1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH

9 777 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 28,72 KB

Nội dung

Đây là bài báo cáo môn Quan hệ giữa các nước lớn Học viện Ngoại Giao Việt Nam. Bài viết tổng hợp các tài liệu từ các tài liệu rõ ràng, được tổng hợp từ nhiều nguồn chính thống khác nhau. Tài liệu tham khảo được hiển thị dưới dạng footnote ở cuối bài viết

BÁO CÁO CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH Sau chiến tranh lạnh, Liên minh châu Âu (EU) có nh ững b ước ti ến sách đối ngoại khẳng định m ột ch ủ th ể th ống – chủ thể có vị cao trường quốc tế, đặc biệt v ấn đề giải vấn đề khu vực giới Bài viết trình bày m ột cách khái quát sách đối ngoại Liên minh châu Âu sau chi ến tranh lạnh Cơ sở sách đối ngoại Liên minh Châu Âu Ngay từ hình thành Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC), nhiều ý tưởng liên minh trị, sách đối ngoại chung đ ược đưa trình thể hóa châu Âu Sau chiến tranh l ạnh, đ ặt móng cho khởi đầu thống châu Âu phù h ợp v ới nh ững bi ến động giới khu vực, nước thành viên nh ất trí đ ưa Chính sách An ninh Đối ngoại chung (CFSP) vào Hiệp ước Maastricht năm 1992 Hiệp ước Maastricht khẳng định: “Các n ước thành viên cố gắng xây dựng thực sách đ ối ngo ại chung cho châu Âu”, quy định Hiệp ước xác đ ịnh thuật ngữ chung chung: “nhằm bảo vệ giá trị chung, lợi ích độc lập Liên minh”, “ nhằm phát triển củng cố dân chủ nhà nước pháp quyền, đề cao quyền người nh ững quyền tự bản”1 Khó khăn “bất đồng ý ki ến” gi ữa quốc gia thành viên thiếu “một văn pháp lí chung cho tồn EU”2 Đặng Minh Đức (2015), “Chính sách an ninh đối ngoại chung Liên minh châu Âu m ột số g ợi ý cho xây dựng cộng đồng an ninh – trị ASEAN”, Viện nghiên cứu Châu Âu, số 177, tr 20 Đinh Công Tuấn (2010), Một số vấn đề trị - kinh tế bật Liên minh châu Âu giai đo ạn 2011 – 2020 tác động đến Việt Nam, Viện nghiên cứu châu Âu, tr 17 Một bước tiến có ý nghĩa quan trọng việc 27 nước thành viên kí kết Hiệp ước Libson vào tháng 12/2007 Hiệp ước Libson sửa đổi thiếu sót Hiệp ước Maastricht nh ững Hiệp ước sau việc có thêm chức danh “Đại diện cao cấp sách đối ngoại an ninh” hay gia tăng lĩnh vực sách c ần đ ược Ngh ị viện châu Âu thông qua với số vấn đề nhạy cảm an ninh, t pháp nhập cư Mục tiêu sách đối ngoại EU Thứ bảo vệ giá trị chung, lợi ích độc lập EU Việc sách An ninh Đối ngoại chung đ ời “kh ẳng đ ịnh m ột châu Âu thống toàn diện mặt, tạo m ột không gian kinh tế - trị, dân chủ, ổn định phát triển” Điều nhằm mục đích nâng cao vị trị trường quốc tế, tạo cân với Mỹ châu Âu Thứ hai tăng cường mơi trường an ninh tồn Liên minh Yếu tố quân thêm vào CFSP với tên gọi Chính sách an ninh qu ốc phòng châu Âu (CSDP) vào năm 1999 nhằm nâng cao chế ph ối h ợp hiệu lĩnh vực an ninh Ngày nay, nguy tr ực tiếp đe dọa đến an ninh mà Liên minh tập trung đối phó kh ủng b ố, an ninh lượng bất ổn hậu khủng hoảng Thứ ba trì hòa bình đảm bảo an ninh quốc tế Đây coi nghĩa vụ quốc tế chủ thể quan hệ quốc tế dựa Đinh Công Tuấn (2010), Một số vấn đề trị - kinh tế bật Liên minh châu Âu giai đo ạn 2011 – 2020 tác động đến Việt Nam, Viện nghiên cứu châu Âu, tr 20 4,5 Tạ Chí Hiển (2014), Chính sách Đối ngoại An ninh chung liên minh châu Âu giai đo ạn hi ện , Luận văn cử nhân Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại Giao, Hà Nội, tr 24 nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc - “bình đẳng chủ quy