Đánh giá thái độ và hành vi phân loại rác thải tại nguồn của người dân thành phố Sơn La

MỤC LỤC

Những vấn đề chung về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn 1. Khái niệm về phân loại rác thải tại nguồn

(v) Giảm tối đa khối lượng nước rác rò rỉ,đồng thời nước rò rỉ được xử lý dễ dàng hơn và (vi) Giảm gánh nặng ngân sách chi cho công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý .Điều quan trọng hơn, việc" phân loại rác tại nguồn" thì những công nhân vệ sinh MT không còn là những người làm công việc thu dọn vệ sinh thầm lặng mà chính họ là những người hướng dẫn gần gũi nhất với người dân về cách thức phân loại rác tại nguồn. •Sỏng tạo ra những thựng phõn tỏch rỏc với những màu sắc, ký hiệu rừ rệt, đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt; các loại rác được tách ra theo các sơ đồ, hình ảnh dây chuyền rất dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo nhân tạo, vải và đặc biệt là rác thải hữu cơ; hoạt động tuyên truyền, khuyến cáo.

Cơ sở lý luận về nhận thức của cộng đồng 1. Khái niệm về nhận thức

Theo học thuyết của Chủ nghĩa Mác- Lê nin, nắm vững bản chất, chức năng của từng loại nhận thức đó cũng như mối quan hệ biện chứng giữa chúng có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trọng việc đấu tranh khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáo điều. Ngược lại, khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học thì nó lại tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập và làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho quá trình nhận thức thế giới của con người.

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN CỦA NGƯỜI DÂN

THÀNH PHỐ SƠN LA

Giới thiệu chung về Thành phố Sơn La

Lực lượng lao động trẻ, dồi dào và được tỉnh Sơn La chú trọng đào tạo về cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, nông, lâm, ngư nghiệp.

Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt ở Thành phố Sơn La

Sự sắp xếp các điểm thu gom chưa phù hợp; khối lượng rác phải thu gom lớn, quãng đường phải vận chuyển tương đối xa, chất lượng đường từ khu dân cư tới Bãi rác hầu hết có chất lượng kém ảnh hưởng tới việc thu gom của địa phương. Nhiều người lấy rác dân lập còn sử dụng xe ba gác hoặc các xe tự cải tiến không đúng quy định để vận chuyển rác làm rơi vãi trên đường phố làm ô nhiễm môi trường và không đảm bảo vệ sinh an toàn trong quá trình vận chuyển rác đến điểm tập kết để chờ xe cơ giới đến lấy.

Đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn khu vực thành phố Sơn La

(Nguồn: từ thu thập, điều tra, thống kê của tác giả) Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy rằng nhận thức về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn không khác biệt nhiều giữa các dân tộc khi các dân tộc đa số đều cho rằng việc phân loại là quan trọng và rất quan trọng, chỉ một phần nhỏ cho rằng việc phân loại là không quan trọng và ít quan trọng .Theo nhận định của tác giả, có thể học ở những khu vực còn kém phát triển nên hiểu biết về vấn đề này còn chưa nhiều, do ít được nghe đến, ít tìm hiểu đến,…Những người dân tộc thiểu số vẫn còn sống nhiều ở trên các vùng núi cao, xa trung tâm, điều kiện sống, cũng như ăn ở còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nên họ không có thời gian để quan tâm đến vấn đề khác, cũng như không có đầy đủ phương tiện để biết hay tìm hiểu các vấn đề đó. Họ biết được những lợi ích này có thể là qua sách báo, tivi, mạng Internet, hay qua học hỏi,… Biết được lợi ích của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, sẽ phần nào làm thay đổi hành động của họ, họ quan tâm hơn đến những vấn đề này, có thể góp ý kiến cho cơ quan có thẩm quyền đưa ra những chính sách, quy định, chương trình để thực hiện, hay cũng chính họ thực hiện, làm gương cho những người xung quanh, ….

Bảng 2.5: Cơ cấu nhóm người dân tham gia điều tra theo giới tính
Bảng 2.5: Cơ cấu nhóm người dân tham gia điều tra theo giới tính

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VÀ PHƯƠNG ÁN PHÂN

LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA

    Điều kiện cần và đủ để thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn - Khả năng vận động nhân dân phân loại rác ngay tại nhà mình là có thể thực hiện được, tuy nhiờn cần lưu ý một số yếu tố sau: cần xỏc định rừ mục tiờu cuối cùng của việc phân loại rác là gì để hướng dẫn cụ thể cho người dân những loại rác nào sẽ được bỏ vào đâu, nói cách khác là việc phân loại rác nhằm phục vụ cho công tác xử lý thành phân bón thì cách phân loại sẽ tập trung vào việc để riêng rác dễ phân huỷ sang một bên và nó sẽ được thu theo hệ thống chung đến nơi xử lí. - Đối với rác thải sinh hoạt hoặc rác công nghiệp có thành phần gần giống rác sinh hoạt, các cơ sở chứa trong thùng rác màu sắc hoặc dán nhãn để tiện thu gom và xử lý, đồng thời có kế hoạch hợp đồng với các đơn vị phụ trách thu gom rác của địa phương hàng ngày (hoặc buổi) đến thu gom và xử lý tại bãi rác tập trung. - Đối với rác thải công nghiệp có thành phần và tính chất khác xa so với rác thải sinh hoạt như chất trơ, kim loại, chất thải dễ cháy, dễ nổ, độc hại đối với con người, động vật, thực vật, chất thải dễ bay hơi, gây mùi,… phải được chứa trong một thùng rác có màu sắc khác với thùng chứa rác thải sinh hoạt và được thu gom và xử lý riêng, cục bộ. Tuỳ theo khối lượng, tính chất và thành phần của rác thải và tình hình thực tế tại cơ sở mà việc xử lý có thể áp dụng theo phương pháp: tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp,…. Đối với rác các khu vực xây dựng:. Do tính chất của loại phế thải này hầu như hoàn toàn là rác vô cơ nên không cần phải thực hiện phân loại. Đề nghị địa phương ban hành các văn bản qui định việc sử dụng lề đường, các vỉa hè tạm thời, chủ công trình có nhiệm vụ phối hợp với công ty công trình công cộng sắp xếp vận chuyển đến đổ ở những nơi trũng xác định trước. Những thuận lợi – khó khăn khi thực hiện các dự án phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn. - Giảm diện tích bãi chôn lấp. - Tái sử dụng được nguồn chất thải thực phẩm lớn làm phân compost chất lượng cao. - Thu hồi được một lượng lớn chất thải có khả năng tái sinh, tái chế cao, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm bớt gánh nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên và quan trọng là bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe người dân. - Thúc đẩy tiến trình xã hội hóa công tác quản lí chất thải rắn. - Rất nhiều người dân vẫn có thói quen bỏ rác không đúng chỗ. - Khả năng phân loại của người dân kém. - Lực lượng rác dân lập chưa đồng thuận với chương trình PLRTN - Kinh phí thực hiện cũng như đầu tư cho dự án khá lớn. - Thay đổi thói quen truyền thống vì thực tế khi thực hiện việc phân loại rác tại nguồn ít nhiều cũng sẽ phá vỡ nếp sống và lề thói sinh hoạt hằng ngày của người dân. - Hiện nay chỉ có một vài đơn vị đảm nhận việc tái chế rác và sản xuất phân compost được thành lập. Để việc phân loại rác thải sinh hoạt tại thành phố Sơn La được triển khai thực hiện có hiệu quả cần có những công cụ pháp lý chặt chẽ, hiệu quả của nhà nước;. chính quyền địa phương cũng cần có những chính sách, quy định, dự án khuyến khích các tổ chức cũng như người dân tham gia thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn. Để thực sự nâng cao nhận thức cũng như ý thức của người dân, cần triển khai công tác tuyên truyền một cách cụ thể và hiệu quả. Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của các nước, cũng như các tỉnh khác đã thực hiện các chương trình. phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn để có thể đưa ra phương án phân loại hiệu quả cho thành phố. Qua đề tài “Đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn khu thành phố Sơn La.” cú thể hiểu rừ hơn về rỏc thải, tỏc hại của rác thải đối với môi trường và sức khỏe con người, hiểu được về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn và nhận thấy ý nghĩa quan trọng của việc phân loại rác đối với kinh tế, xã hội và môi trường. Qua điều tra, phỏng vấn và phân tích nhận thấy được rằng người dân tại Sơn La đã biết được tầm quan trọng của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, một số biết được khái niệm về phân loại, cũng như lợi ích của việc phân loại nhưng chưa thực hiện và cũng chưa hiểu biết thực sự đầy đủ, cũng như chưa biết cách phân loại rác hiệu quả. Và nhận thức của người dân về vấn đề này có sự khác nhau theo độ tuổi, ngành nghề, dân tộc và giới tính do họ có sự tiếp cận với thông tin khác nhau, môi trường sống và lảm việc khác nhau nên mức độ quan tâm đến vấn đề cũng khác nhau. Các cấp chính quyền chưa đưa ra được những quy định cụ thể, những chính sách hiệu quả, phong trào thực hiện hay tuyên truyền để nâng cao nhận thức cũng như hành động của người dân nên có rất ít người thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, và số người thực hiện hiệu quả lại càng ít. Chính phủ đang ngày càng quan tâm đến các vấn đề về rác thải nói chung và phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn nói riêng, ngày càng có nhiều các quyết định liên quan, cũng như các chương trình, dự án để thực hiện, nhưng đòi hỏi cần chặt chẽ, cụ thể hơn, tránh có sự chồng chéo giữa các ban ngành. Các cơ quan, chính quyền địa phương cần tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, đưa ra những quy định cụ thể, cũng như đề ra được các chương trình, chính sách, phong trào để người dân hiểu và thực hiện tốt. Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải đưa ra những mô hình phân loại rác thải sinh hoạt hợp lý để người dân có thể thực hiện một cách có hiệu quả cao. Tiếp thu, học tập từ các mô hình nước ngoài đã thành công. Từ đó, tiết kiệm về tài chính từ việc hạn chế được lượng rác thải thải ra môi trường, và tận dụng để tái chế thành các nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất, đồng thời nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, và đặc biệt giúp làm giảm ô nhiễm môi trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO. Báo cáo tổng hợp về rác thải thành phố Sơn La 2014 http://plo.vn/doi-song-truyen-thong/. http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguon-tai-che- va-tai-su-dung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-o- cac-do-thi/24735.html. BẢNG HỎI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA. Mức độ quan tâm đối với hiện trạng môi trường:. Không quan tâm b) Môi trường đất:. Không quan tâm c) Môi trường không khí:. Không quan tâm. * Mức độ ảnh hưởng của rác thải đến môi trường và sức khỏe của con người:. Ảnh hưởng nghiêm trọng b. Ảnh hưởng vừa phải c. Nhận thức về khái niệm phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn:. a) Nhận thức về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn:. Biết nhưng không hiểu c. b) Biết được khái niệm phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn thông qua:. Phương tiện truyền thông b. Chính quyền địa phương c. Nhận thức về mức độ quan trọng của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn:. Không quan trọng a) Có phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn không?.

    Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc phân loại rác thải
    Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc phân loại rác thải

    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN