1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ NGUỒN LAO ĐỘNG và sử DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG ở THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH HIỆN NAY

193 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Trong sự phát triển của thế giới hiện đại yếu tố con người có vị trí quan trọng. Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và mục đích của sự phát triển. Sự phát triển con người là mục tiêu cuối cùng và cao nhất của quá trình phát triển. Chiến lược phát triển của nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã chỉ ra rằng, con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam về cơ bản và lâu dài là đi theo hướng phát triển và vận dụng khoa học và công nghệ, phát huy yếu tố con người có kỹ năng và trí tuệ

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển giới đại yếu tố người có vị trí quan trọng "Con người đứng trung tâm phát triển, tác nhân mục đích phát triển" "Sự phát triển người mục tiêu cuối cao trình phát triển" Chiến lược phát triển nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa rằng, đường công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lâu dài theo hướng phát triển vận dụng khoa học công nghệ, phát huy yếu tố người có kỹ trí tuệ Nghị Đại hội VIII Đảng đưa quan điểm: "Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" phát triển nguồn lao động trở thành điều kiện tiên đảm bảo cho thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta [57] Trong suốt thập kỷ qua, nguồn lao động nước ta tăng nhanh, từ 33,9 triệu người năm 1989 lên 44,8 triệu người năm 1999 48,5 triệu người năm 2002, trung bình năm tăng 1,1 triệu lao động Nguồn lao động tăng nhanh, tạo mức cung lớn lực lượng lao động, đóng góp định cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, song chưa sử dụng có hiệu Số người thất nghiệp thiếu việc làm lớn, trình độ trang bị kỹ thuật người lao động lạc hậu, lao động thủ công phổ biến rộng rãi, suất lao động thấp Chất lượng nguồn lao động Việt Nam cải thiện, nhìn chung thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội có khác biệt lớn vùng Cơ cấu nguồn lao động qua đào tạo, cấu trình độ lao động làm việc ngành việc sử dụng đội ngũ cán khoa học công nghệ bất hợp lý Quá trình toàn cầu hóa, yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực, thực trạng phát triển nguồn lao động nước ta đặt thách thức lớn Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước ta quy mô dân số nguồn lao động Năm 2002, dân số toàn thành phố 5,34 triệu người, nguồn lao động chiếm 67% dân số, với 65,19% lao động làm việc Thành phố địa bàn thu hút lao động từ nơi khác đổ tìm kiếm việc làm Vấn đề nguồn lao động sử dụng nguồn lao động hợp lý, có hiệu tìm giải pháp hữu hiệu cho nguồn lao động thành phố nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển thời gian tới - trung tâm công nghiệp với ngành công nghệ cao, trung tâm dịch vụ đại, trung tâm tài công nghệ quốc tế - mối quan tâm cấp, ngành người dân thành phố Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: "Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh" để làm luận án tiến sĩ Địa lý, chuyên ngành: Địa lý Kinh tế Chính trị Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đề tài, mục tiêu luận án phân tích thực trạng nguồn lao động, việc sử dụng phân bố nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số giải pháp nhằm ổn định nguồn lao động, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lao động phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố tương lai 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Đúc kết sở lý luận thực tiễn nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Xác định nội dung nghiên cứu nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Xem xét nguồn lao động trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Phân tích yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng nguồn lao động số lượng chất lượng sử dụng nguồn lao động địa bàn toàn thành phố, theo quận, huyện - Trên sở dự báo nguồn lao động đưa giải pháp nhằm sử dụng đầy đủ, hợp lý có hiệu nguồn lao động thời kỳ 2005 - 2010 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh dựa nguồn số