ền nước, tơn trọng làm tròn nghĩa vụ quốc tế, giải hòa bình tranh chấp quốc tế, từ bỏ dùng vũ lực đe d ọa dùng vũ l ực quan hệ quốc tế”5 Thứ tư tăng cường hợp tác quốc tế Đây mục tiêu quan trọng bối cảnh tồn cầu hóa, phụ thuộc lẫn chủ thể tăng lên đáng kể Hợp tác để phát triển kinh tế, ổn đ ịnh an ninh – trị, qua để mở rộng tầm ảnh hưởng tồn c ầu Q trình triển khai sách đối ngoại EU a) Q trình triển khai trước Thực theo Hiệp ước Maastricht, EU triển khai hoạt động an ninh đối ngoại dựa vào Chính sách Đối ngoại An ninh chung EU ch ủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tác lĩnh vực với nước công nghiệp phát triển (Mỹ, Nhật), nước Đông Âu Liên Xô cũ, n ước phát triển, chủ yếu dựa sở hợp tác th ương m ại liên kết chung Trong thời gian này, “EU có chuy ển hướng ưu tiên đối v ới khu vực châu Á – Thái Bình Dương” Ngày 14/7/1994, EU tri ển khai m ột “chiến lược hướng tới châu Á” với mục đích trì vai trò dẫn đầu EU kinh tế - trị giới đ ảm bảo đ ược l ợi ích chung châu Âu khu vực châu Á Ví dụ nh EU đẩy m ạnh đ ối thoại song phương, đa phương, tăng cường hợp tác nh ững v ấn đề toàn cầu “chống khủng bố quốc tế, bảo vệ môi trường, ch ống ph ổ 6,7 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỉ XXI, Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà N ội, tr 136 biến vũ khí giết người hàng loạt, chống đói nghèo” hay đầu tư, trao đổi thương mại với nước châu Á Về vấn đề phòng vệ Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) v ẫn đóng vai trò trọng yếu phòng thủ châu Âu “Nhi ệm v ụ Peterberg” đề Chính sách An ninh Quốc phòng châu Âu nh ững hành động sử dụng lực lượng quân nhằm mục đích nhân đạo, gi ữ gìn kiến tạo hòa bình 8, bước tiến lĩnh vực phòng vệ EU Đặc biệt xuất mặt trận với nhiệm vụ hòa bình, điển hình nhiệm vụ đất Bosnia Hergegovina đầu năm 2003 làm tăng sức ảnh hưởng, thể EU “có xu vươn lên xây d ựng phòng thủ châu Âu có sắc riêng độc l ập nh ằm h ạn ch ế bớt ảnh hưởng lệ thuộc vào Mỹ”9 b) Quá trình triển khai sách “Chính Sách Láng Giềng Châu Âu (ENP) phát triển vào năm 2004, nhằm tránh xuất đường phân chia m ới gi ữa m ột EU mở rộng quốc gia láng giềng, thay vào đó, ENP nhắm t ới m ục đích củng cố thịnh vượng, tính ổn định an ninh tất bên liên quan”10 Mục đích EU thúc đẩy việc sát nh ập n ước láng giềng Đông Âu vào EU đóng góp vào cơng dân chủ hóa khu v ực này, giải vấn đề an ninh lượng EU th ực đàm phán song phương, đàm phán tự hóa th ị th ực v ới n ước láng giềng phía Đơng nhằm thúc đẩy liên kết trị hội nh ập kinh t ế Tạ Chí Hiển (2014), Chính sách Đối ngoại An ninh chung liên minh châu Âu giai đo ạn hi ện , Luận văn cử nhân Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại Giao, Hà Nội, tr 34 Nguyễn Xuân Phách (1999), Chính sách đối ngoại số nước sau chiến tranh lạnh , Hà Nội, tr 72 10 Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam, Chính Sách Láng Giềng Châu Âu, http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/what_eu/neighbourhood_policy_eastern_partnership/index_vi.htm (truy cập vào ngày 3/10/2016) cách thiết lập khu vực thương mại tự Ngồi ra, EU có sáng kiến mới, chẳng hạn sở khu dân cư xã h ội Quỹ châu Âu dân chủ hứa chi tiêu viện trợ cho khu v ực giai đoạn 2014 – 2020 Tuy nhiên, vấn đề an ninh l ượng, EU xúc ti ến d ự án “hành lang khí đốt” sức ép từ Nga việc kiểm soát 30% l ượng đốt thành viên EU tiêu tốn ngân sách lớn cho việc EU tích cực với nhiệm vụ quân