1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sáng kiến kinh ngiệm một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm để giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm và lối sống cho học sinh trung học phổ thông

22 438 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nước ta hội nhập ngày sâu toàn diện vào lĩnh vực kinh tế xã hội giới Bên cạnh mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc bị xói mòn, phận không nhỏ thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu Tình trạng bạo lực học đường vấn đề cộm nhức nhối Vì mà việc giáo dục đạo đức, tình cảm, lối sống cho học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng vấn đề “nóng” toàn xã hội quan tâm Trong năm làm công tác chủ nhiệm Trường THPT Triệu Sơn 2, nhận thấy giáo viên chủ nhiệm người có vai trò vô quan trọng công tác giáo dục đạo đức, tình cảm lý tưởng sống cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm đựợc coi “linh hồn” tập thể lớp người tạo niềm tin yêu trước học sinh, gương mẫu mực để học sinh lớp noi theo, người uốn nắn, định hướng để hệ trẻ tìm hướng đắn cho Đừng lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học mà xem nhẹ việc giáo dục tình cảm đạo đức, lối sống cho học sinh Vì qua trang bị cho giới trẻ lĩnh, kỹ sống kiến thức lối sống lành mạnh, sống có lý tưởng, biết yêu thương sống người việc làm vô quan trọng Đây mục tiêu quan trọng nghiệp trồng người Muốn làm điều đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có tình yêu nghề mãnh liệt, nhiệt tình, không ngại khó, ngại khổ để hệ tương lai phát triển trí tuệ nhân cách toàn diện, xây dựng xã hội phồn vinh văn minh đầy tình nhân Với mong muốn mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm để giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm lối sống cho hoc sinh THPT” để mang kinh nghiệm nhỏ đóng góp vào phát triển giáo dục chung nước nhà II.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng - Hiện tình trạng cấp học đặc biệt cấp THPT học sinh hay bỏ học lang thang nơi quán bi a, điện tử, gây gổ đánh nhau, nói dối bố mẹ để xin tiền vào mục đích không lành mạnh, sử dụng điện thoại để mua vui, chơi bời Việc quản lý học sinh khó, giáo dục để em ngoan, tự giác học tập, yêu quý tôn trọng thầy cô, giúp em có ý chí lý tưởng sống cao đẹp vấn đề nan giải gây nhức nhối cho người làm công tác giáo dục, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm - Khi nhận lớp, số học sinh cá biệt không nhiều qua điều tra sơ nhận thấy khó khăn sau: + Đa số em có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ nghèo cận nghèo, quan tâm gia đình chưa thường xuyên, có em bố mẹ làm ăn xa tháng, chí năm về, em phải tự lo liệu sống học tập như: Đào Huy HảiA, Lê Văn Minh, Nguyễn Đăng Hưng, Lê Đình Tuấn… + Địa bàn cư trú rộng, số xã lại khó khăn, nhiều em phải học cách trường 10 đến 12 số như: Lê Đình Tiến, Hoàng Nhật Thanh, Lê Thị Thu Huyền… hôm trời mưa gió em phải học sớm đến lớp bị muộn học phần đường trơn phần lại ghồ ghề lý ảnh hưởng đến chuyên cần đến lớp em + Một số em có hoàn cảnh gia đình éo le, thiếu thốn tình cảm bố mẹ, như: Phạm Thị Hồng, Hoàng Khắc Tiến, Lê Đình Thực, Lê Thị Thu Huyền….nên gặp phải khó khăn sống, em thường lúng túng không tự giải dẫn đến bế tắc, chán nản, ý thức chấp hành nội qui lớp, trường bị nhãng, nóng nảy, sinh vô cớ với bạn xung quanh Một số em không làm chủ thân liên tục vi phạm vào điều cấm với học sinh trở thành cá biệt điển hình như: gây rối, đánh nhau, trốn học chơi game… + Đa số học sinh lớp