liệu thức tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1989 - 1999 Đề tài phân tích số liệu năm 1979 số liệu cập nhật 2001 - 2002 để so sánh nguồn lao động sử dụng chúng giai đoạn khác - Về không gian: Đề tài sâu phân tích nguồn lao động sử dụng nguồn lao động phạm vi toàn thành phố theo ranh giới hành nay: 17 quận nội thành huyện ngoại thành - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích nguồn lao động công bố thức, không tách riêng nguồn lao động xuất, nhập cư Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nguồn lao động giới khoa học lưu tâm nghiên cứu, đặc biệt từ sau nước ta có chuyển hóa từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo báo cáo vấn đề nguồn lao động nhiều quan, ban ngành như: Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Viện Chiến lược Phát triển, Học viện Hành Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội nhiều nhà nghiên cứu khác Trong hội thảo "Dân số phát triển nguồn nhân lực" Trung tâm Nghiên cứu Dân số nguồn lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội vào tháng 9/1990, tác giả tham dự bàn luận xoay quanh vấn đề dân số, lao động, việc làm vài khía cạnh quan hệ chúng giai đoạn chuyển đổi kinh tế Trong Thông tin chuyên đề Trung tâm Thông tin thuộc Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng Đinh Văn Bình đề cập đến vài khía cạnh lao động - việc làm qua viết: "Thị trường lao động vấn đề giải việc làm Việt Nam"; tác giả Trần Thị Tuyết Mai có bài: "Một số phương hướng giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991 - 2005"; tác giả Thế Ba có bài: "Lao động việc làm nông thôn thời kỳ 1991 - 1995"; tác giả Lê Quang Tân với bài: "Lao động việc làm cho niên" Các viết đề cập đến khía cạnh cụ thể quan hệ dân số - lao động - việc làm Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình Trung tâm Nghiên cứu Dân số - nguồn lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội với đề tài: "Một số vấn đề dân số, nguồn nhân lực việc làm Việt Nam" tháng 5/1996, khái quát hóa vấn đề dân số lao động - việc làm Việt Nam nhằm mô tả mối quan hệ phức tạp biến số Nhưng đề tài nhận diện thực trạng mà chưa đề cập đến vấn đề lý luận cấp bách dân số - lao động - việc làm Trong đề tài nhánh: "Một số vấn đề dân cư - lao động - việc làm đồng sông Hồng từ đến năm 2000" đề tài độc lập trọng điểm: "Tổ chức lãnh thổ đồng sông Hồng tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Hòn Gai" năm 1993, tác giả đề cập đến số nét trạng triển vọng dân số, lao động, việc làm vùng đồng sông Hồng với số nhân tố gây tác động thời, trực tiếp đến việc cân đối lao động việc làm vùng, chưa nêu rõ vấn đề nguồn lao động sử dụng chúng Nhiều tác giả phân tích sâu sắc lao động, việc làm mối quan hệ dân số với lao động việc làm, viết Lê Trung: "Lao động việc làm: Điều băn khoăn chưa lời giải"; Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa: "Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam" Nhiều tác giả sâu nghiên cứu nguồn lao động nhiều khía cạnh khác như: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vấn đề tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, như: TS Trần Thị Tuyết Mai với viết: "Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010"; Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh: "Báo cáo vai trò khu vực kinh tế phi thức việc tạo việc làm, thu nhập, vấn đề xã hội" Các đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo vô quý giá thật bổ ích cho tác giả nghiên cứu, thực luận án, công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung bàn khái niệm lao động, việc làm kinh tế thị trường nêu rõ tính cấp bách, nghiêm trọng vấn đề lao động, việc làm chiến lược phát triển nguồn lao động Cũng chưa có công trình xem xét vấn đề lao động góc độ địa lý áp dụng cụ thể vào địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố với dân số triệu người, có tốc độ phát triển kinh tế cao, trung bình giai đoạn 1990 - 2001 10%/ năm Tổng sản phẩm xã hội đạt tỷ USD với tốc độ 10,2% (năm 2002), kim ngạch xuất chiếm 38,5% nước, chiếm 29% tổng sản lượng công nghiệp nước Với kinh tế phát triển mạnh, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút lớn nguồn lao động với nhiều ngành nghề