Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
700,5 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn thơng qua kiểu Ơn tập- tổng kết Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khi giảng dạy tiết ơn tập tổng kết chương trình Ngữ văn lớp - THCS Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Mây Nam (Nữ): Nữ Ngày tháng năm sinh: 16/04/1984 Trình độ chun mơn: Đại học Ngữ Văn Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Thanh Khê Điện thoại: 0982861584 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Tên đơn vị: THCS Thanh Khê Địa chỉ: Xã Thanh Khê- huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203 815 578 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Dạy tiết ôn tập tổng kết Ngữ Văn Giáo viên phải thực người yêu nghề, có kiến thức sâu rộng,có nhiều phương pháp dạy tiết ơn tập, tổng kết, có suy nghĩ, tìm tịi, có ý thức tích hợp nội dung dạy học Giáo viên phải có ý thức tìm đọc sưu tầm tư liệu, tìm tịi tích luỹ kiến thức, nắm hệ thống phương pháp dạy - học Ngữ Văn Học sinh chăm chỉ, tích cực học tập, có ý thức tự học, tự tìm tịi kiến thức Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: năm học 2014 - 2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Nguyễn Thị Mây ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn thơng qua kiểu Ơn tập- tổng kết Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khi giảng dạy tiết ơn tập tổng kết chương trình Ngữ văn lớp - THCS Tác giả: Họ tên: Nam (Nữ): Ngày tháng năm sinh: Trình độ chuyên môn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn thơng qua kiểu Ơn tập- tổng kết bổ sung định hướng phương pháp dạy tiết ôn tập, tổng kết chương trình Ngữ văn - THCS để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực học sinh Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển làm cho người có suy nghĩ nhận thức tất lĩnh vực Hòa vào xu chung, ngành giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn có nhiều đổi Ngồi trọng cơng tác giáo dục hệ trẻ tư tưởng, tình cảm, đạo đức cịn hình thành nhân cách, phát triển lực người học Vì thế, giáo dục phổ thông nước ta chuyển biến từ quan tâm đến học sinh học nội dung chuyển sang quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo định hướng phát triển lực, năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu : Dạy học kiểm tra đánh giá kết theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai nước từ năm học 2014 - 2015 nhằm hướng giáo viên đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Học phải đơi với hành Vì tiết ơn tập có tầm quan trọng đặc biệt, giúp học sinh ôn tập, hiểu sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Từ đó, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh.Trong chương trình Ngữ văn, tơi nhận thấy để dạy –học có hiệu phát triển lực học sinh tiết “Ôn tập - tổng kết” sách giáo khoa Ngữ văn THCS nói chung , lớp nói riêng việc khó Bởi ơn tập – tổng kết – kiểm tra - đánh giá khâu hồn thiện q trình giáo dục Hơn nữa, tiết ôn tập – tổng kết chương trình Ngữ văn lớp cịn có tính chất củng cố kiến thức cấp học Giáo sư Nguyễn Khắc Phi –Tổng chủ biên SGK Ngữ văn THCS nhấn mạnh : “ Chương trình Ngữ văn dành thời lượng lớn cho phần ôn tập, tổng kết, kiểm tra, tổng kết vấn đề riêng lớp mà cấp học Ở học kì I , Tiếng Việt, số tiết ôn tập, tổng kết, kiểm tra gần ngang với số tiết học Ở học kì II , riêng phân mơn văn học có tiết tổng kết Phối hợp cách hợp lí, có hiệu việc ôn tập, tổng kết cung cấp kiến thức đòi hỏi khắt khe việc tổ chức dạy học Ngữ văn 9” Xuất phát từ vị trí, ý nghĩa, tác dụng tiết ơn tập, tổng kết nhằm phát huy lực học sinh, để bước đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu học tập, qua thực tế dạy học, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn thơng qua kiểu Ơn tậptổng kết Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Các tiết ôn tập, tổng kết Ngữ Văn 9- THCS nhằm phát huy lực học sinh theo cấp độ tư Các loại tập, câu hỏi phục vụ cho nội dung ôn tập để thiết kế, vận dụng cho phù hợp Các hình thức tổ chức dạy học - Thời gian: năm học 2014 - 2015 - Đối tượng: tiết ôn tập , tổng kết Ngữ Văn 9- THCS Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo - Qua sáng kiến muốn đề xuất thêm số phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học tiết ôn tập, tổng kết dạng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực học sinh, góp phần vào việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy, học môn Ngữ Văn - Các đồng nghiệp thấy hiểu vai trò, ý nghĩa tiết ôn tập, tổng kết việc định hướng phát triển lực cho học sinh 3.2 Khả áp dụng - Sáng kiến áp dụng trực tiếp tiết ôn tập, tổng kết Ngữ Văn 9- THCS - Sáng kiến nêu lên phương pháp cụ thể, chi tiết q trình ơn tập phù hợp với tiết ôn tập, tổng kết - Để vận dụng tốt kinh nghiệm đề tài, xin đưa tiết dạy thực nghiệm lớp 9, tuần - Tiết 137: “Tổng kết phần văn nhật dụng” sử dụng câu hỏi “Hãy kể tên chủ đề học văn nhật dụng Giới thiệu ngắn gọn chủ đề” khảo sát hai lớp thực nghiệm đối chứng, kết thu khả quan 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến - Phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn thông qua kiểu Ôn tập- tổng kết giúp bổ sung kiểu phương pháp để dạy tiết ôn tập, tổng kết nhằm ý định hướng phát triển lực cho học sinh Đây chiến lược đổi giáo dục Đảng Nhà nước kỉ XXI - Sáng kiến góp phần tăng cường hình thành phát triển lực: Nghe, nói, đọc, viết học sinh, khả nhận thức, khả tư lôgic, liên hệ thực tế, góp phần giáo dục ý thức, hình thành nhân cách em Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Khi áp dụng sáng kiến học sinh biết nắm kiến thức cách hệ thống khoa học, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn đặc biệt góp phần phát triển lực cho em Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Đề xuất với cấp đạo: Cần tổ chức hội nghị chuyên đề cách thức tổ chức dạy học tiết ôn tập, tổng kết để nâng cao nhận thức cho giáo viên vai trò tiết ôn tập - Đề xuất với cấp thực hiện: Nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn giảng dạy để nâng cao chất lượng môn PHẦN 2: MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Như biết, giai đoạn nay,đất nước ta đường công nghiệp hoá - đại hoá phấn đấu đến năm 2020, trở thành nước công nghiệp đại Trong giai đoạn phải làm xây dựng nên người Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước tương lai Vì thế, giáo dục phổ thơng nước ta chuyển biến từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ quan tâm đến học sinh học nội dung chuyển sang quan tâm học sinh vận dụng từ việc học vào thực tiễn Mơn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội có vai trị lớn việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ có tác động tích cực đến việc học tập mơn học khác, công cụ tư diễn đạt để em giao tiếp với người sống ngày, lại vừa mơn học có quan hệ mật thiết với mơn thuộc nhóm nghệ thuật góp phần hình thành giá trị chân, thiện, mĩ sống người Vị trí đó, tự tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn với đời sống Cấu tạo chương trình Ngữ Văn THCS đặc biệt chương trình Ngữ Văn có nhiều dạng : đọc- hiểu văn