Phương pháp nghiên cứu khoa học chính trị quốc tế

20 1.1K 1
Phương pháp nghiên cứu khoa học chính trị quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu Khoa học chuyên ngành Quan hệ quốc tế Học viện Ngoại GiaoĐề tài là quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ từ 1975 đến năm 1995Bài tiểu luận được 8.5 điểm tổng kết do Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Như Thanh Học viện Ngoại Giao đánh giá

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO *** TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ 1975 - 1995 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Hoàng Như Thanh Sinh viên thực : Nhóm số 13 Khoa : CT41 Hà Nội - 2016 DANH SÁCH NHÓM 13 Phan Thị Lan Anh: CT41I-102-1418 – Nhóm trưởng Nguyễn Quỳnh Anh: CT41I-103-1418 Nguyễn Thị Hương: CT41I-111-1418 Hoàng Thị Quỳnh: CT41I-118-1418 Nguyễn Thị Trang: CT41I-121-1418 Đặng Huyền Trinh: CT41I-122-1418 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1975-1978 1.1 Những nố lực cho việc bình thường hóa 1.1.1 Về phía Việt Nam 1.1.2 Mỹ “để ngỏ khả cải thiện quan hệ với Việt Nam” 1.2 “Những hội bị bỏ lỡ” nguyên nhân 1.2.1 Những khó khăn trình đàm phán 1.2.2 Nhân tố Việt Nam 1.2.3 Nhân tố Mỹ 1.2.4 Các nhân tố bên CHƯƠNG II: NHỮNG RÀO CẢN CHO BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ (1978 – 1985) 2.1 Bối cảnh giới 2.2 Vấn đề Campuchia 2.3 Chiến tranh biên giới Việt - Trung CHƯƠNG III: BƯỚC NGOẶT TIẾN TỚI BÌNH THƯỜNG HÓA (1986 – 1995) 3.1 Từ manh nha thiện mối quan hệ bình thường hóa 3.2 Nguyên nhân khách quan dẫn tới bình thường hóa 10 3.2.1 Xu đối thoại, hợp tác, ưu tiên phát triển kinh tế 10 3.2.2 Thay đổi so sánh lực lượng sau chiến tranh Lạnh kết thúc 10 3.3 Nguyên nhân phía Việt Nam: sách đổi mới, mở cửa Việt Nam 11 3.4 Nguyên nhân từ phía Mỹ 12 3.4.1 Việt Nam nằm chiến lược Đông Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ sách Hoa Kỳ Đông Nam Á 12 3.4.2 Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam? 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 năm kể từ chiến tranh Mỹ Việt Nam kết thúc, ngày 11/07/1995, Việt Nam Mỹ tuyên bố bình thường hoá quan hệ, hợp tác nhiều lĩnh vực từ trị, an ninh đến kinh tế, môi trường Đây kiện có ý nghĩa vô to lớn, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước phù hợp với xu thời đại, mở trang sử lịch sử quan hệ hai nước Tuy nhiên để đến thay đổi lịch sử này, quan hệ hai nước phải trải qua nhiều bước thăng trầm với nhiều kiện lịch sử mang tính bước ngoặt Bài tiểu luận phân tích đối tượng nghiên cứu chủ yếu mối quan hệ mà cụ thể nguyên nhân chủ yếu ngăn cản trình bình thường hoá quan hệ nỗ lực cho bình thường hoá quan hệ hai nước ảnh hưởng phạm vi từ sau chiến tranh Mỹ Việt Nam kết thúc, Mỹ tiến hành cấm vận Việt Nam tiến hành điều chỉnh sách nhằm tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu tiểu luận phương pháp logic phương pháp lịch sử kết hợp phân tích so sánh tổng hợp số phương pháp khác Nội dung bố cục tiểu luận phần mục lục danh mục tài liệu tham khảo có chương: Chương I: Quan hệ Việt - Mỹ giai đoạn 1975 – 1978; chương II: Những rào cản bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ giai đoạn 1978 – 1985; chương III: Bước ngoặt tiến tới bình thường hóa 1986 – 1995 Tuy có nhiều cố gắng thời gian trình độ có hạn nên chắn tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy bạn để tiểu luận ngày hoàn thiện CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1975-1978 