khác Tuy nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh tình trạng không sử dụng không sử dụng hết số người lao động nói chung số người có trình độ tay nghề cao vào hoạt động kinh tế nói chung Chính vậy, chọn đề tài nhằm giải vấn đề chưa hoàn thiện việc sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Hệ quan điểm 4.1.1 Quan điểm hệ thống Trong trình nghiên cứu nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh, quan điểm hệ thống xem quan điểm quan trọng Nguồn lao động phận cấu thành hệ thống kinh tế - xã hội Sự vận động phát triển mang tính quy luật riêng phụ thuộc vào phận tương ứng hệ thống kinh tế - xã hội Trong hệ thống kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có phân hệ nhỏ hệ thống ngành kinh tế, hệ thống dân cư, xã hội , người chủ thể có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn Bởi vậy, vấn đề cấu, phân bố sử dụng nguồn lao động phải xem xét tượng, vật hệ thống hoàn chỉnh không tách rời phát triển kinh tế - xã hội thành phố nước Vấn đề nguồn lao động sử dụng nguồn lao động xem xét mối quan hệ Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh lân cận, vùng Đông Nam Bộ với vùng khác với toàn quốc hệ thống cấp với hệ thống lớn để xác định đặc trưng riêng phải giải điều kiện cụ thể thành phố 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây quan điểm Địa lý học Đề tài nguồn lao động sử dụng nguồn lao động luận án đặt bối cảnh kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh với đặc thù lãnh thổ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, lịch sử phát triển, định hướng phát triển , sở đưa nhận định, giải pháp 4.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Vấn đề nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo chuỗi thời gian Mỗi giai đoạn mang sắc, đặc điểm riêng Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh việc nghiên cứu nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh, luận án ý phân tích, đánh giá tư liệu, thực trạng giai đoạn định, đặc biệt ý đến thời điểm lịch sử quan trọng biến động kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể 4.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Vấn đề nguồn lao động sử dụng nguồn lao động đối tượng có bề dày lịch sử, có mối liên hệ bền vững yếu tố với môi trường Khi nghiên cứu phải ý ưu tiên khía cạnh đảm bảo phát triển lâu bền yếu tố tổng thể đối tượng đảm bảo hài hòa yếu tố phát triển kinh tế với tiến công xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thống kê Các tài liệu thống kê đảm bảo giá trị pháp lý triệt để khai thác phục vụ cho việc nghiên cứu Số liệu thu thập, tổng hợp, xử lý sở liệu kết tổng điều tra dân số nhà ở, thống kê kinh tế - xã hội Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, từ quan quản lý thành phố Tác giả sử dụng nguồn số liệu tổ chức, ban ngành, số liệu thống kê kinh tế, dân cư, lao động vùng để phân tích, so sánh cần làm sáng tỏ vị trí thành phố so với nước vùng lân cận 4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa Để có số liệu bổ sung có luận đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội nguồn lao động thành phố, số liệu thống kê thu thập được, tiến hành thực địa, vấn nhân dân cán lãnh đạo Kết thu thập sở đánh giá tổng hợp ban đầu, thẩm định lại nhận định, dự báo trình nghiên cứu thực nhiệm vụ luận án 4.2.3 Phương pháp đồ Đây phương pháp đặc trưng nghiên cứu Địa lý Chúng thành lập đồ phân bố lao động theo ngành theo lãnh thổ dựa sở liệu thu thập chồng xếp đồ chuyên đề, nhằm xác lập mối liên hệ đối tượng địa lý Đồng thời, mối liên hệ, tác động minh họa nhiều biểu đồ, đồ thị 4.2.4 Phương pháp dự báo Phương pháp dự báo mà sử dụng phương pháp ngoại suy Phương pháp dựa việc nghiên cứu lịch sử đối tượng chuyển động mang tính quy luật hình thành khứ để dự báo cho tương lai phương pháp xử lý chuỗi thời gian kinh tế 4.2.5 Phương pháp hệ thống thông tin địa lý Hệ thống phần mềm thông tin địa lý (GIS) sử dụng phổ biến để lưu trữ, phân tích xử lý thông tin không gian lãnh thổ Hệ GIS cho phép chồng xếp thông tin địa lý để thấy nét đặc trưng riêng đối tượng địa lý Luận án chủ yếu sử dụng phần mềm MapInfo để tính toán, thiết kế, biên tập đồ vẽ biểu đồ, đồ thị minh họa cho đề tài Các đóng góp luận án - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn nguồn lao động sử dụng nguồn lao động để vận dụng vào địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Nhận diện nhân tố địa lý kinh tế - văn hóa - xã hội tác động đến nguồn lao động tình hình sử dụng nguồn lao động địa bàn nghiên cứu - Nêu lên đặc điểm nguồn lao động tình hình sử dụng nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh sở phân tích quy mô, cấu, chất lượng phân bố nguồn lao động việc sử dụng nguồn lao động theo ngành thành phần kinh tế - Dự báo nguồn lao động tương lai giải pháp nhằm ổn định nguồn lao động phương án sử dụng lao động cách có hiệu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Chương 2: Thực trạng nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng hợp lý nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG Nguồn lao động nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lao động - không yếu tố đầu vào hoạt động kinh tế, chi phí nguồn lao động nhân tố tạo sản phẩm, tạo tăng trưởng kinh tế, mà nguồn lao động, với tư cách phận dân số, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ, tạo cầu kinh tế Quy mô cấu tiêu dùng nguồn lao động góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nguồn lao động nhân tố định việc sử dụng nguồn lực khác Lý thuyết phát triển kinh tế đại cho vai trò kinh tế tri thức gắn liền với khoa học công nghệ nguồn lao động chất lượng cao nhân tố phát triển Ngược lại, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cấu kinh tế, trình độ phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, chế vận hành kinh tế, sách tiền lương thu thập ảnh hưởng lớn đến việc phát triển sử dụng nguồn lao động Đối với nước ta, nguồn lao động vừa điều kiện, vừa mục tiêu tác động đến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.1 Lao động Lao động: Lao động hoạt động quan trọng người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần để thỏa mãn nhu cầu thân xã hội Lao động có suất, chất lượng, hiệu nhân tố định phát triển xã hội [103] Các định nghĩa lao động tập trung đề cập hai khía cạnh chủ yếu: Thứ nhất, xem lao động hoạt động, phương thức 179 129 International Institute for Educational Planning, Educcation, employment and human resource development, Unesco Principal Regional Office for Asia and the Pacific (PROAP) 130 International Labour Office, Labour force participation & development, Geneva 131 Integated Population and Development Planning Project, Training Module on Integated Population and Development Planning, National Economic and Development Authority 132 Project Vie/88/P02 (1994), Data book Hochiminh City, Ministry of Construction Việt Nam, The National Institute for Urbun and rural Planning, Hà Nội 1994 133 Sarah Bales (2000), Vietnam’s labor situation and trends: Analysis based on 1992-1993 and 1997-1998 Vietnam living standards surveys, Background Paper to Vietnam Development Report, 2000 134 R.C.Sharma (1998), Population Resources Environment and Quality of Life, Dhanpat Raio & Sons, Dehli, 1998 135 UNDP (1992), Human Development Report PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu dân số độ tuổi lao động chia theo tình trạng làm việc Đơn vị tính: % Tổng số chia Quận, huyện Đang làm việc Nội trợ Đi học Mất khả lao động Không làm việc Trong có nhu cầu việc làm Tổng số 64,81 14,14 10,05 1,72 9,28 7,15 Các quận 63,93 10,02 10,91 1,77 9,47 7,20 - Quận 61,20 12,88 13,42 1,48 11,02 8,28 - Quận 63,26 15,73 8,98 1,50 10,53 8,74 180 - Quận 61,02 14,19 14,00 2,19 8,60 6,54 - Quận 66,72 12,95 7,04 1,91 11,38 8,83 - Quận 59,70 13,91 13,82 1,68 10,89 7,79 - Quận 65,00 18,10 7,28 2,13 8,49 6,05 - Quận 61,78 16,41 6,69 2,22 12,99 10,02 - Quận 65,53 14,53 6,81 0,71 10,91 8,43 - Quận 65,91 11,61 13,38 1,44 8,39 6,40 - Quận 10 60,06 12,99 14,53 1,53 10,98 8,62 - Quận 11 64,45 16,42 8,75 1,89 8,85 6,72 - Quận 12 71,26 13,04 7,30 2,16 6,51 4,86 - Gò Vấp 66,19 14,16 10,01 2,10 7,48 5,94 - Tân Bình 64,64 13,71 11,49 2,10 8,06 6,33 - Bình Thạch 62,17 14,61 11,52 1,84 9,86 7,19 - Phú Nhuận 62,72 11,40 13,34 1,59 10,95 7,96 - Thủ Đức 65,42 11,40 12,75 1,45 8,98 6,47 2- Các huyện 69,05 14,73 6,35 1,49 8,38 6,89 - Củ Chi 69,37 14,66 7,33 