 28/02/2009 Kiểm tra kết lưu 01/02/2009 28/02/2009 P Định Công P Định Công P Định Công P Định Công Trường ĐHYTCC 19 Dũng Hải Huỳnh Hà Thúy GIAI ĐOẠN 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Ghi chép, tổng hợp 01/03/2009 20/03/2009 Trường tóm tắt số liệu ĐHYTCC Mã hóa số liệu 20/03/2009 20/04/2009 Sắp xếp số liệu 21/04/2009 31/04/2009 Trình bày số liệu 01/05/2009 10/05/2009 Giảm sai số 10/05/2009 31/05/2009 GIAI ĐOẠN 5: HOÀN THIỆN NGHIÊN CỨU Xây dựng báo cáo 01/06/2009 20/06/2009 Trường hoàn chỉnh ĐHYTCC Thanh toán khoản 01/06/2009 10/06/2009 chi cho nghiên cứu Lập báo cáo thu chi 10/06/2009 20/06/2009 Trường gửi báo cáo đến ĐHYTCC nhà tài trợ Gửi thư cảm ơn đến 20/06/2009 30/06/2009 địa phương, nhà tài trợ, đơn vị hỗ trợ, 20 Xây dựng tóm tắt kết thu Nhóm SV Nhóm SV Hồng, Ngân, Huỳnh, Dũng Hà, Thu, Hải, Thúy Nhóm SV Mã hóa theo trục theo chủ đề Sắp xếp số liệu theo thẻ mục Xây dựng vấn đề, bảng biểu, biểu đồ Đưa điều chỉnh phù hợp phân tích Xây dựng báo cáo hồn chỉnh nghiên cứu Thanh tốn tồn chi phí trình nghiên cứu Yêu cầu báo cáo thu chi chi tiết, kê khai rõ ràng, đảm bảo minh bạch tài Thơng báo kết đạt được, xây dựng mối quan hệ lâu dài bền vững ... hiểu quan điểm người dân vấn đề môi trường sau trận lụt cuối tháng 10 – đầu tháng 11 Hà Nội Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu quan điểm người dân ảnh hưởng trận lụt đến môi trường Đưa quan điểm người dân. .. lại chưa tập trung vào quan điểm nguời dân Vì nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: ? ?Quan điểm người dân vấn đề môi trường sau trận lụt cuối tháng 10 – đầu tháng 11 năm 2008 Hà Nội? ?? Trong giới hạn nghiên... nắng vấn đề nước dường “tảng băng chìm”, không ý tới Nhưng sau đợt mưa dù lớn hay nhỏ nội thành Hà Nội diễn tình trạng ngập úng Và trận lụt xảy Hà Nội vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2008