1.1 Những nố lực cho việc bình thường hóa 1.1.1 Về phía Việt Nam Cuộc kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, nhu cầu hồi phục phát triển đất nước đặt lên hàng đầu, không lâu sau chiến tranh, Việt Nam chủ trương bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ Vào tháng năm 1975, thủ tướng Phạm Văn Đồng đề nghị Mỹ xúc tiến bình thường hóa với điều kiện Mỹ phải bồi thường chiến tranh , có trách nhiệm hàn gắn xây dựng lại Việt Nam sau chiến tranh Tuy nhiên quyền Ford chiến tranh vừa kết thúc với thất bại nặng nề tâm lý cay cú nên Mỹ chưa đáp ứng yêu cầu bình thường hóa Việt Nam 1.1.2 Mỹ “để ngỏ khả cải thiện quan hệ với Việt Nam” Không lâu sau đó, vào năm 1977, Jimmy Carter lên cầm quyền, ông chủ trương bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, thay đổi số sách với Việt Nam như: tán thành Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc, bắt đầu buôn bán với Việt Nam, cung cấp thiết bị hình thức hợp tác kinh tế khác, nới lỏng lệnh cấm vận Trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến năm 1978, quyền Mỹ nhiều lần gửi thông điệp phía Việt Nam khẳng định Hoa Kì không thù địch với Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Việt Nam quan hệ hai nước Vào ngày 3/3/1977, Mỹ nới bỏ phần cấm vận , đến ngày 9/3/1977, Carter cử thượng nghị sĩ Leonard Woodcock sang thăm Việt Nam, trao đổi ý kiến đến thỏa thuận mở đàm phán việc bình thường hóa quan hệ Việt-Mỹ Paris 1.2 “Những hội bị bỏ lỡ” nguyên nhân 1.2.1 Những khó khăn trình đàm phán Cuộc đàm phán diễn qua vòng : Vòng đàm phán thứ vào hai ngày – 4/5/1977, lập trường Mỹ hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ vô điều kiện, Mỹ lý giải việc thi hành điều 21, Hiệp định Paris nước có khó khăn pháp luật nên không thực được, hứa thực có quan hệ, bỏ cấm vận xét viện trợ nhân đạo Tuy nhiên, phía Việt Nam lại cương phải giải xong vấn đề MIA (tìm kiếm người Mỹ tích sau chiến tranh) buộc phía Mỹ viện trợ 3.25 tỷ USD hứa hẹn trước Bất đồng quan điểm nên vòng đàm phán thứ thất bại Vòng đàm phán thứ hai vào ngày – 3/6/1977, Mỹ lại đưa đề nghị tương tự, Việt Nam không chấp nhận dẫn đến đàm phán thất bại Vòng đàm phán thứ ba từ ngày 19 đến 20/12/1978, lúc Mỹ thi hành bước thứ hai kế hoạch bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, theo Mỹ định rút bỏ quyền phủ Việt Nam tham gia vào Liên Hợp Quốc, Mỹ đề nghị chưa thỏa thuận việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ lập Phòng Quyền Lợi thủ đô hai nước, chưa bỏ cấm vận Tuy nhiên, Việt Nam cứng nhắc lập luận lúc đầu Sự bất đồng quan điểm hai bên dẫn đến đàm phán không thành công 1.2.2 Nhân tố Việt Nam Rõ ràng việc quan hệ Việt - Mỹ cải thiện mang lại lợi ích to lớn cho Việt Nam, hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ bị bỏ lỡ siêu cường chủ động bình thương hóa vô điều kiện? Trong đàm phán Việt Nam – Mỹ, Việt Nam kiên trì nêu vấn đề Mỹ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam 3,2 tỷ USD viện trợ không hoàn lại vòng năm, đồng thời không tán thành việc thành lập phòng liên lạc thủ đô hai nước chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Thời điểm này, quan điểm Việt Nam có phần cứng nhắc, có chấp ý chí, không đề cao lợi ích to lớn quốc gia Tuy nhiên Việt Nam điều chỉnh lập trường đàm phán theo hướng linh hoạt nhằm thể thiện chí bình thường hóa việc đồng ý cung cấp thông tin hợp tác với Mỹ vấn đề MIA Song, để ngỏ cửa cho khả cải thiện quan hệ với Việt Nam trên, Mỹ tiếp tục thi hành sách thù địch với Việt Nam1 Vả lại, cần khẳng định rằng, yêu cầu Việt Nam việc Mỹ cần có trách nhiệm tham gia vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh tái thiết Việt Nam hoàn toàn đáng, phù hợp với điều 21 Hiệp định Paris 1973 Công hàm Tổng thống Mỹ Nixon gửi thủ tướng Phạm Văn Đồng ngày 27/1/19732 1.2.3 Nhân tố Mỹ Trong bối cảnh nước Mỹ chia sâu sắc, Jimmy Carter cố gắng xóa bỏ lòng người Mỹ “hội chứng Việt Nam” cải thiện hình ảnh nước Mỹ mắt bạn bè giới, đồng thời với mục đích muốn phô trương thân khu vực Châu Á –Thái Bình Dương, hạn chế ảnh hưởng Liên Xô-Trung Quốc Việt Nam Do bình thường hóa quan hệ với Việt Nam ưu tiên hàng đầu Mỹ Tuy nhiên, đàm phán với Việt Nam, Mỹ thực có thiện chí hai bên tiếp tục thương lượng để đến chí Nếu lấy lý do, yêu cầu Việt Nam đòi Mỹ bồi thường lý khiến cho bình thường hóa quan hệ hai nước không đến kết không đáng Thực tế cho thấy Mỹ hoàn toàn thiện chí tiếp tục sách thù địch với Việt Nam Lê Văn Quang, Quan hệ Việt Mỹ sau chiến tranh Lạnh, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005, tr.27 Lê Văn Quang, Sđd, tr.31 Một nguyên nhân dẫn tới việc Mỹ rút lui khỏi bàn đàm phán bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào mùa thu 1978 định “canh bạc” chơi “con Trung Quốc” Mỹ Họ sợ việc thiết lập quan hệ với Việt Nam làm tổn thương đến mối quan hệ phát triển với Trung Quốc Bản thân Carter viết hồi ký mình: “Bước với Trung Quốc có tầm quan trọng tối ccao, sau vài tuần đánh giá, tối định hoãn cố gắng Việt Nam ký Hiệp định Bắc Kinh."3 Nói tóm lại, xét phía Mỹ sách chống cộng, chống Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc mà năm cuối thập niên 70, hai nước Việt Nam – Mỹ chưa thể bình thường hóa quan hệ 1.2.4 Các nhân tố bên 1.2.4.1 Liên Xô Chúng ta phủ nhận việc tình hình quốc tế có tác động quan trọng tới tiến trình bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ Việt Nam ký kết với Liên Xô hiệp ước hữu nghị hợp tác vào năm tháng 11/1978 giúp cho Liên Xô đặt chân vào Đông Dương, điều gây lo ngại cho ASEAN, Trung Quốc đặc biệt Mỹ thời điểm căng thẳng Chiến tranh Lạnh Hơn nữa, Mỹ để ngỏ khả bình thường hóa quan hệ với Việt Nam phần để kéo Việt Nam khỏi ảnh hưởng Liên Xô 1.2.4.2 Trung Quốc Nửa cuối năm 70, Liên Xô mở rộng ảnh hưởng giới thứ ba Lo sợ điều này, Mỹ đẩy nhanh bình thường hóa quan hệ Trung – Mỹ, hình Grant Evans – Kelvin Rowley, Chân lý thuộc ai, Nguyễn Tấn Cưu dịch, NXB Quân đội Nhân dân,1986, tr.61 thành cục diện chiến lược chống Liên Xô Chính câu kết mà Mỹ Việt Nam hòa hoãn mà phải ưu tiên mối quan hệ với Trung Quốc trước Có thể nói rằng, năm 1975 – 1978, hai quốc gia tưởng trừng có nhiều hội để bình thường hóa quan hệ với ý thức hệ với tình hình trị đầy phức tạp biến đổi không ngừng, nên năm sau chiến tranh thực thời chín muồi cho bình thường hóa quan hệ hai bên CHƯƠNG II: NHỮNG RÀO CẢN CHO BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ (1978 – 1985) Giai đoạn 1978 – 1985 giai đoạn chông gai khó khăn biến đổi giới nói chung khu vực nói riêng gây ảnh hưởng tiêu cực làm trì hoãn trình bình thường hóa quan hệ hai nước Việt - Mỹ 2.1 Bối cảnh giới Bước vào thập kỷ 80, giới lại tiếp tục chứng kiến nỗ lực để chạy đua vũ trang hai cường quốc hàng đầu giới Liên Xô Hoa Kỳ Phía Hoa Kỳ thực thi sách chạy đua vũ trang, khởi xướng "Chiến tranh sao" chương trình "Sáng kiến phòng thủ chiến lược" nhằm khôi phục lại vị trí đứng đầu quân mình; đồng thời sử dụng chiến lược "diễn biến hòa bình" để trác động vào nội tình Liên Xô nước Đông Âu Phía Liên Xô không ngừng tăng cường vũ trang, mở rộng tầm ảnh hưởng nhiều khu vực, Liên Xô tăng cường ủng hộ giúp đỡ Việt Nam mặt, nhằm thông qua Việt Nam để mở rộng tầm ảnh hưởng bán đảo Đông Dương nói riêng toàn khu vực Đông Nam Á nói chung Bên cạnh đó, Trung Quốc lúc chủ trương chống "bá quyền" Hoa Kỳ lẫn Liên Xô, coi Liên Xô "đế quốc xã hội" kẻ thù trực tiếp nguy hiểm hơn, Trung Quốc ủng hộ tất cản trở ảnh hưởng Liên Xô 2.2 Vấn đề Campuchia Tháng 1/1979, Việt Nam đưa quân đội sang giúp lực lượng cách mạng Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt theo lời kêu gọi Mặt Trận Đoàn Kết Cứu nước Campuchia Mỹ cố tình lờ vấn đề nhân quyền vấn đề nhân đạo, gọi việc Việt Nam giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng "sự xâm lược cộng sản" Mặt khác, mối liên hệ mật thiết với Liên Xô nên Mỹ coi việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia hành động mở rộng tầm ảnh hưởng Liên Xô mà Việt Nam "kẻ ủy quyền hành động" Còn phía Trung Quốc coi việc mở rộng vòng vây Liên Xô chống Trung Quốc Cũng mà từ vấn đề Campuchia trở thành vấn đề tính đến quan hệ chiến lược Mỹ Trung Quốc nhằm đối đầu với Liên Xô mà theo nhận định Mỹ Việt Nam đồng minh đại diên cho diện Liên Xô Đông Dương Tình làm cho lực lượng chống bình thường hóa lòng nước Mỹ thắng thế, Mỹ hủy bỏ đàm phán bình thường hóa dù Việt Nam bỏ điều khoản bồi chiến tranh đàm phán; đồng tình với hành động xâm lược Việt Nam Trung Quốc (17/2/1979) Kể từ đến cuối năm 80, Mỹ gắn bình thường hóa quan hệ hai nước với vấn đề Campuchia vấn đề MIA 2.3 Chiến tranh biên giới Việt - Trung Ngày 17/02/1979, Trung Quốc đưa quân công Việt Nam toàn biên giới phía bắc Việt Nam Mục tiêu buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia Trung Quốc không thành lại gây thiệt hại nặng nề người tài sản cho hai phía gia tăng quan hệ căng thẳng hai nước Việt - Trung Việc Trung Quốc xâm lược Việt Nam xuất phát từ ý đồ thâu tóm quyền lực để thực sách lược “Cải cách, mở cửa” Đặng Tiểu Bình, đồng thời lời tuyên cáo đoạn tuyệt với Khối xã hội Chủ nghĩa Bắc Kinh, tạo lòng tin với người Mỹ để Washington trợ giúp trình cải cách Theo đánh giá trị gia lúc Hoa Kỳ quốc gia phương Tây gần ủng hộ xâm lược Việt Nam Trung Quốc; trái với lời lên án việc Việt Nam tiến đánh Khmer Đỏ "một mối đe dọa cho hòa bình ổn định khu vực", tuyên bố Mỹ công Trung Quốc có hàm ý bào chữa "việc Trung Quốc thâm nhập biên giới Việt Nam kết việc Việt Nam xâm lược Campuchia" Sự kiện gây khó khăn việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ CHƯƠNG III: BƯỚC NGOẶT TIẾN TỚI BÌNH THƯỜNG HÓA (1986 – 1995) 3.1 Từ manh nha thiện mối quan hệ bình thường hóa Mỹ có chuyển biến từ mập mờ việc giải vấn đề Campuchia đến ủng hộ trực tiếp lập trường cuả ASEAN để đàm phán với Việt Nam, giải vấn đề theo lập trường lợi ích Mỹ Cùng với vấn đề Campuchia, Mỹ cử tướng J.Vessey tới Việt Nam để xúc tiến giải vấn đề POW/MIA, mở đầu cho việc trở lại quan hệ song phương hai nước Mỹ Việt Nam Lúc này, Việt Nam cần cải thiện quan hệ với Mỹ nhằm bước thoát khỏi bao vây cấm vận Văn kiện Đại hội VI khẳng đinh: “Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hòa bình, ổn định Đông Nam Á”4 Tuy vậy, đế cuối năm 80, cục diện đối thoại để bình thường hóa quan hệ hai nước chưa mở Ngày 18/7/1990, Ngoại trưởng Mỹ James Baker tuyên bố Mỹ mở đối thoại trực tiếp với Việt Nam vấn đề Campuchia tiếp xúc với Phnompenh Tuyên bố trở thành bước điều chỉnh lớn sách Mỹ với Việt Nam kể từ sau 1975 Ngày 9/4/1991, trợ lỹ Ngoại trưởng Mỹ Richard Solomon trao cho đại Trịnh Xuân Lãng lộ trình bốn giai đoạn bình thường hóa quan hệ, chủ yếu xoay quanh vấn đề Campuchia tìm kiếm thống kê đầy đủ cho trường hợp POW/MIA Mỹ Việt Nam Trong bối cảnh đó, ngày 23/10/1991, Việt Nam bên liên quan ký Hiệp định Paris Campuchia Tiếp theo đó, quyền Bush nới lỏng bước lệnh cấm vận chống Việt Nam, tiến hành gặp cấp Bộ trưởng Ngoại giao nhóm công tác, Tuy nhiên quyền Bush chưa hoàn thành bình thường hóa quan hệ Khi Clinton lên cầm quyền, vấn đề Campuchia giải quyết, vấn đề MIA trở nên nhạy cảm, gây tranh cãi hai lực lượng ủng hộ chống đối bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Với nỗ lực phía Việt Nam 3/2/1994, Clinton tuyên bố bỏ cấm vận mở quan liên lạc Việt Nam Không lâu sau đó, ngày 11/7/1995, tổng thống Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bố “Chính phủ nhân dân Việt Nam hoan nghênh định Tổng thống Mỹ” hưởng ứng đề nghị trao đổi đại sứ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội VI, tr.108 Như vậy, hai mươi năm với nhiều nỗ lực, Việt Nam – Hoa Kỳ bắt đầu xây dựng chương mối quan hệ hai nước sau câu chuyện bi thương lịch sử đôi bên Việc bình thường hóa quan hệ tạo điều kiện thúc đẩy trao đổi kinh tế, văn hóa, trị phục vụ lợi ích hai bên 3.2 Nguyên nhân khách quan dẫn tới bình thường hóa 3.2.1 Xu đối thoại, hợp tác, ưu tiên phát triển kinh tế Cách mạng khoa học – công nghệ phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ đến chiến lược phát triển quốc gia, làm thay đổi tư việc đánh giá sức mạnh đất nước, nước nhận rõ nhân tố kinh tế đóng vai trò trội Đặc điểm thúc đẩy quan hệ Việt – Mỹ Mỹ có nhu cầu mở rộng thị trường, đó, Việt Nam thị trường tiềm với dân số gần 70 triệu người, tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi Việt Nam cần thành tựu khoa học tiên tiến, vốn để phát triển công nghiệp hóa Thứ hai, phát triển quốc gia tổ chức khu vực Châu ÁThái Bình Dương đe dọa vai trò bá quyền Mỹ khu vực Đặc biệt lớn mạnh Trung Quốc Mỹ coi Việt Nam ASEAN lực lượng quan trọng để đối trọng với lớn mạnh Trung Quốc Trong đó, phía Việt Nam, thúc đẩy quan hệ với Mỹ giúp ta đối phó với mối đe dọa tiềm ẩn khu vực Trước thay đổi nhanh chóng thời đại, Mỹ Việt Nam tách riêng, độc lập phát triển mà phải hội nhập với xu chung 3.2.2 Thay đổi so sánh lực lượng sau chiến tranh Lạnh kết thúc 10 Cuối năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu sụp đổ tháng 12/1991, Liên Xô tan rã, khối Warszawa giải thể Trật tự giới hai cực kết thúc Ngày nay, Trung Quốc trở thành đối tượng cạnh tranh chiến lược số Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương Nhật từ chỗ lệ thuộc vào Mỹ chuyển sang vị cạnh tranh gay gắt với Mỹ kinh tế Nga chuyển hướng chiến lược, tỏ “độc lập” với Mỹ Trong hoàn cảnh đó, Mỹ vừa hợp tác, vừa kiềm chế ba nước, đặc biệt Trung Quốc Sau chiến tranh lạnh, ASEAN vô phát triển, nỗ lực tạo dựng thành tổ chức tập hợp tất nước Đông Nam Á Việc Việt Nam tham gia ASEAN có lợi cho Việt Nam mà làm ASEAN trở thành tổ chức khu vực thật sự, biến Đông Nam Á trở thành khối thịnh vượng Nhìn chung, sau Liên Xô tan rã, so sánh lực lượng Châu Á – Thái Bình Dương có biến đổi to lớn, đặt cho Mỹ Việt Nam cô hội thách thức không nhỏ Việt Nam phải tăng cường hội nhập để đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển đất nước Mỹ buộc mở rộng mối quan hệ để giữ vai trò siêu cường khu vực Đây hội cho hai quốc gia tiến hành bình thường hóa 3.3 Nguyên nhân phía Việt Nam: sách đổi mới, mở cửa Việt Nam Gặp phải khó khăn việc cấm vận phương tây để bắt kịp với thay đổi khu vực giới, Đảng Nhà nước ta có đổi điều chỉnh lại sách Đại hội VI (1986) chủ trương: “Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ lợi ích hòa bình ổn định Đông Nam Á” Từ năm 1988 Ta không 11 coi Mỹ kẻ thù lâu dài chủ trương đẩy mạnh sách phá vỡ bao vây cấm vận, tiến tới bình thường hóa quan hệ Đại hội Đảng VII, ta tuyên bố: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, ổn định phát triển” Đảng ta ý thức bao vây, cấm vận Mỹ nguyên nhân dẫn đến tình hình nước ta trì trệ Do vậy, cải thiện tiến tới bình thường hóa quan hệ với Mỹ việc làm cấp thiết Mỹ đóng vai trò chủ đạo thiết chế kinh tế, tài giới Quan hệ với Mỹ giúp Việt Nam tranh thủ nguồn cho vạy Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới Thúc đẩy quan hệ với Mỹ để phục vụ lợi ích phát triển kinh tế Việt Nam thời kì Đổi Đường lối đối ngoại mẻ nhân tố thúc đẩy tiến trình bình thường hóa quan hệ hai nước 3.4 Nguyên nhân từ phía Mỹ 3.4.1 Việt Nam nằm chiến lược Đông Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ sách Hoa Kỳ Đông Nam Á Trong tính toán Mỹ, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam phục vụ lợi ích chiến lược Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương Một mười mục tiêu chủ yếu Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương có liên quan trực tiếp đến Việt Nam Đồng thời, Châu Á – Thái Bình Dương chiếm vị trí quan trọng chiến lược toàn cầu “cam kết mở rộng” quyền Clinton 3.4.2 Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam? Thứ nhất, vấn đề POW/MIA ưu tiên sách Mỹ Việt Nam quyền Clinton Bình thường hóa quan hệ với Việt Nam tạo điều kiện cho Mỹ việc tìm kiếm người Mỹ tích chiến tranh 12 Thứ hai, Việt Nam thị trường rộng lớn khu vực mà chưa khai thác Nước ta đánh giá có tiềm to lớn với tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư Mỹ Thứ ba, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam phục vụ lợi ích thúc đẩy dân chủ, nhân quyền cải cách trị Việt Nam5 Đây thực chủ trương “diễn biến hòa bình” Mỹ Việt Nam thời Clinton, thúc đẩy dân chủ nhân quyền trở thành ba trụ cột sách đối ngoại Hoa Kỳ Thứ tư, Mỹ cho Việt Nam với ASEAN đối trọng tương lai với ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Winston Lord phát biểu: “Mặc dù việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam không nhằm vào quốc gia nào, thực tế giúp tăng cường vị địa trị Mỹ Châu Á” Hơn nữa, Mỹ không muốn Trung Quốc bành trướng ảnh hưởng từ Việt Nam toàn khu vực Đông Nam Á6 Nói tóm lại, lợi ích kinh tế, trị hàn gắn vết thương chiến tranh động lực thúc đẩy sách bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Mỹ thời kỳ 1986-1995 *** Việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1995 xem thành công lớn sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn sau đổi Richard D.Fisher, beyond Normalization-A winning strategy for U.D relations with Vietnam, Backgrounder Update, No.257, July 18,1995,p.2 Frederick Z.Brown, Vì Hoa Kỳ phải bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, tạp chí Quân nước ngoài, 1/1994, tr.38-39 13 Với chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, Việt Nam chủ động nối lại phát triển quan hệ với đất nước kẻ thù mình, nhẳm hướng tới tương lai với hội phát triển Hai quốc gia bước vượt qua vấn đề tồn lịch sử bất đồng trị để tiên tới xây dựng mối quan hệ bền vững Giai đoạn 1986-1995 mở đường cho hợp tác lâu dài bền vững hai quốc gia lĩnh vực đời sống quốc tế, từ kinh tế thương mai, khoa học kĩ thuật đến văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng Bên cạnh đó, quan hệ tốt đẹp hai nước góp phần vào việc tăng cường ổn định, hợp tác có lợi quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng toàn giới nói chung 14 KẾT LUẬN Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ trình lâu dài gặp nhiều khó khăn Bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ thành công lớn, đặt dấu mốc quan trọng quan hệ ngoại giao Việt Nam thời kì đổi Trải qua hai thập kỉ đối đầu, Mỹ Việt Nam khó khăn để khép lại trang lịch sử đầy đau thương với hy vọng "gác lại khứ, hướng đến tương lai" để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng mối quan hệ phục vụ cho lợi ích hai Qua việc nghiên cứu tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ (1975-1995), phương pháp logic hay lịch sử kết hợp so sánh tổng hợp, qua nhiều nguồn tài liệu phong phú chọn lọc xử lí thông tin thu thập áp dụng tiểu luận, nhìn thấy thách thức trở ngại nảy sinh chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, khác biệt hệ thống trị, văn hóa, tập quán Cùng với nỗ lực vượt qua trở ngại hai nước Thúc đẩy quan hệ với Mỹ giúp phục vụ cho lợi ích phát triển kinh tế Việt Nam thời kì đổi Ngược lại, việc bình thường hóa qua hệ với Việt Nam đem lại lợi ích kinh tế, trị định Mỹ Chúng ta tiếp tục triển khai thúc đẩy quan hệ Việt Mỹ thực tế thông qua nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, giáo dục Tới nay, quan hệ Việt Mỹ có bước tiến lớn, ngày gắn kết đem lại nhiều lợi ích cụ thể Tiêu biểu kiện Tổng thống Mỹ Barack Obama tới thăm Việt Nam vào ngày 23-5-2016 Đây coi kiện Hoàn toàn bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ Từ học thực tế trên, rút kinh nghiệm cần thiết, nắm bắt hội mới, chủ động công tác ngoại giao nhằm phục vụ cho đổi mới, xây dựng đất nước 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Đại hội VI, NXB Sự thật, H., 1986 Học viện Quan hệ Quốc tế, Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 Vũ Dương Huân, Ngoại giao Việt Nam đại – nghiệp đổi mới, Hà Nội, 2002 Lê Linh Lan, Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: kinh nghiệm học, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 61, 6-2005 Lưu Văn Lợi, 50 năm ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân, T.2 (1975-1995), 1998 Lê Văn Quang, Quan hệ Việt Mỹ sau chiến tranh Lạnh, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Đỗ Anh Tuấn (2001), Một số nguyên nhân dẫn tới bình thường hóa quan hệ Việt Mỹ, Luận văn tốt nghiệp HV Quan hệ Quốc tế, Hà Nội Grant Evans – Kelvin Rowley, Chân lý thuộc ai, Nguyễn Tấn Cưu dịch, NXB Quân đội Nhân dân,1986 Zhang XiaoMIng, Chiến tranh lạnh di sản nó, Hoàng Hương – Tú Linh dịch, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Tiếng nước Brown Frederick Z., Vì Hoa Kỳ phải bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, tạp chí Quân nước ngoài, 1/1994 16 Fisher Richard D., Beyond Normalization-A winning strategy for U.D relations with Vietnam, Backgrounder Update, No.257, July 18,1995 McCormick Thomas J., America’s Half century: United States Foreign Policy in the Cold War and after, JHU Press, 1995 17

Ngày đăng: 21/10/2016, 03:34

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1975-1978

    • 1.1. Những nố lực đầu tiên cho việc bình thường hóa

      • 1.1.1. Về phía Việt Nam

      • 1.1.2. Mỹ “để ngỏ khả năng cải thiện quan hệ với Việt Nam”

      • 1.2. “Những cơ hội bị bỏ lỡ” và nguyên nhân

        • 1.2.1. Những khó khăn trong quá trình đàm phán

        • 1.2.2. Nhân tố Việt Nam

        • 1.2.3. Nhân tố Mỹ

        • 1.2.4. Các nhân tố bên ngoài

        • CHƯƠNG II: NHỮNG RÀO CẢN CHO BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ (1978 – 1985)

          • 2.1. Bối cảnh thế giới

          • 2.2. Vấn đề Campuchia

          • 2.3. Chiến tranh biên giới Việt - Trung

          • CHƯƠNG III: BƯỚC NGOẶT TIẾN TỚI BÌNH THƯỜNG HÓA (1986 – 1995)

            • 3.1. Từ manh nha cái thiện mối quan hệ cho tới bình thường hóa

            • 3.2. Nguyên nhân khách quan dẫn tới bình thường hóa

              • 3.2.1. Xu thế đối thoại, hợp tác, ưu tiên phát triển kinh tế

              • 3.2.2. Thay đổi so sánh lực lượng sau khi chiến tranh Lạnh kết thúc

              • 3.3. Nguyên nhân phía Việt Nam: chính sách đổi mới, mở cửa của Việt Nam

              • 3.4. Nguyên nhân từ phía Mỹ

                • 3.4.1. Việt Nam nằm trong chiến lược Đông Á – Thái Bình Dương của Hoa Kỳ và trong chính sách của Hoa Kỳ ở Đông Nam Á

                • 3.4.2. Mỹ được gì khi bình thường hóa quan hệ với Việt Nam?

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan