Hiện nay, đa số học sinh tiểu học đều được đến trường học tập với một tinhthần tốt, các em rèn luyện được các kĩ năng cơ bản, lĩnh hội đầy đủ những kiếnthức cần thiết để các em tiếp tục
Trang 1MỤC NỘI DUNG TRANG
Trang 2Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc giáo dục phổ thông
và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học "nhằm giúp học sinh hình thànhnhững cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cở sở.”(Luật Giáo dục) Vì vậy giáo dục tiểu học có một vị trí hết sức quan trọng trong nềngiáo dục của mỗi quốc gia Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học là người có vai trò rấtquan trọng trong việc hình thành nhân cách cho học sinh để các em tiếp tục học lêncác bậc học trên cũng như cuộc sống sau này
Hiện nay, đa số học sinh tiểu học đều được đến trường học tập với một tinhthần tốt, các em rèn luyện được các kĩ năng cơ bản, lĩnh hội đầy đủ những kiếnthức cần thiết để các em tiếp tục học lên các bậc học sau này cũng như cuộc sốngmai sau của các em Các em đều là những trò ngoan, sẽ là những măng non tươnglai của đất nước Song nhìn vào thực tế thì không phải học sinh nào cũng đạt đượcđiều đó Vẫn còn một số học sinh chưa ngoan, các em chưa tiếp thu được nội dungbài học, chưa có ý thức trong rèn luyện kĩ năng sống và một số giáo viên vẫn chỉtập trung chủ yếu vào các tiết dạy văn hóa làm sao cho tốt, cho giỏi, nặng nề vềkiến thức, còn việc giáo dục toàn diện cho học sinh thì chưa thực sự quan tâmnhiều Trong khi đó, mục tiêu giáo dục của Việt Nam là đào tạo con người, đào tạothế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ,
có nghề nghiệp và kỹ năng sống có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự pháttriển đất nước trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế
Là một giáo viên tiểu học, khi trực tiếp làm công tác chủ nhiệm và giảng dạybậc học này, hàng ngày tiếp xúc với các em, uốn nắn, giáo dục các em tôi khôngkhỏi băn khoăn khi thấy học sinh của mình vẫn chưa hiểu bài Các em chưa có ýthức trong học tập và chưa có các kĩ năng cơ bản để tự phục vụ bản thân…
Trang 3Công tác chủ nhiệm lớp là người làm công tác trong ngành giáo dục và làngười chủ của một lớp học, người chỉ đạo mọi hoạt động trong lớp học của mình,nhưng cũng đồng thời phải là người chịu bất kỳ những hậu quả gì mà học sinhtrong lớp chủ nhiệm của mình mang lại Chính vì vậy, mà người giáo viên chủnhiệm lớp ở bậc học tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng Giáo viên chủ nhiệmphải là người có năng lực, kinh nghiệm và uy tín, có khả năng tổ chức tốt công tácdạy học và giáo dục học sinh của một lớp
Là một giáo viên chủ nhiệm, người “Ươm mầm, gieo hạt” để đào tạo ra nhữngchủ nhân tương lai cho đất nước Trong nhiều năm qua làm công tác chủ nhiệm, tôi
đã nghiên cứu và áp dụng vào thực tế, luôn nghĩ phải làm gì để giúp các em pháttriển toàn diện về đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và kỹ năng sống Với suy
nghĩ này, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm
giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học Trưng Vương” Mong
được chia sẻ và nhận được những đóng góp chân tình từ các thầy giáo, cô giáo
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
a Mục tiêu
- Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc giáo dụctoàn diện cho học sinh ở trường Tiểu học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụctiểu học
b Nhiệm vụ
- Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài
- Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm của giáo viên trong khối 5 trong hainăm qua ở Trường Tiểu học Trưng Vương
- Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện họcsinh lớp 5 ở trường Tiểu học Trưng Vương
3 Đối tượng nghiên cứu
Trang 4- Biện pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện học sinh lớp 5
ở trường Tiểu học Trưng Vương
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu giáo viên chủ nhiệm khối lớp 5 ở trường Tiểu học” tạitrường Tiểu học Trưng Vương trong các năm học 2013 – 2014; 2014 – 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp phân tích tổng hợp