có lực học trung bình, chí có học sinh học lực yếu, hạnh kiểm trung bình, nhiều em chưa có cố gắng học tập + Đội ngũ cán lớp chưa có kinh nghiệm, chưa động, sáng tạo quản lí đạo lớp Lớp chưa xây dựng nề nếp tự quản, chưa tìm nhân tố điển hình gương mẫu, chưa có biện pháp tác động cụ thể kịp thời với học sinh cá biệt - Cuối năm lớp có tỉ lệ học sinh học sinh yếu học lực hạnh kiểm cao, phải thi lại, rèn luyện thêm hè Trước thực trạng lớp băn khoăn, lo lắng, tự đặt câu hỏi cho mình: Nguyên nhân thực trạng đâu? Do học sinh? Do thầy giáo? Do gia đình hay xã hội? nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm vô cần thiết để giải thực trạng phải tìm biện pháp phù hợp, hiệu để giáo dục cách tốt Từ bước đưa tập thể lớp vào nề nếp, kỉ cương, Hậu thực trạng Thực trạng dẫn đến kết là: - Nề nếp lớp bị ảnh hưởng, học sinh lớp chia bè phái - Các em chưa nhận thức lỗi mắc phải vô lễ với giáo viên, lười học, ham chơi, sử dụng điện thoại bừa bãi, sa đà vào số tệ nạn bi a, điện tử… - Các phong trào thi đua lớp bị trì trệ - Từ trường đến nay, liên tục phân công làm công tác chủ nhiệm năm trở lại phân công chủ nhiệm lớp A 3( khoá 2008- 2011) gần lớp A5( khoá 2011- 2014) Khi nhận lớp, nhận thấy đa số em ngoan, hiền lành lại rải rác cách xa trường Việc tìm hiểu hoàn cảnh gia đình em khó khăn Vì mà qua nghiên cứu ý đến học sinh có biểu cá biệt, khó gần bất cần sống Tôi bắt đầu lên kế hoạch thực công tác giáo dục để em có tư cách đạo đức, tình cảm lối sống cao đẹp giúp em tự tin sống B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Các phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người nói chung, học sinh nói riêng hình thành phát triển môi trường: gia đình, nhà trường xã hội Lúc sơ sinh vai trò gia đình chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình nhà trường góp phần định, tuổi học phổ thông (từ tiểu học tới trung học) vai trò nhà trường lớn, gia đình xã hội cân đối Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, tình cảm, lối sống cho học sinh THPT phải kết hợp chặt chẽ với gia đình Học sinh cấp THPT thuộc lứa tuổi vị thành niên Ở độ tuổi em dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn chán Việc điều chỉnh hành vi, tâm lý hướng em trở thành người tốt điều cần thiết giai đoạn Đồng thời lứa tuổi này, nhu cầu giao tiếp với bạn bè môi trường xung quanh lớn, em dễ tiếp thu mặt tốt, mặt xấu, dễ đến hành động thiếu suy nghĩ, nhiều lúc vi phạm pháp luật mà Chính vậy, thầy cô giáo, bậc phụ huynh, tổ chức nhà trường đặc biệt GVCN phải người quan tâm sát sao, động viên điều chỉnh kịp thời hành vi em theo chuẩn mực đạo đức xã hội Nhà trường, gia đình xã hội có vai trò giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống HS Trong mối quan hệ đó, nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường môi trường giáo dục toàn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội Có thực trạng tồn tệ nạn xã hội đề đóm, cờ bạc, nghiện hút, vv … xuất hiện, làm đảo lộn, vẩn đục môi trường giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách lối sống HS Nhà trường dù pháo đài vững bị "tập kích" từ phía Nhà trường ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn Thực tiễn sống, sống xã hội có nhân tố kinh tế thị trường tác động đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có sôi động dồn dập Xã hội ô nhiễm, luồng văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực len lỏi vào tầng lớp nhân dân dễ gây ảnh hưởng sâu đậm trẻ Trong giáo dục học sinh, giáo dục đạo đức, tình cảm lối sống