bản, tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt, Tập Làm Văn mới, ơn tập, tổng kết… Trong đó, tiết ơn tập, tổng kết có tầm quan trọng đặc biệt khơng nhắc lại kiến thức phân môn, khóa học mà cịn giúp học sinh hệ thống so sánh, tổng hợp, nhận xét kiến thức Bên cạnh đó, tiết ơn tập, tổng kết cịn góp phần nâng cao nhận thức, rèn kỹ thực hành, phát huy tính tích cực đặc biệt hình thành lực cho học sinh Thực trạng vấn đề: Các tiết ơn tập, tổng kết có vai trị vơ quan trọng mơn Ngữ Văn THCS nói chung, Ngữ Văn lớp nói riêng Tuy nhiên, thực tế đa số giáo viên chưa coi trọng tiết ôn tập, việc đầu tư soạn giảng tiết ôn tập phát huy tính tích cực chủ động phát triển lực học sinh việc làm tương đối khó khăn Hơn nữa, loại sách nghiệp vụ : Sách giáo viên sách thiết kế việc hướng dẫn cách soạn tiết ơn tập chưa thật cụ thể, gợi ý phương pháp lên lớp cách chung chung khiến cho giáo viên lúng túng soạn giảng khó có tiết dạy ơn tập Ngữ Văn để phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thơng qua gây hứng thú cho học sinh Hơn tiết ôn tập, tổng kết học sinh không xâu chuỗi kiến thức, tổng hợp, so sánh, không hệ thống vấn đề học đặc biệt không trải nghiệm, không làm việc dẫn đến tình trạng thụ động nên chưa vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế Từ thực tế giảng dạy thân, nhận thấy ôn tập - tổng kết lớp dạng vừa ôn tập tổng kết cho nội dung chương trình học vừa ơn tập tổng kết hệ thống hố kiến thức cho cấp học,do lượng kiến thức nhiều tiết học Vì khơng có chuẩn bị chu đáo từ phía người dạy lẫn người học khó đảm bảo u cầu cần đạt Trên thực tế giảng dạy tồn thực trạng sau * Về phía giáo viên - Đa số giáo viên chưa có quan niệm vai trị, ý nghĩa, tác dụng tiết ơn tập, tổng kết chương trình Ngữ Văn - Giáo viên rèn kĩ làm việc theo nhóm, kĩ trình bày trước lớp cho HS tiết ôn tập, tổng kết chưa đạt hiệu cao - Về phương pháp kĩ thuật dạy học, tiết ôn tập, tổng kết nghèo nàn, chưa phong phú - Giáo viên chưa có biện pháp dạy học phù hợp để tổ chức học sinh học tập nhằm phát triển lực đối tượng học sinh có trình độ khác lớp - Giáo viên chưa hướng dẫn học sinh phát huy tinh thần tự học thông qua hoạt động ghi chép, tự hệ thống kiến thức Giáo viên chưa trọng sử dụng công nghệ thông tin liên hệ kiến thức thực tế vào học ->Thực tế cho thấy tiết ôn tập, tổng kết nhằm phát triển lực cho học sinh chưa đạt hiệu * Về phía học sinh - Khả tư khái quát tổng hợp khả tiếp nhận hệ thống hoá kiến thức HS không đồng đều, thời gian tiết cung cấp kiến thức tiết ôn tập tổng kết lại xa, nên phần lớn HS ôn tập tổng kết kiến thức cũ cịn lộn xộn, khơng theo hệ thống mạch lạc - Học sinh chưa chủ động chiếm lĩnh tri thức hình thức học tập thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, hình thành kĩ giải vấn đề phạm vi học, từ khó khăn định hướng phát triển lực cho học sinh Học sinh chưa nhận thức vai trị chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức - Tâm lí HS thường thích khám phá chủ quan em cịn thờ với tiết ơn tập, tổng kết, em cho tiết ôn tập để nhắc lại kiến thức học, biết nên nhàm chán, không hứng thú Các em không trải nghiệm, không bộc lộ khả độc lập sáng tạo lĩnh hội tri thức Vì vậy, dạy học tiết ôn tập, tổng kết không thu kết mong muốn Từ thực trạng trên, việc tích cực đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, trau dồi thích ứng Nghị Trung ương khóa VIII rõ “coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý văn hóa Việt Nam” Trên tinh thần đó, mơn Ngữ Văn tự đổi đem lại kết ban đầu Xuất phát từ vị trí, ý nghĩa, tác dụng tiết ôn tập nhằm phát huy lực học sinh, để bước đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu học tập, qua thực tế dạy học, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “ Phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn thơng qua kiểu Ơn tập- tổng kết” Các giải pháp, biện pháp thực 3.1 Mục tiêu ôn tập, tổng kết Ngữ Văn Mục tiêu ôn tập vừa củng cố, hệ thống hoá kiến thức học, tự học có hướng dẫn, đọc thêm tồn cấp học, vừa mở rộng, nâng cao, so sánh, đối chiếu với kiến thức có liên quan, vừa góp phần bồi dưỡng kỹ năng, rèn cho học sinh khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ làm việc tích cực, tự lực sáng tạo Củng cố khắc sâu kiến thức hình thành kĩ luyện tập 3.2 Yêu cầu ôn tập, tổng kết Ngữ Văn Rõ ràng , để dạy học có hiệu tiết tổng kết –ôn tập chương trình Ngữ văn lớp điều khơng đơn giản, địi hỏi cần có chuẩn bị tích cực GV HS, vai trị tổ chức hoạt động học tập GV vô quan trọng Bởi HS có tích cực tự giác học tập trường nhà phụ thuộc nhiều vào vai trị GV Một học lơi tất HS vào hoạt động học tập học khơng thể khơng đạt kết Để có tiết học cần thực yêu cầu sau: * Giáo viên: - Phải nắm vững yêu cầu cần đạt tiết học kiến thức, phương pháp, kĩ năng… - Khai thác sử dụng hệ thống câu hỏi, bảng hệ thống tổng hợp có SGK SGV cách sáng tạo Hệ thống câu hỏi phải phân hóa phù hợp với đối tượng học sinh để phát huy lực học sinh - Nghiên cứu thật kĩ nội dung, sử dụng phương pháp dạy học hợp lí, theo mà có cách tổ chức hoạt động học tập đa dạng cho phù hợp có hiệu quả, vừa đạt mục tiêu yêu cầu vừa phát huy tính tích cực chủ động học tập HS Khi dạy kiểu ôn tập, giáo viên cần ý phát triển tư duy, rèn luyện kỹ thực hành mơn học sinh Vì vậy, giáo viên phải suy nghĩ sâu sắc, chuẩn bị công phu nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng, phát triển nội dung phương pháp tiến hành tiết ôn tập Đây điều kiện cần thiết để nâng cao kiến thức học sinh, đặc biệt hình thành lực cho em Giáo viên phải có lời nói sinh động, lựa chọn phương pháp ôn tập khác để đạt hiệu cao dạy học - GV phải có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, phương tiện thiết bị dạy học cần thiết tổ chức hoạt động học tập - Chú trọng việc dặn dò trước tiết học kiểu Ôn tập – tổng kết, hướng dẫn HS chuẩn bị cụ thể chu đáo - Dự trù phương án sử dụng thời gian hợp lí - Người GV đóng vai trị điều hành, lấy HS làm trung tâm, linh hoạt giải tình bất ngờ cho có hiệu * Học sinh: - Chuẩn bị chu đáo nội dung ôn tập khái niệm, lập bảng hệ thống 3.3 Những lực cần hình thành cho học sinh qua kiểu ôn tập, tổng kết Ngữ Văn 3.3.1 Khái niệm “năng lực” Năng lực thuộc tính tâm lý phức tạp, điểm hội tụ yếu tố: tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sẵn sàng hoạt động, trách nhiệm đạo đức… Năng lực hình thành phát triển hoạt động, hoạt động phương thức để phát lực Nếu không tổ chức hoạt động người khơng chịu khó, tích cực chăm hoạt động lực khơng thể bộc lộ phát triển Có nhiều định nghĩa khác lực: - Năng lực khả đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể - Năng lực khả kỹ thuật nhận thức vốn có cá nhân hay học để giải vấn đề đặt sống 3.3.2 Những lực cần đạt qua kiểu ôn tập TT Năng lực Biểu tiết ôn tập, tổng kết môn Ngữ Văn Năng lực tự học - Kĩ lập bảng biểu, tự đọc, phát kiến thức, tự tìm kiếm kiến thức thơng qua tài liệu, kết hợp đọc sách giáo khoa với nghe giảng, trả lời câu hỏi tự đặt Năng lực giải câu hỏi, tự hệ thống hóa kiến thức ơn tập - Kĩ huy động sử dụng kiến thức học vấn đề để làm tập giải vấn đề thực tiễn, lựa chọn cách thức giải vấn đề, giải mối liên hệ đơn vị kiến thức Thể quan điểm cá 10