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận của vấn đề
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệnGiáo dục đào tạo đã chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sựnghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư pháttriển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội.” “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phươngpháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo củaĐảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đàotạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và đổi mới ở tất cả các bậchọc, ngành học và bản thân người học”
Hơn thế, trong thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin pháttriển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vô cùng cần thiết Làm thế nào để nhữngngười chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáodục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất
cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệmlớp - người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh Bởi vậy,
Trang 5người gần gũi nhiều nhất với các em học sinh, người luôn ở bên cạnh giải đáp mọikhó khăn thắc mắc của các em, người mà các em kính trọng và yêu quí nhất, người
mà được các em xem như là cha là mẹ không ai khác đó chính là người giáo viênchủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý giáo dục trực tiếp học sinh một lớp, cóvai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh Để thựchiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểuhọc phải là người toàn diện, là người mẫu mực, là tấm gương sáng để học sinh noitheo
Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thường xuyêntrong công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên
Là người trực tiếp giảng dạy và có kinh nghiệm chủ nhiệm khối lớp 5 nhiềunăm liền Tôi luôn tận tụy với nghề, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo
Đội ngũ cán sự lớp là những thành viên khá tích cực, ham hoạt động
Bên cạnh đó, đại đa số học sinh chăm ngoan, hiếu học và hầu hết các phụhuynh cũng đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục, đặc biệt làgiáo dục ở bậc Tiểu học – bậc học nền tảng cho quá trình học của con em mình Họ
Trang 6đã có ý thức tự giác, thái độ tích cực trong việc giáo dục con em mình và kết hợpvới nhà trường để giáo dục học sinh
* Khó khăn
Các em học sinh tiểu học còn nhỏ dại, đặc điểm tâm lí, nhận thức, ngôn ngữcủa các em chưa đạt tới đỉnh Kĩ năng sống còn hạn chế, chưa có khả năng tự lậpcho bản thân, chưa biết cách phòng vệ trước những tệ nạn xã hội Các em chưa cócác kĩ năng cần thiết cho cuộc sống của mình Một số em nhà ở xa trường học nênviệc thực hiện nội quy trường, lớp của các em còn hạn chế Một số học sinh thiếuthốn tình cảm (như chỉ ở với mẹ hoặc bố, hay ở với ông bà, cha mẹ làm ăn xa) nêncác em không được quan tâm, giáo dục toàn diện như các bạn cùng trang lứa, có
em còn có những biểu hiện mặc cảm tự ti, không dám hòa mình trong mọi hoạtđộng chung của lớp Đa số các em còn hiếu động, suy nghĩ chưa sâu sắc Học sinhchưa có động cơ tự học tập, thiếu hứng thú, chưa thấy lợi ích của việc học, chưa cóthói quen và kỹ năng lao động trí óc
Vẫn còn một số giáo viên chưa xem công tác chủ nhiệm là việc làm quantrọng, hàng đầu đối với bậc học này Có một số giáo viên chủ nhiệm chưa thật sựsát sao với hoạt động của lớp Một số giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệmtrong công tác chủ nhiệm lớp Chưa có nhiều thời gian tiếp xúc, gần gũi với họcsinh nên chưa hiểu được những nhu cầu từ phía học sinh Giáo viên tiểu học thườngnhiều việc nên việc thăm gia đình học sinh, trao đổi với phụ huynh học sinh về vấn
đề học tập, giáo dục đạo đức chưa được thường xuyên và kịp thời Giáo viên chưanắm vững tâm lý học sinh, thường có thiện cảm với học sinh khá, giỏi và nặng nềngôn ngữ với những học sinh yếu kém Giáo viên chưa tìm hiểu hết tâm tư nguyệnvọng và hoàn cảnh của các em, chưa biết nghe và lắng nghe các em làm cho họcsinh yếu cảm thấy sợ sệt tự ti, mặc cảm, các em chưa dám thổ lộ, tâm tình với giáoviên Mặt khác, giáo viên chưa phát huy tốt tính tích cực của học sinh