cho học sinh vô quan trọng Vì mà giáo viên làm công tác giáo dục phải biết kết hợp nhiều yếu tố, nhiều lực lượng nhà trường làm tốt nhiệm vụ II Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Điều tra học sinh nắm tình hình( Hiểu học sinh) - Đa số học sinh rải xã tập trung chủ yếu Vân Sơn, Khuyến Nông, Nông Trường, Thái Hòa, Tân Ninh lại số em Đồng Thắng, Đồng Tiến Dân Lý xã xa địa bàn trường học - Tổng số lớp học có 40 học sinh có 15 Nữ 25 Nam có 18 Đoàn viên, học sinh trái tuyến - Đa số học sinh em nông thôn có hoàn cảnh éo le, điều kiện kinh tế vất vả bố mẹ phải làm ăn xa phần ảnh hưởng đến tâm lý học tập em Lớp có 40 học sinh mà hộ nghèo cận nghèo chiếm 25 học sinh - Qua điều tra ban đầu thấy em đa phần có học lưc trung bình, số em có học lực số lại học yếu môn tự nhiên, có hoc sinh thuộc vào đối tượng cá biệt Lựa chọn ban cán lớp 2.1 Cơ sở lựa chọn - Căn vào hồ sơ học bạ học sinh - Căn tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học 2.2 Cơ cấu Ban cán lớp + Lớp trưởng: Nguyễn Trọng Huyến + Lớp phó văn thể: Phạm Thị Trang + Lớp phó học tập: Lê Thị Thu Hà + Bí thư Chi đoàn: Nguyễn Thị Linh + Tổ trưởng tổ 1: Lê Thị Liên + Tổ trưởng tổ 2: Phạm Thị Hồng + Tổ trưởng tổ 3: Đậu Hồng Ngọc + Tổ trưởng tổ 4: Lê Thị Thu Huyền + Cán môn tự nhiên: Nguyễn Trọng Huyến + Cán xã hội : Lê Thị Liên + Cán môn Tiếng Anh: Nguyễn Thị Hương + Cán môn Thể Dục, Quốc Phòng: Nguyễn Tiến Hùng 2.3 Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp: - Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước giáo viên chủ nhiệm toàn hoạt động học tập, rèn luyện lớp thời gian học Ban cán lớp tập thể lớp bầu ra, GVCN định công nhận Nhiệm kỳ Ban cán lớp năm - Nhiệm vụ lớp trưởng: Lớp trưởng người điều hành, quản lý toàn hoạt động lớp thành viên lớp, cụ thể: + Tổ chức, quản lý lớp thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định Bộ Giáo dục Ðào tạo, Sở GD & ĐT Nhà trường; + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh quy chế, quy định, nội quy học tập sinh hoạt Bộ Giáo dục Ðào tạo, Sở GD & ĐT Nhà trường Xây dựng thực nề nếp tự quản lớp + Tổ chức, động viên giúp đỡ HS gặp khó khăn học tập, rèn luyện đời sống; + Chịu điều hành, quản lý trực tiếp GVCN lớp + Chủ trì họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, bình xét, đề nghị thi đua khen thưởng tập thể cá nhân HS lớp +Báo cáo tình hình lớp hàng tuần, hàng tháng trước giáo viên chủ nhiệm có việc bất thường xảy - Nhiệm vụ lớp phó: + Ðôn đốc bạn học đầy đủ, giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc + Ðiểm danh, ghi sổ đầu đầy đủ, kịp thời + Lập danh sách học sinh thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm; + Tổ chức quản lý học sinh thực lao động hoạt động liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất tinh thần lớp + Tổ chức động viên, thăm hỏi học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn - Nhiệm vụ Bí thư Đoàn : + Nắm bắt tiếp thu thông báo, thị Đoàn trường để kịp thời triển khai cho Đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ + Thực phong trào ủng hộ, quyên góp… huyện Đoàn Đoàn trường phát động - Nhiệm vụ Ban cán môn: + Thực trì sinh hoạt 15 phút đầu theo chủ đề lớp chọn Lập sơ đồ lớp học 3.1 Căn để lập sơ đồ lớp - Căn vào học lực học sinh: học sinh yếu kém, chậm tiến ngồi trước; học sinh giỏi ngồi sau ngồi xen kẽ dể giúp tiến - Căn vào tình trạng sức khỏe học sinh: học sinh thấp ngồi trước trước, cao ngồi sau; học sinh mắt yếu ngồi gần bảng - Căn vào nhiệm vụ ban cán lớp: ngồi sau để theo dõi quán xuyến