1,82 6,82 5,24 - Hóc Môn 71,53 10,13 6,50 0,57 9,27 6,64 - Bình Chánh 68,65 16,04 5,73 1,80 7,78 6,97 -Nhà Bè 61,61 16,48 5,78 1,96 14,17 12,62 - Cần Giờ 69,42 14,56 5,86 0,91 9,25 8,37 Phụ lục Trình độ học vấn (năm học) Năm 1999 Toàn thành phố 7,56 * Nam 7,81 Nữ 7,34 * Thành thị 7,65 Nông thôn 7,11 * Dưới 30 tuổi 7,48 30-39 7,91 181 40-49 8,06 50-59 7,79 60-69 6,78 70 trở lên 5,38 Phụ lục Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn (từ cao đẳng trở lên) Đơn vị tính: % Tổng số Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Tổng số 100,00 12,82 84,06 1,92 1,20 * Nam 100,00 8,72 87,24 2,35 1,69 Nữ 100,00 18,47 79,67 1,33 0,53 Phụ lục Cơ cấu cán khoa học kỹ thuật theo độ tuổi (%) Tổng số Chia theo trình độ chuyên môn Cao đẳng Đại học Thạc sĩ P.tiến sĩ Tiến sĩ Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Dưới 25 10.73 14.15 10.61 - - - 25 - 29 19.27 12.63 20.71 13.09 - - 30 - 34 14.60 16.47 14.48 14.11 3.72 4.47 35 - 39 15.05 19.80 14.34 18.05 7.68 10.21 40 - 44 15.08 17.26 14.56 22.74 15.36 16.25 182 45 - 49 9.70 8.52 9.71 15.37 13.98 11.96 50 - 54 5.27 4.05 5.34 6.22 12.18 10.89 55 - 59 4.26 3.58 4.18 4.57 17.10 16.54 60 trở lên 6.03 3.54 6.08 5.86 29.99 29.67 Phụ lục Cơ cấu cán khoa học kỹ thuật theo trình độ chuyên môn độ tuổi Đơn vị tính:% Tổng số Chia theo trình độ chuyên môn Cao đẳng Đại học Thạc sĩ P.tiến sĩ Tiến sĩ Tổng số 100.00 8.73 87.21 2.39 1.02 0.66 Dưới 25 100.00 12.63 87.37 - - - 25 - 29 100.00 6.04 92.36 1.60 - - 30 - 34 100.00 10.65 86.76 2.19 0.24 0.17 35 - 39 100.00 11.56 84.87 2.70 0.47 0.40 40 - 44 100.00 9.02 86.00 3.43 0.90 0.65 45 - 49 100.00 6.54 87.43 3.96 1.34 0.74 50 - 54 100.00 6.44 87.27 3.06 2.02 1.21 55 - 59 100.00 8.30 83.50 2.38 3.48 2.33 60 trở lên 100.00 6.36 84.92 2.06 4.11 2.54 Phụ lục Cơ cấu cán khoa học kỹ thuật chia theo ngành đào tạo (%) Tổng số Chia theo trình độ chuyên môn Cao đẳng Đại học Thạc sĩ P.tiến sĩ Tiến sĩ Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên 20.47 66.81 13.95 5.1 2.52 2.72 Nghệ thuật, nhân văn, KHXH, báo chí thông tin 13.71 5.19 14.72 22.5 20.46 20.33 183 Kinh doanh quản lý, pháp luật 28.50 11.80 31.41 25.3 10.92 8.56 Khoa học sống 0.60 0.07 0.62 1.3 3.18 4.96 Khoa học tự nhiên, Toán thống kê 4.22 0.12 4.56 8.8 16.80 18.48 Máy tính, kỹ thuật 11.84 7.00 12.58 10.2 17.10 12.74 Mỏ khai thác 0.21 0.03 0.22 0.4 0.84 1.36 Chế tạo chế biến 0.52 0.48 0.52 0.5 0.72 0.58 Xây dựng kiến trúc 5.31 0.88 6.02 4.01 5.22 4.67 Nông lâm nghiệp thủy sản 3.24 0.85 3.58 3.06 5.40 4.96 Thú y 0.38 - 0.44 0.45 0.36 0.19 Sức khỏe, chăm sóc công tác xã hội 7.40 2.25 7.91 14.87 13.98 18.48 Khách sạn, DL, thể thao DV cá nhân khác 1.01 1.63 0.93 0.99 0.36 0.19 Vận tải 1.90 1.76 1.95 1.08 1.14 0.97 Môi trường 0.06 0.02 0.04 0.88 0.66 0.58 An ninh, quốc phòng 0.59 1.08 0.52 0.20 0.30 0.10 184 Phụ lục Tỷ lệ cán khoa học công nghệ làm việc ngành kinh tế (%) Tỷ lệ lao động có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên (%) Tổng số lao động làm việc 8,81 - Nông lâm nghiệp, thủy sản 1,05 - Ngành công nghiệp 5,72 - Ngành xây dựng 7,81 - Thương mại, khách sạn, nhà hàng 5,30 - Vận tải, thông tin liên lạc 7,49 - Tài tín dụng 56,13 - Hoạt động khoa học công nghệ 69,07 - Quản lý nhà nước 16,51 - Giáo dục, đào tạo 49,44 - Y tế cứu trợ xã hội 32,70 - Phục vụ cá nhân cộng đồng 1,27 - Các ngành khác 27,49 Phụ lục Cơ cấu cán khoa học kỹ thuật chia theo thành phần kinh tế (%) Tổng số Chia theo trình độ chuyên môn Cao đẳng Đại học Thạc sĩ P.tiến sĩ Tiến sĩ 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 - Nhà nước 54.05 50.02 53.6 74.70 67.80 70.1 - Tập thể 1.08 1.15 1.0 1.60 1.73 4.7 - Tư nhân 5.11 4.69 5.2 2.95 1.96 2.0 - Cá thể 10.65 18.82 10.2 2.95 2.41 3.5 - Hỗn hợp 8.15 5.57 8.57 5.45 3.84 2.20 - Nước 3.90 2.25 4.12 4.10 0.90 1.16 Tổng số 185 - Khác (*) 17.06 17.50 17.21 8.24 21.37 16.09 Phụ lục Sự phân bố lao động theo quận, huyện (năm 1999) Mật độ lao động (người/km2) Lãnh thổ Km2 TOÀN THÀNH PHỐ 2059,01 2.225.053 1.080 STT Người Quận 7,73 96.633 12.501 Quận 49,74 42.922 863 Quận 4,92 94.418 19.191 Quận 4,18 87.580 20.952 Quận 4,27 87.002 20.375 Quận 7,19 112.642 15.666 Quận 35,69 46.392 1.299 Quận 19,18 146.661 7.646 Quận 114 