châu Phi nhiệm vụ nhân đạo lục địa từ năm 2003 Châu Phi n mà EU cho thấy khả quân mình, cách độc lập khơng có can thiệp trực tiếp Mỹ NATO EU thành l ập Phái b ộ hu ấn luyện cảnh sát Mali với tên gọi EUCAP Sahel Mali, m ột nhiệm v ụ đào tạo dân gọi EUCAP Sahel Niger vào tháng 7/2012 nhằm nâng cao an ninh khu vực Sahel Niger Ngoài ra, m ột th ỏa thuận gi ữa EU Cộng hòa Trung Phi cho phép hoạt đ ộng c EU di ễn mang tên EURFOR-RCA11 Các dậy giới Ả Rập vấn đề dân chủ tiến bộ, tranh chấp đảng phái thúc đẩy thay đổi quyền lực Trung Đông Bắc Phi (MENA), có khả tác động đến vị trí ảnh h ưởng c EU khu vực Do vậy, sách EU chủ yếu nhằm mục đích tìm kiếm ổn định trị vực MENA Ví dụ xung đột Syria khiến “EU năm 2013 ban hành 19 lệnh trừng phạt bao g ồm biện pháp cấm vận với phủ nước sử dụng vũ khí hóa h ọc”, “phong tỏa tài sản Syria nước ngoài”, “cấm 100 người n ước ngoài”12 Trong lĩnh vực quản lí khủng hoảng, EU ti ếp t ục 11 European Union External Action, EUFOR RCA, http://eeas.europa.eu/archives/csdp/missions-andoperations/eufor-rca/index_en.htm (truy cập ngày 3/10/2016) 12 Tạ Chí Hiển (2014), Chính sách Đối ngoại An ninh chung liên minh châu Âu giai đo ạn hi ện , Luận văn cử nhân Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại Giao, Hà Nội, tr 44 triển khai nhiệm vụ hỗ trợ cảnh sát khu vực khác nh Iraq (66 nhân viên), Palestine (70), Afghanistan (350), Bosnia-Herzegovina (600) CFSP trọng vấn đề chống phổ biến vũ khí hạt nhân b ằng sức ép kinh tế trị, đặc biệt Iran đ ơn gi ản đ ể tránh khỏi chiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí, báo cáo Đặng Minh Đức (2015), “Chính sách an ninh đối ngoại chung Liên minh châu Âu số gợi ý cho xây dựng cộng đồng an ninh – trị ASEAN”, Viện nghiên cứu Châu Âu, số 177, tr 19–29 Đinh Công Tuấn (2010), Một số vấn đề trị - kinh tế n ổi bật Liên minh châu Âu giai đoạn 2011 – 2020 tác đ ộng đến Việt Nam, Viện nghiên cứu châu Âu, Hà Nội Nguyễn Xuân Phách (1999), Chính sách đối ngoại số nước sau chiến tranh lạnh, Hà Nội Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỉ XXI , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạ Chí Hiển (2014), Chính sách Đối ngoại An ninh chung liên minh châu Âu giai đoạn , Luận văn cử nhân Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại Giao, Hà Nội Nguồn trực tuyến Phái đoàn Liên minh châu Âu, Chính Sách Láng Giềng Châu Âu, http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/what_eu/neighbourhood_po licy_eastern_partnership/index_vi.html European Union External Action, EUFOR RCA, http://eeas.europa.eu/archives/csdp/missions-and-operations/euforrca/index_en.htm ... quát sách đối ngoại Liên minh châu Âu sau chi ến tranh lạnh Cơ sở sách đối ngoại Liên minh Châu Âu Ngay từ hình thành Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC), nhiều ý tưởng liên minh trị, sách đối ngoại. .. 34 Nguyễn Xuân Phách (1999), Chính sách đối ngoại số nước sau chiến tranh lạnh , Hà Nội, tr 72 10 Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam, Chính Sách Láng Giềng Châu Âu, http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/what_eu/neighbourhood_policy_eastern_partnership/index_vi.htm... kinh tế bật Liên minh châu Âu giai đo ạn 2011 – 2020 tác động đến Việt Nam, Viện nghiên cứu châu Âu, tr 20 4,5 Tạ Chí Hiển (2014), Chính sách Đối ngoại An ninh chung liên minh châu Âu giai đo

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w