thành viên lớp 3.2 Sơ đồ tổ chức lớp học lớp A5 sau : Bảng viết Cửa lớp Bàn giáo viên Tiến Đức Thanh (LPLĐ) Hồng Hạnh Hung Hải a Thuý Ha LP Minh Dự Hằng Tú (TTT2) Ngọc (TTT3) Hùng Linh Hà b Huyền Tuấn Nhung Cẩn Hai b Thuỳ Liên Nhung Hương Minh Thành (TTT1) Nga Huyen LT Thuỳ Huyền Hưng TTT4 Hà a Linh (BT) Bình Tiến Thực Đông Đạt Biện pháp thực nhằm giáo dục HS cá biệt tránh tình trạng HS bỏ học 4.1.Thực trạng + Hầu trường nào, lớp học có học sinh cá biệt, mà học sinh gây không khó khăn cho GVCN Đôi GVCN mệt mỏi nói mà em không nghe, phạt lỳ em co lại, phá phách chống đối ngầm Điều khó khăn cho giáo viên mà ảnh hưởng đến chuyện thi đua lớp + GVCN thường người đứng giải chuyện học sinh gây ra, mức độ khuyên bảo, HS cá biệt đạo đức răn đe, xử phạt, chí hù dọa, hầu hết có hiệu tức thời đâu lại vào đó, học sinh trở lại cũ giáo viên không hiểu nguyên nhân sâu xa xuất phát từ tâm lý em + Cũng có GVCN mời phụ huynh đến để thông báo tình trạng HS với mong muốn gia đình kết hợp nhà trường để giáo dục cho em tốt hơn, có phụ huynh tiếp thu có phụ huynh lại bực tức đánh trước mặt giáo viên dẫn cho nghỉ học cảm thấy xấu hổ Điều cho thấy phụ huynh bất lực trước 4.2 Tìm hiểu nguyên nhân: + Lâu nay, thường nghe cụm từ “học sinh cá biệt” - ám học sinh khác thường, khó dạy, chí hư hỏng Trong trường, học sinh dạng cá biệt đạo đức thường quậy phá, đánh lộn, trộm cắp, bật vai trò thủ lĩnh, lập băng nhóm nhẹ chút dạng học tập: học sinh không học bài, làm bài, học sinh bị gọi "cá biệt" học sinh có khiếm khuyết tâm lý, học sinh bị ảnh hưởng từ gia đình Đôi cá biệt học sinh lại từ cha mẹ chúng: sống gia đình không hoà thuận, gia đình đổ vỡ…từ có ảnh hưởng đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh + Không phải tự nhiên mà học sinh trở thành "cá biệt" Đó hậu vết thương tâm lý mà vô tình người lớn gieo vào đầu óc non nớt em lúc sống môi trường gia đình trường học + Gia đình khó khăn; số học sinh bị bệnh điều đáng lưu tâm số học sinh ham chơi, học kém, chán học, bỏ học 4.3 Giải pháp: + Trước hết, thương yêu học sinh gần gũi để hiểu em, cố gắng để giúp học sinh vượt qua biến cố, vấn đề xảy trình sống Quan trọng phải tạo thiện cảm niềm tin học sinh với giáo viên chủ nhiệm + GVCN cần giáo dục để học sinh tự giác nhận thức nội quy, quy định trường lớp Tuân theo tập thể cống hiến cho tập thể; gắn lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, chuẩn mực, điều kiện để giáo dục học sinh Trong lớp cần có dân chủ vấn đề, thầy trò thảo luận, có ý kiến thẳng thắn phát biểu Dân chủ trò phải kính Thầy, Thầy phải quí - tôn trọng trò + Giáo dục tập thể tập thể lớp, trường, địa phương + Thuyết phục lời lẽ có lý, có tình, tình cảm phép tắc tác động lên nhận thức tình cảm học sinh như: trò chuyện, nêu gương tốt, thưởng việc tốt + Khuyến khích, khen, chê mục đích, việc, lúc, tế nhị mà hiệu + Đưa em vào hoạt động tập thể thực tiễn hoạt động tập thể nhà trường, vui chơi… qua hiểu thêm học sinh, gắn bó học sinh với tập thể, xoá thiếu sót + Tổ chức vận động gia đình, đoàn thể xã hội phối hợp, thống nội dung, mục đích, biện pháp giáo dục học sinh trường + Xây dựng nếp sống văn minh, văn hoá, xây dựng tình thương yêu đoàn kết lớp + Không nên mời cha mẹ học sinh thấy cần thiết hay xảy cố trường học, lớp học mà nên xem việc gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ học sinh chuyện bình thường tiến hành định kỳ Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS 5.1 Căn xếp loại - Ngay từ buổi họp mặt với CMHS đầu năm, giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh thảo luận đến thống tiêu chí để xếp loại hạnh kiểm HS (có thông qua tập thể HS tiết sinh hoạt chủ nhiệm) sau: 5.2 Các tiêu chí đánh giá xếp loại Loại tốt: * Luôn kính trọng người trên, thầy cô giáo nhân viên nhà trường, thái độ, hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường Luôn có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, bạn tin yêu * Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, sống chan hoà, thẳng thắn, trung thực, giản dị, khiêm tốn, đầu tóc, quần áo gọn gàng, mặc đồng phục qui định, không vi phạm vào điều cấm với học sinh * Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có cố gắng vươn lên học tập Trong lớp phải ý nghe giảng, có ý thức xây dựng bài, không nói chuyện, làm việc riêng lớp, kiểm tra phải làm nghiêm túc, không quay cóp, gian lận kiểm tra * Thực nghiêm túc nội qui nhà trường học giờ, nghỉ học phải có lí do, có giấy phép, học làm đầy đủ trước đến lớp, có ý thức bảo vệ công.Chấp hành tốt luật pháp, qui định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông Tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử * Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường trường học địa phương nơi sinh sống * Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục xã hội nhà trường tổ chức, tích cực tham gia hoạt động Đoàn, chăm lo giúp đỡ gia đình Loại khá: Thực qui định xếp loại tốt chưa đạt mức tốt, thiếu sót sửa chữa thầy cô giáo bạn bè góp ý Loại trung bình: 10 Có số khuyết điểm việc thực qui định tiêu chí mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu sửa chữa tiến chậm Loại yếu: Nếu có khuyết điểm sau đây: * Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực qui định tiêu chuẩn 1, giáo dục nhiều lần chưa sửa chữa; * Vô lễ xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; * Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử; * Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự trị an nhà trường; * Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc hại, lưu hành văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ tham gia tệ nạn xã hội Ngoài xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại hạnh kiểm theo thang điểm phụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ Tôi vào tiêu chí xếp loại tốt để xây dựng thang điểm 100đ: Loại Tốt: từ 81 điểm đến 100 điểm Loại Khá: từ 65 điểm đến 80 điểm Loại Trung bình: từ 50 điểm đến 64 điểm Loại Yếu: từ 49 điểm trở xuống Từ tiêu chí xây dựng trên, trình thực vào mức độ vi phạm để trừ điểm ta có nội quy sau Nội dung vi phạm - Đi học muộn buổi( lần 1) - Nghỉ học có phép buổi - Nghỉ học không phép buổi - Không mặc đồng phục qui định Điểm trừ điểm điểm điểm điểm Ghi lần trừ điểm buổi - Trong học nói chuyện riêng, ăn quà, 10 điểm bị ghi sổ đầu - Không làm tập, không thuộc điểm 11 - Gian lận kiểm tra - Đánh nhau, gây rối tuỳ mức độ trừ 10 điểm 30 đến 55 Tùy mức độ vi phạm điểm - Chơi ăn tiền, hút thuốc… 15 đến 51 - Chưa có ý thức bảo vệ công 15 điểm - Phá hoại công trừ từ điểm 20 đến 51 - Nghỉ lao động không phép buổi, 10 điểm - Lao động chưa tích cực điểm - Vi phạm an toàn giao thông 10 đến 51 điểm - Chưa tích cực tham gia vào hoạt điểm Tùy mức độ vi phạm Tùy mức độ vi phạm Tùy mức độ vi phạm động tập thể - Có thái độ, hành vi vô lễ với thầy cô 30 đến 40 Tùy mức độ vi phạm điểm giáo, cán nhân viên nhà trường - Có hành động xâm phạm thân thể giáo 50 đến 65 Tùy mức độ vi phạm viên, nhân viên nhà trường điểm - Có hành vi che giấu hành động 15 điểm sai trái Với học sinh gương