67.669 593 10 Quận 10 5,72 100.674 17.600 11 Quận 11 5,14 104.522 20.335 12 Quận 12 52,78 80.443 1.524 13 Quận Gò Vấp 19,74 139.999 7.092 14 Quận Tân Bình 38,45 258.396 6.720 15 Quận Bình Thạnh 20,76 172.512 8.309 16 Quận Phú Nhuận 4,88 80.082 16.410 17 Quận Thủ Đức 47,76 96.758 2.025 18 Huyện Củ Chi 434,5 111.208 225 19 Huyện Hóc Môn 109,18 95.732 876 20 Huyện Bình Chánh 304,57 153.023 502 21 Huyện Nhà Bè 100,41 24.397 243 22 Huyện Cần Giờ 704,22 25.388 36 186 Phụ lục 10 So sánh tốc độ tăng trưởng công nghiệp thành phố với nước Đơn vị tính; % 1996 1997 1998 1999 2000 Bình quân năm 14,24 13,83 12,50 11,59 15,51 13,52 Nhà nước 11,88 10,85 7,74 5,38 12,37 9,61 + Trung ương 13,24 9,90 8,20 6,00 10,93 9,63 + Địa phương 9,32 12,68 6,86 4,20 15,20 9,58 Ngoài Nhà nước 11,47 09,51 7,51 10,87 18,84 11,58 Có vốn ĐTNN 21,70 23,18 24,39 21,00 17,32 21,49 17,63 13,51 12,48 11,84 15,76 14,21 Nhà nước 11,20 6,10 10,23 8,77 15,14 10,25 + Trung ương 12,08 5,12 13,64 10,12 15,12 11,76 + Địa phương 8,64 9,07 0,31 4,30 15,20 7,39 Ngoài Nhà nước 15,62 8,63 7,75 17,30 18,00 13,37 Có vốn ĐTNN 44,65 40,91 22,06 12,90 14,50 26,32 Cả nước Tp Hồ Chí Minh Phụ lục 11 Tốc độ tăng trưởng công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996-2000 Đơn vị tính: % Bình quân 10 năm Bình quân 1990-1995 Bình quân 1996 - 2000 14.90 15.58 14.20 Nhà nước 10.90 11.65 10.24 + Trung ương 13.20 15.28 11.14 + Địa phương 5.60 3.93 7.38 Ngoài Nhà nước 12.80 12.32 13.35 Tổng số 187 Có vốn ĐTNN 63.80 112.39 26.32 Phụ lục 12 Nhiệt độ trung bình năm (1995 đến 2001) Đơn vị tính: 0C 1995 1997 1998 1999 2001 Cả năm 27,5 27,7 28,5 27,7 28,2 Tháng 26,3 25,5 28,5 27,1 27,3 Tháng 26,7 27,3 28,5 27,3 27,6 Tháng 27,9 28,0 29,8 28,9 28,9 Tháng 29,6 29,2 30,3 28,6 30,0 Tháng 29,1 28,9 30,7 28,4 29,3 Tháng 28,1 28,8 28,8 27,9 28,1 Tháng 27,6 27,3 28,8 27,4 28,7 Tháng 27,5 28,0 28,0 27,9 27,7 Tháng 27,2 28,1 27,6 28,2 28,4 Tháng 10 27,6 27,9 27,8 27,3 27,9 Tháng 11 26,9 27,1 26,6 27,2 26,8 Tháng 12 25,7 26,3 26,3 25,7 27,2 188 Phụ lục 13 Số nắng năm Đơn vị tính: Giờ 1995 1997 1998 1999 2001 Cả năm 2155,1 2135,5 2224,6 2023,8 2066,5 Tháng 213,7 176,6 249,5 162,9 174,7 Tháng 234,0 146,6 226,7 194,4 167,4 Tháng 227,4 216,7 300,5 240,9 200,6 Tháng 252,3 196,8 229,3 156,4 194,5 Tháng 196,4 170,2 189,9 147,8 204,0 Tháng 185,3 162,6 161,2 150,3 174,4 Tháng 148,0 120,8 183,6 142,3 197,7 Tháng 149,0 168,0 180,4 168,3 143,6 Tháng 122,0 134,1 134,9 179,6 184,4 Tháng 10 159,0 188,8 117,6 146,9 136,6 Tháng 11 116,0 206,4 121,9 162,4 136,3 Tháng 12 152,0 248,3 129,1 151,6 179,3 Phụ lục 14 Một số yếu tố sông lớn chảy qua thành phố Hồ Chí Minh TT Các yếu tố Đồng Nai Sài Gòn Vàm Cỏ Đông Tại địa điểm Nhà Bè Nhà Bè Gò Dầu Hạ Diện tích lưu vực (km2) 21.770 4.200 6.000 Chiều dài (km) 586 268 180 Tổng lượng nước (tỷ m3) 2,5 2,6 Lưu lượng (m3/s) - Max 10.700 350 - - Min 51 10 - Trung bình 793 84 96 189 Mô đun dòng chảy (l/s/km2) 35 20 16 Phụ lục 15 Công nghiệp thực phẩm - đồ uống: Giá trị sản xuất - số sở sản xuất - lao động 1-Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) Năm 1995 Năm 2002 10.140.727 24.329.871 - Nhà nước 6.198.589 12.579.512 - Ngoài Nhà nước 1.814.636 5.637.444 - Có vốn đầu tư nước 2.127.502 6.112.915 4.707 4.662 48 35 4.702 4.584 20 43 3- Lao động (người) 45.525 74.722 - Nhà nước 19.219 24.294 - Ngoài Nhà nước 21.222 39.812 5.084 10.616 2- Cơ sở sản xuất (cơ sở) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước - Có vốn đầu tư nước Phụ lục 16 Ngành dệt may: Giá trị sản xuất công nghiệp số sở sản xuất - lao động Năm 1995 Năm 2002 1-Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) 5.095.503 15.808.565 - Nhà nước 2.892.162 5.406.826 - Ngoài Nhà nước 1.540.138 6.766.196 - Có vốn đầu tư nước 663.203 3.635.543 8.393 8.163 34 32 8.324 8.101 35 30 135.635 225.719 48.922 63.543 2- Cơ sở sản xuất (cơ sở) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước 3- Lao động (người) - Nhà nước 190 - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước 743.892 117.691 11.821 44.485 Phụ lục 17 Ngành thuộc da - giày - va li - túi sách: Giá trị sản xuất - số sở sản xuất - lao động Năm 1995 Năm 2002 1-Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) 2.142.351 8.776.133 - Nhà nước 1.299.283 4.651.040 - Ngoài Nhà nước 572.775 1.687.445 - Có vốn đầu tư nước 270.293 2.963.595 1.154 1.224 11 11 1128 1.169 15 44 3- Lao động (người) 37.347 146.970 - Nhà nước 15.817 19.954 - Ngoài Nhà nước 12.129 89.791 9.401 69.837 2- Cơ sở sản xuất (cơ sở) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước - Có vốn đầu tư nước Phụ lục 18 Công nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao su - plastic- hóa chất: Giá trị sản xuất - số sở sản xuất - lao động 1-Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) Năm 1995 Năm 2002 4.5473.731 21.517.422 - Nhà nước 2.477.487 7.668.872 - Ngoài Nhà nước 1.264.873 6.789.745 - Có vốn đầu tư nước 805.371 7.058.805 2.571 2.785 52 51 2.485 2.661 34 73 34.591 76.072 2- Cơ sở sản xuất (cơ sở) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước 3- Lao động (người) 191 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước 7.095 11.382 23.461 54.040 4.035 10.650 Phụ lục 19 Công nghiệp điện - điện tử: Giá trị sản xuất - số sở sản xuất - lao động 1-Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) Năm 1995 Năm 2002 1.077.887 10.087.204 65.654 3.529.818 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước 373.049 3.541.939 - Có vốn đầu tư nước 652.184 3.015.447 756 863 32 31 708 771 16 55 14.966 47.088 2- Cơ sở sản xuất (cơ sở) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước 3- Lao động (người) - Nhà nước 7.233 12.195 - Ngoài Nhà nước 6.300 15.494 1.433 19.399 - Có vốn đầu tư nước Phụ lục 20 Ngày sản xuất thuốc lá: Giá trị sản xuất - số sở sản xuất - lao động Năm 1995 Năm 2002 1-Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) 1.924.796 5.3670.226 - Nhà nước 1.915.857 5.324 - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước 8.939 2- Cơ sở sản xuất (cơ sở) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước 192 3- Lao động (người) 4.934 - Nhà nước 4.915 - Ngoài Nhà nước 19 - Có vốn đầu tư nước Phụ lục 21 Công nghiệp chế biến sản phẩm từ gỗ - tre - nứa - giấy: Giá trị sản xuất - số sở sản xuất - lao động 1-Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) Năm 1995 Năm 2002 1.631.775 4.283.927 - Nhà nước 503.332 1.328.250 - Ngoài Nhà nước 807.787 1.380.975 - Có vốn đầu tư nước 320.656 1.574.702 2.319 2.073 15 12 2.292 2.034 12 27 22.796 38.798 4.019 5.427 19.206 29.332 2.217 4.030 2- Cơ sở sản xuất (cơ sở) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước 3- Lao động (người) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Có vốn đầu tư nước Phụ lục 22 Công nghiệp in ấn - xuất bản: Giá trị sản xuất - số sở sản xuất - lao động Năm 1995 Năm 2002 1-Giá trị sản xuất công nghiệp (triệu đồng) 1.526.406 3.085.901 - Nhà nước 1.464.331 2.795.137 - Ngoài Nhà nước 46.454 285.656 - Có vốn đầu tư nước 15.651 5.108 386 881 59 59 324 819 2- Cơ sở sản xuất (cơ sở) - Nhà nước - Ngoài Nhà nước 193 - Có vốn đầu tư nước 3 3- Lao động (người) 7.808 14.216 - Nhà nước 6.234 8.560 - Ngoài Nhà nước 1.382 5.636 192 20 - Có vốn đầu tư nước Phụ lục 23 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất số ngành công nghiệp chế biến (năm 2002 so với kỳ năm trước) Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp Khu vực có vốn ĐTNN Khu vực nước 14,8 20,4 12,8 3,3 24,0 -0,5 Dệt 14,7 18,8 14,1 May 22,0 19,4 23,0 Da giày 19,6 28,4 6,7 Hóa chất sản phẩm từ hóa chất 14,6 18,4 12,4 Cao su - plastic 20,4 27,3 19,8 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất công nghiệp Thực phẩm, đồ uống * Ghi chú: Tất số liệu phụ lục tổng hợp từ số liệu Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh qua năm Trung tâm Xử lý số liệu Thông tin thống kê, Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Dân số Thành phố Hồ Chí Minh kết quả tổng điều tra ngày 1/4/1999, Tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh (2000),"Dân số Thành phố Hồ Chí Minh kết quả tổng điều tra ngày 1/4/1999
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Dự thảo báo cáo tổng hợp chuyên đề:Phương hướng phát triển nguồn nhân lực và xã hội trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Dự thảo báo cáo tổng hợp chuyên đề:"Phương hướng phát triển nguồn nhân lực và xã hội trong quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1996
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Triển vọng kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), "Triển vọng kinh tế Việt Nam những nămcuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 1996
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Hội thảo khoa học: Chiến lược và quy hoạch đất nước bước vào thế kỷ XXI, Hà Nội, tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), "Hội thảo khoa học: Chiến lược và quyhoạch đất nước bước vào thế kỷ XXI
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2000
5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1993), Việt Nam - con đường phát triển đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1993), "Việt Nam - con đườngphát triển đến năm 2020
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 1993
6. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996), Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Đề tài độc lập và trọng điểm cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996), "Cơ sở khoa học của tổchức lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 1996
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1997), Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam năm 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1997), "Thực trạng lao động vàviệc làm ở Việt Nam năm 1996
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1997
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1999), Thuật ngữ lao động - Thương binh và xã hội, tập 1, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1999), "Thuật ngữ lao động -Thương binh và xã hội
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 1999
9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam năm 2002, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), "Số liệu thống kê" l"ao động- việc làm ở Việt Nam năm 2002
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2003
10. Trần Ngọc Bút (1997), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Bút (1997), "Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủnghĩa
Tác giả: Trần Ngọc Bút
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
11. Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), "Nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Triết học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1994
12. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 1979, 1981, 1983, 1985, 1987, 1993, 1995, 1997, 1999, 2000, 2001, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
13. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2001)
Tác giả: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
14. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2001), "Ngành công nghiệp thựcphẩm và đồ uống ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
15. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Sản xuất công nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2002), "Sản xuất công nghiệpđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
16. Nguyễn Đình Cử (Chủ biên) (1997), Giáo trình dân số và phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Cử (Chủ biên) (1997), "Giáo trình dân số và phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Cử (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
17. Nguyễn Đình Cử (1998), Giáo trình dân số và phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Cử (1998), "Giáo trình dân số và phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Cử
Năm: 1998
18. Hoàng Văn Chức (1999), Dân cư, nguồn lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Chức (1999), "Dân cư, nguồn lao động trong quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Tác giả: Hoàng Văn Chức
Năm: 1999
19. GS.TSKH Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TSKH Vũ Huy Chương (2002), "Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiếnhành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: GS.TSKH Vũ Huy Chương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Mai Ngọc Cường (Chủ biên) (1996), "Lịch sử các học thuyết kinh tế", Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Cường (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w