Trang 7Một số phụ huynh học sinh vì lí do điều kiện kinh tế còn khó khăn, bươn chảicuộc sống đi làm xa như đi làm ở Malaixia, Đài Loan, Thành phố Hồ Chí Minh…nên chưa quan tâm đến việc học của con em ở nhà cũng như ở trường, việc giáodục con cái của họ là “Trăm sự nhờ thầy”
Bố mẹ của các em đều làm nghề nông nên thu nhập của người dân chưa caodẫn đến đời sống kinh tế còn thấp và mặt bằng dân trí còn thấp nên nhận thức củaphụ huynh còn hạn chế Sự quan tâm giáo dục của gia đình đối với các em chưađúng mức, nhiều phụ huynh còn quan niệm việc giảng dạy và giáo dục học sinh làcủa giáo viên và nhà trường đảm nhiệm Việc này đồng nghĩa với việc khoán trắngtrọng trách cho người giáo viên
Mặt khác, trong thực tế vẫn còn tình trạng nhận thức chưa đúng đắn, chưa phùhợp trong việc, coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp, chưa tập trung rèn luyện, đổi mớiphương pháp, kĩ năng trong công tác chủ nhiệm lớp, một số giáo viên vẫn chưanhiệt tình, chưa quan tâm đến các em, chưa có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể
2.2 Thành công và hạn chế
*Thành công
Tôi thấy học sinh trong lớp có hứng thú, tích cực học tập, chất lượng giáo dụccủa lớp luôn đạt kết quả cao Tôi đã đạt được kết quả khả quan Học sinh biết vânglời và yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động cơ học tập đúng đắn, tập thể họcsinh biết thương yêu đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ Hàng năm tôi đượcban giám hiệu đánh giá cao về công tác chủ nhiệm Bên cạnh đó, tôi cũng luônnhận được sự động viên khích lệ của cán bộ quản lí nhà trường, đồng chí đồngnghiệp và đặc biệt là sự tin tưởng của phụ huynh và lòng kính trọng yêu quý củacác thế hệ học sinh Bản thân luôn có uy tín với tập thể, cha mẹ học sinh và họcsinh Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
*Hạn chế
Trang 8Bản thân nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp ở các lớp gia đình học sinhđiều kiện kinh tế còn khó khăn, bố mẹ li hôn, bố mẹ thường xuyên đi làm thuê xa,thiếu sự quan tâm đến việc học tập của con em, điều kiện học tập của các em còngặp nhiều khó khăn Chất lượng giáo dục của lớp đầu năm học còn thấp, còn một
số học sinh chưa ngoan, có cả học sinh cá biệt Giáo viên chưa tìm ra hết các giảipháp, hạn chế trong việc tìm hiểu tâm sinh lí của học sinh Còn một số học sinhchưa phát triển toàn diện còn hạn chế về nhận thức, ngôn ngữ và kĩ năng sống
2.3 Mặt mạnh - mặt yếu
*Mặt mạnh
Làm tốt công tác chủ nhiệm giúp học sinh trong lớp có hứng thú, tích cực họctập, rèn luyện bản thân Tôi thấy kết quả học tập của học sinh ngày càng tiến bộ rõrệt Các em ngày càng chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần Điều đó làm tôithấy vui và vơi đi những vất vả Tình cảm thầy - trò, bạn bè càng gắn bó và thânthiện Những công việc tôi làm được đều bắt nguồn từ tinh thần trách nhiệm củamột giáo viên chủ nhiệm lớp, từ tình yêu đối với học trò của mình Nhưng bên cạnh
đó, tôi cũng luôn nhận được sự động viên khích lệ của ban lãnh đạo nhà trườngcùng sự chia sẻ đóng góp từ các giáo viên trong tổ chuyên môn, cha mẹ học sinh vàtất cả các em học sinh trong lớp tôi chủ nhiệm
Giáo viên thích được làm công tác chủ nhiệm vì yêu nghề mến trẻ và tinhthần trách nhiệm tất cả vì học sinh thân yêu
*Mặt yếu
Trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm nếu giáo viên không nhiệt tình,tâm huyết với nghề thì khó có thể hoàn thành tốt công việc của mình
Mặt khác, học sinh lớp 5 là lớp cuối cấp ở Tiểu học Ở lứa tuổi này, các em đã
có nhiều thay đổi về nhận thức, về tâm sinh lí, tình cảm và cả các mối quan hệ xãhội và một số học sinh còn hạn chế về nhiều mặt Nhiều em đang ở ngưỡng cửa củatuổi dậy thì Các em rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,…Nhưng các em vẫn chưa
Trang 9có đủ khả năng để từ chối, để tự bảo vệ bản thân mình Vì vậy, các em rất cần đượcgiáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng sống để tự tin trong học tập, trong cuộc sống.