mẫu, thực tốt qui định tiêu chí xếp loại hạnh kiểm tốt, tháng kì tuyên dương trước tập thể có phần thưởng động viên Giáo dục đạo đức, tình cảm, lối sống cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm 6.1 Trong sinh hoạt 15 phút đầu - Ngoài sáng thứ tập trung sinh hoạt cờ buổi lại phân sau + Thứ 3, thứ thứ cho em chữa tập +Thứ thứ cho em đọc báo để thêm tư liệu cho học tập môn văn hóa - Tạo không khí vui vẻ cho học sinh dể học môn 6.2 Trong sinh hoạt lớp Tiết chủ nhiệm dành khoảng 15 phút để GV tổng kết tình hình học tập, vệ sinh, chuyên cần lớp, 30 phút lại tổ chức cho học sinh sinh hoạt Mỗi tiết sinh hoạt chủ nhiệm phải có biên 12 Giờ sinh hoạt bắt đầu tóm tắt kết học tập rèn luyện lớp tuần ban cán lớp Thông qua sổ đầu bài, sổ cờ đỏ Đoàn trường, giáo viên môn, nhận xét, đánh giá học sinh Đối với em khối 10, cố gắng uốn nắn cho em mặt nề nếp chấp hành nội quy, tác phong, lời ăn tiếng nói cách ứng xử với thầy cô, bạn bè, kể cho em nghe câu chuyện có thực sống từ rút học cho Đối với em khối 11, tiếp tục tâm sự, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em sống, học tập, uốn nắn cho em mặt thiếu sót Các em trưởng thành suy nghĩ, hiểu tôn trọng thầy cô, cảm nhận tình cảm ấm áp yêu thương mà thầy cô giành cho Đối với em khối lớp 12 khối học đứng trước lựa chọn khó khăn cho tương lai, GVCN không dạy kiến thức tìm phương pháp học có hiệu cho hoc sinh mà phải định hướng nghề nghiệp cho học sinh Đây điều quan trọng định cho ngành nghề tương lai học sinh GVCN phải thật gắn bó, quan tâm tới lớp nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý tình hình học tập em Từ kết học tập, khiếu, tính cách học sinh mà GVCN góp ý kiến với học sinh việc lựa chọn nghề nghiệp cho thật phù hợp Dưới tư vấn định hướng giáo viên chủ nhiệm, học sinh tự tin, không bỡ ngỡ việc lựa chọn nghề theo lực học, sở thích hoàn cảnh gia đình xu hướng nghề nghiệp Trên sở lập kế hoạch sinh hoạt lớp theo chủ đề hàng tháng lớp 12 Sinh hoạt chủ Nội dung sinh hoạt đề theo tháng Tháng Tháng - Ổn định nề nếp lớp - Học nội quy, quy chế trường, lớp -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Lên kế hoạch học tâp năm học quan trọng học sinh 13 - Lập thành tích chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 cách tham gia hoạt động văn nghệ, trang trí lớp học, Tháng 10 phấn đấu đạt kết cao kỳ thi khảo sát kỳ - Phat động phong trào thi đua đoàn viên, niên tổ - Xếp loại hạnh kiểm theo tháng - Tiếp tục tham gia văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11 - Tham gia viết thầy cô, bố mẹ, mái trường để chào Tháng 11 mừng 45 năm ngày thành lập trường - Phụ đạo cho học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi - Xếp loại hạnh kiểm tháng 11 - Duy trì nề nếp lớp - Duy trì kế ôn tập phụ đạo - Sưu tầm tài liệu dũng cảm bảo vệ tổ quốc Tháng 12 chiến sĩ đội cho học sinh tham gia viết chào mừng ngày 22/12 - Ôn tập tốt để có kết cao kỳ thi học kỳ tới - Xếp loại hạnh kiểm tháng 12 - Tổng kết phát phần thưởng cho học sinh đạt nhiều thành tích học tập phong trào đoàn - Khuyến khích động viên học sinh khác cố gắng Tháng - Hướng dẫn học sinh ôn tập dể chuẩn bị thi thử đại học nhà trường tổ chức - Khen chê kịp thời để em cố gắng - Sơ kết lớp xếp loại hạnh kiểm học kỳ Tháng - Dặn dò kế hoạch nghỉ tết kế hoạch ôn tập tết - Ổn định trì nề nếp lớp sau tết - Tăng cường bổ sung kiến thức cho học sinh dể giúp em thi tốt 14 - Rèn luyện cho học sinh khả tự học môn văn hóa - Định hương nghề nghiệp cho học sinh - Xếp loại hạnh kiểm tháng - Thi đua lập thành tích chào mưng 8/3 ngày 26/3 hoạt động thiết thực - Ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi tới Tháng - định hướng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh trước em làm hồ sơ thi Đại học Ví dụ: Lê Hằng (ngành sư phạm), N Thanh (ngành kinh tế), Lê Thanh (ngành nông nghiệp), Văn Cẩn (ngành khí)… - Xếp loại hạnh kiểm tháng - Duy trì ổn định nề nếp lớp - Tham gia tích cực cá kế hoạch phụ đạo học sinh yếu Tháng bbồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết tốt học sinh khối 12 - Ôn tập có hiệu môn thi tốt nghiệp Đại học - Xếp loại hạnh kiểm tháng - Thi cuối kỳ Tháng - Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp ôn thi Đại học - Hoàn thành loại hồ sơ học bạ cho học sinh - Tâm với học sinh trước kết thúc khóa học Những cử yêu thương với thái độ chân thành biết lắng nghe học sinh động lực thúc đẩy học sinh không ngừng phấn đấu học tập tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội với lý tưởng sống cao đẹp III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua thời gian làm công tác chủ nhiệm, sau thực biện pháp với tập thể lớp 12A 3( Khóa học 2008- 2011) gần lớp 12A5 (Khóa học 2011-2014), lớp có nhiều chuyển biến tích cực 15 Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cho HS Ban cán lớp đem lại hiệu việc quản lí nề nếp chất lượng học tập Cùng với việc trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giúp HS chủ động học tập Lập sơ đồ lớp đưa lại hiệu rõ rệt học tập học sinh Những em Ban cán lớp ngồi sau quản lí, theo dõi, nhắc nhở bạn học Với biện pháp áp dụng vào lớp thu kết sau: - Giải thi đua Đoàn trường phát động chào mừng ngày 20-11 - Được chọn tham gia công diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11 45 năm thành lập trường; - Đạt giải bóng đá nam toàn khối 12 chào mùng ngày 26/3 - Lớp nhà trường xét cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó có thành tích xuất sắc học tâp em Lê Thị Thu Huyền - Lớp trưởng Nguyễn Trọng Huyến Đoàn trường bình chọn Đoàn viên ưu tú trường - Nguyễn Thị Hương Đoàn trường thưởng thành tích xuất sắc công tác Đoàn phong trào niên - Có em học sinh cá biệt mà trở thành hạt nhân đầu phong trào đoàn em Hưng, em Nhung, hai em đạt giải giải ba thi tìm hiểu phòng chống HIV- AIDS Cuối năm lớp đạt danh hiệu tập thể lớp tiên tiến xuất sắc, xếp thứ toàn trường mặt, 100% HS đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp So sánh kết mặt hạnh kiểm Trước nhận lớp Đầu Sĩ số vào lớp A5 Hạnh kiểm tốt Số % lượng 10A5 40 12 30% Sau áp dụng biện pháp Lớp Sĩ số Hạnh kiểm Tốt Số lượng % Hạnh kiểm Khá Số lượng 10 % 25% Hạnh kiểm TB Số lượng % 20% Hạnh kiểm Khá Hạnh kiểm TB Số lượng % Số lượng % Hạnh kiểm Yếu Số lượng 10 % 25% Hạnh kiểm Yếu Số lượng % 16 Lớp 11 Lớp 12 40 19 47,5% 12 30% 10% 12,5% 40 30 75% 10 25% 0% 0% C KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Theo thời gian, học đạo đức, nhân cách tiết sinh hoạt lớp giúp học sinh nhớ, tạo niềm tin, lối sống cao đẹp cho em giúp em vững bước trước khó khăn sống Sáng kiến kinh nghiệm này, qua trải nghiệm thực tế, nhận thấy giáo dục đạo đức, tình cảm lý tưởng sống cho học sinh thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố khác Chúng ta không nên áp dụng rập khuôn máy móc phương pháp giáo dục tiên tiến lẽ sản phẩm “con người” Để đạt mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn 17 điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng trường, lớp, học sinh Muốn trì tốt thành giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ với phong trào khác, hoạt động khác, đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với chi hội cha mẹ học sinh, quan tâm lãnh đạo cấp uỷ, quyền, đoàn thể nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội giáo dục hệ trẻ đồng thời giữ vững hướng Muốn làm tốt điều trên, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có tâm, có lòng nhiệt tình, kiên trì nhẫn nại, có lực thực để đạo, dám nghĩ, dám làm trước, đề xuất vấn đề giá trị, tập hợp sức mạnh tổng hợp, vai trò chim đầu đàn yếu tố góp phần lớn lao, tạo nên thành công hay thất bại học sinh, lớp học, trường học… Sau thời gian thực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm với lớp chủ nhiệm trường THPT Triệu Sơn 2, đạt thành công bước đầu song tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến trao đổi, góp ý chân thành hội đồng khoa học cấp trên, Thầy BGH nhà trường thầy cô làm công tác chủ nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh - nhiệm vụ cao người thầy II Kiến nghị đề xuất - Nên có đợt tập huấn chuyên đề công tác giáo dục đạo đức, tình cảm cho học sinh để chia sẻ kinh nghiệm - Bổ sung thêm tư liệu cho thư viện nhà trường công tác giáo dục kỹ năng, lối sống cho học sinh để giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Triệu Sơn, ngày 19 tháng 05 năm CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết 18 Nguyễn Thị Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục học đại cương II - Hà Nội 1996 - GS Đặng Vũ Hoạt Tâm lí học đại cương - Hà Nội 1995 - PGS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Luật GD 2005 - Bộ GD & ĐT Điều lệ trường trung học - Bộ GD & ĐT Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT đánh giá, xếp loại học sinh THPT - Bộ GD & ĐT ngày 26 tháng 01 năm 2012 Nội Quy học sinh Trường THPT Triệu Sơn Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXBGD Hà nội X.Roegers 19 10 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXBGD Hà nội PêtrôvxkiA,V(Chủ biên) 11 Một số vấn đề tâm lý học NXBGD Hà Nội - Phạm Minh Hạc MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CMHS Cha me học sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD Giáo dục HS Học sinh TB Trung bình THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC A Đặt vấn đề -1 I Lí chọn đề tài -1 II.Thực trạng vấn đề -2 1.Thực trạng Hậu thực trạng B Giải vấn đề -4 I Cơ sở lý luận -4 II Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Điều tra học sinh, nắm tình hình Lựa chọn ban cán lớp 20 2.1 Cơ sở lựa chọn -5 2.2 Cơ cấu ban cán lớp 2.3 Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp -6 Lập sơ đồ lớp học -7 3.1 Căn để lập sơ đồ lớp -7 3.2 Sơ đồ tổ chức lớp học lớp A5 -7 Biện pháp thực nhằm giáo dục HS cá biệt tránh tình trạng HS bỏ học -7 4.1 Thực trạng 4.2 Tìm hiểu nguyên nhân 4.3 Giải pháp -9 Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại 5.1 Căn đánh giá xếp loại -9 5.2 Các tiêu chí đánh giá xếp loại 10 Giáo dục đạo đức, tình cảm, lối sống cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm -12 6.1 Trong sinh hoạt 15 phút đầu -12 6.2 Trong sinh hoạt lớp -13 III Kết nghiên cứu 16 C Kiến nghị - Đề xuất 18 I Kết luận -18 II Kiến nghị đề xuất -18 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐỂ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, TÌNH CẢM VÀ LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực : Nguyễn Thị Mai Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HÓA NĂM 2014 22

Ngày đăng: 23/10/2016, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w