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
* Về phía giáo viên:
- Trong quá trình chủ nhiệm lớp, giáo viên chưa lập kế hoạch cụ thể, khoa học,chưa nhiệt tình, chưa chú trọng vào nề nếp của học sinh và điều kiện hoàn cảnh giađình của từng em Giáo viên chưa thường xuyên chú ý phân loại các đối tượng, đặcbiệt chưa quan tâm đến học sinh tiếp thu bài chậm, học sinh cá biệt
- Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Độichưa được chú trọng đúng mức nhằm phát huy tính hiệu quả của nó
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng người không chỉ là sựnghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng.Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “Quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quantrọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế hệ,
sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vìlợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Chính vì lẽ đó mà tất
cả các trường học đều đẩy mạnh phong trào “Dạy tốt, học tốt” và “ lớp học thânthiện, học sinh tích cực” nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Để đẩy mạnh các
Trang 10phong trào đó, đầu tiên phải có sự đồng tâm nhất trí của gia đình, nhà trường, giáoviên và học sinh, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao Đặc biệt giáo viên chủnhiệm lớp là người mẹ thứ hai của các em dìu dắt nâng đỡ các em, giúp các emthích nghi với môi trường mới để các em học tập rèn luyện được tốt hơn Ngay từđầu năm học, tôi nắm bắt thăm dò được từng hoàn cảnh và đặc điểm riêng của từng
em Tôi chú ý vào những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như bố mẹ li hôn,hoặc mồ côi, mải mê rượu chè, cờ bạc, ở với ông bà Những em này đề thiếu sựquan tâm chăm sóc của cha mẹ nên ảnh hưởng đến việc học tập cũng như sự pháttriển toàn diện của các em Đối với những em này, tôi luôn gần gũi để trò chuyện,tiếp xúc xem các em thiếu gì, cần gì để giáo viên cùng các bạn trong lớp giúp đỡ.Luôn thăm hỏi và động viên khi các em ốm đau hoặc có chuyện buồn Luôn tạomột không khí vui vẻ và là chỗ dựa vững chắc để các em yên tâm học tập, các em
có hứng thú học, thích đi học Làm tốt công tác chủ nhiệm thì ngăn chặn được họcsinh bỏ học Đối với những em này thường là vứt sách vở lung tung, thiếu sách vở,
đi học thường quên bút, sách, thước vì các em không có người quan tâm thúcgiục nên như vậy Chính vì thế mà bản tôi không những dạy chữ mà còn rèn luyệncho các em sống tự lập
Thường xuyên khen, nhắc nhở đúng người đúng việc, lấy động viên làm trọngkhắc phục những việc chưa làm được Tổ chức, bồi dưỡng tinh thần giúp đỡ bạn,qua các phong trào “Giúp bạn cùng tiến”, như thu gom giấy vụn, nuôi heo đất gâyquỹ tặng bạn nghèo Để các em thấy được trường học chính là ngôi nhà thứ hai củacác em
Luôn tạo ra môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học sinh, làmcho học sinh cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Từ đó sẽ nâng caođược chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
Đã nhiều năm làm giáo viên trực tiếp giảng dạy và chủ nhiệm lớp 5, phần nào
đã có chút ít kinh nghiệm nhưng tôi vẫn thấy công việc của một giáo viên chủ
Trang 11nhiệm lớp ở tiểu học là rất nặng nhọc, rất phức tạp Mỗi giáo viên muốn làm tốtcông tác chủ nhiệm không chỉ là một giáo viên giỏi về chuyên môn, mà còn là mộtnhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí các tình huống sư phạm sao cho khéo léo,
tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao Nếu giáo viên không yêu nghề mến trẻ vàkhông có tinh thần trách nhiệm cao thì khó mà hoàn thành nhiệm vụ Chất lượnghọc tập của học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống và các kĩ năng khác… của họcsinh rồi sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong những năm học qua, songsong với việc giảng dạy tốt các môn học theo qui định Tôi luôn cố gắng phấn đấulàm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp
3 Giải pháp - biện pháp
3.1 Mục tiêu của giải pháp - biện pháp
Khi được phân công làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn suy nghĩ phải làm thếnào để học sinh của mình là những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau nàylớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những ngườicông dân có ích cho xã hôi Đó là công việc hết sức cần thiết cũng là một trongnhững mục tiêu, yêu cầu đầu tiên đối với công tác chủ nhiệm
3.2 Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp
Giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học được ví như một một bác sĩ tâm lý, cầnhòa vào thế giới của học sinh để tìm hiểu tâm tư, tình cảm, sẻ chia với hoàn cảnhtừng học trò Để áp dụng một số biện, giải pháp trong công tác chủ nhiệm nhằmgiáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5 ở trương TH Trưng Vương có hiệu quả, tôi đisâu vào 5 nội dung chính sau đây:
- Xây dựng nề nếp lớp học
- Xây dựng, chỉ đạo việc học tập của học sinh
- Xây dựng tốt mối quan hệ: Nhà trường – Gia đình – Xã hội
- Nêu gương – khen thưởng
Trang 12- Tổ chức các hoạt động tập thể - Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Vui chơi văn nghệ, thể dục thao thể Hoạt động nhân đạo)
3.2.1 Xây dựng nề nếp lớp học
a) Nắm thông tin về học sinh – xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Tôi nghĩ mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua phiếu, tôi phát cho mỗi em một phiếu điều tra và yêu cầu cha (mẹ) học sinh điền đầy đủ nội dung các thông tin được ghi trong phiếu: 1 Họ và tên:………
2 Là con thứ …….trong gia đình; chiều cao………; cân nặng………
3 Hoàn cảnh gia đình ………
4 Môn học yêu thích: ………; Môn học còn gặp khó khăn…………
5 Sở thích:………
6 Địa chỉ gia đình: Số nhà………….đội………….thôn………
7 Số điện thoại của gia đình:………
8 Họ và tên cha:………; nghề nghiệp………
9 Họ và tên mẹ:………; nghề nghiệp………
Qua phiếu điều tra này, tôi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh để ghi vào sổ cá nhân của mình để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Để làm
Trang 13được việc đó tôi đã quan sát các em khi các em chơi, khi trò chuyện với các em.Thường buổi học đầu tiên tôi cho các em tự giới thiệu về mình trước lớp để nắmđược phần nào đặc điểm của từng em để có kế hoạch và biện pháp thực hiện cảnăm rõ ràng cụ thể cho từng tháng, tuần, từng chủ điểm trong tháng, trong tuần cóđánh giá, nhận xét từng tháng và sơ kết từng học kỳ Phần cuối theo dõi học sinh,phần này cần phải được theo dõi học sinh thường xuyên và chặt chẽ có ghi chép,đánh giá mọi sự tiến bộ cũng như những tồn tại chưa khắc phục được của từng em
để có hướng giải quyết khắc phục kịp thời, việc theo dõi đánh giá này thể hiện quatừng ngày, từng tuần
b) Tổ chức bầu ban cán sự lớp:
Giáo viên chủ nhiệm tổ chức họp lớp đầu năm học, bầu cán bộ lớp, phân chia
tổ hợp lí trong việc học tập và lao động của lớp Nhắc nhở một số nề nếp của lớp,hướng dẫn chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầu năm học Hướng dẫn học sinhcách sắp xếp thời gian học tập hợp lí trong ngày và học tập ở nhà Giáo viên chủnhiệm phân công, hướng dẫn cán bộ lớp như lớp trưởng, lớp phó học tập, phó vănthể mỹ, phó lao động và tổ trưởng các tổ học sinh thực hiện nhiệm vụ hàng ngày,hàng tuần, tháng và suốt cả năm học
c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự lớp:
Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể chotừng em như sau:
- Nhiệm vụ của lớp trưởng: Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động chung của lớp.Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thểdục Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể
- Nhiệm vụ của lớp phó học tập: Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặctrả lời câu hỏi trong tiết học khi giáo viên yêu cầu.Theo dõi việc học tập của lớptrong các tiết chuyên biệt Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt