NHÓM 1: CHỦ ĐỀ1: 1. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (19751986). 2. TRÌNH BÀY SUY NGHĨ CỦA NHÓM VỀ CÁCH NHÌN CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY VỀ “THỜI BAO CẤP’’ NỘI DUNG TÌM HIỂU: I. Tìm hiểu ý nghĩa của chủ đề. II. Phân tích quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế của nước ta thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1986). 1, Hoàn cảnh đất nước thời kỳ 19751986. 2, Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế của nước ta trước thời kỳ đổi mới (1975 – 1986). 3, Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. III. Quan điểm của giới trẻ về thời bao cấp. VÀO VẤN ĐỀ I. Tìm hiểu ý nghĩa của chủ đề. Đổi mới: Là quá trình thử nghiệm, trong quá trình này cái mới và cái cũ xen kẽ nhau, cái cũ không mất đi ngay mà lùi dần, có lúc còn chiếm ưu thế hơn cái mới xu hướng là cái mới dần dần được khẳng định và đưa tới thành công. => Vậy trước thời kì đất nước ta bước vào giai đoạn đổi mới ( tức là khoảng thời gian 19751986) các quan điểm của Đảng được đưa ra như thế nào, ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước ra sao? Mời các bạn và cô cùng lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 1 về chủ đề này ngày hôm nay II. Phân tích quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế của nước ta thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1986). 1, Hoàn cảnh đất nước thời kỳ 19751986: Sau năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ đã kết thúc thắng lợi, hòa bình lập lại. >< Tuy nhiên nước ta còn phải đối mặt với nhiều khó khăn mà chiến tranh để lại. Trước tình hình đó nhiệm vụ đặt ra là ổn định đất nước, khôi phục và phát triển kinh tế hai miền Nam B
NHÓM 1: CHỦ ĐỀ1: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986) TRÌNH BÀY SUY NGHĨ CỦA NHÓM VỀ CÁCH NHÌN CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY VỀ “THỜI BAO CẤP’’ I NỘI DUNG TÌM HIỂU: Tìm hiểu ý nghĩa chủ đề II Phân tích quan điểm Đảng phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi (1975 – 1986) 1, Hoàn cảnh đất nước thời kỳ 1975-1986 2, Quan điểm Đảng phát triển kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi (1975 – 1986) 3, Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi III Quan điểm giới trẻ thời bao cấp VÀO VẤN ĐỀ I Tìm hiểu ý nghĩa chủ đề - Đổi mới: Là trình thử nghiệm, trình cũ xen kẽ nhau, cũ không mà lùi dần, có lúc chiếm ưu xu hướng khẳng định đưa tới thành công => Vậy trước thời kì đất nước ta bước vào giai đoạn đổi ( tức khoảng thời gian 1975-1986) quan điểm Đảng đưa nào, ý nghĩa chúng phát triển kinh tế đất nước sao? Mời bạn cô lắng nghe thuyết trình nhóm chủ đề ngày hôm nay!!! Phân tích quan điểm Đảng phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi (1975 – 1986) II 1, Hoàn cảnh đất nước thời kỳ 1975-1986: - Sau năm 1975, kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, hòa bình lập lại >< Tuy nhiên nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn mà chiến tranh để lại Trước tình hình nhiệm vụ đặt ổn định đất nước, khôi phục phát triển kinh tế hai miền Nam - Bắc - Trong giai đoạn 1975-1986 + Đảng ta đưa nhiều đường lối sách lãnh đạo nhân dân sức thực công khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh + Đây giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ miền Bắc – kế hoạch hóa tập trung cho nước đồng thời giai đoạn tìm cách để thoát khỏi mô hình 2, Quan điểm Đảng phát triển kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi (1975 – 1986): a Mục tiêu phương hướng công nghiệp hóa XHCN * Ở miền Bắc (1954 – 1975) nước (1975 – 1986) - Điểm xuất phát: + Đi lên CNXH từ kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ không qua giai đoạn phát triển CNTB + Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền + Các nước XHCN lớn mạnh tạo nên hợp tác có bất đồng phức tạp * Ở miền Bắc (1954 – 1975) - Đại hộiIII (9/1960) xác định: + Công nghiệp hóa tất yếu miền Bắc + Công nghiệp hóa nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ + Mục tiêu công nghiệp hóa XHCN * Hội nghị TW khóa III nêu phương hướng đạo xây dựng phát triển công nghiệp là: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý + Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp + Ra sức phát triển CN nhẹ song song với việc ưu tiên CN nặng + Ra sức phát triển CN TW, đồng thời đẩy mạnh phát triển CN địa phương * Trên phạm vi nước (1975 – 1985) - Đại hội IV (12/1976): + Mục tiêu: Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật CNXH, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN + Nội dung: - Phát triển nông nghiệp - Phát triển CN nhẹ - Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sở + Nhận xét: * Về giống với đường lối công nghiệp hóa miền Bắc thời kỳ trước (1954 – 1975) * Qua thực tiễn 1976 – 1981, Đảng rút nhận thức: phải xác định bước công nghiệp hóa cho phù hợp với mục tiêu khả năngcủa mỗichặng đường - Đại hội V (3/1982) xác định: Toàn cảnh Đại hội V: + Trong chặng đường thời kì độ lên CNXH phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng + Còn công nghiệp nặng phải làm cho có chọn lọc, có mức độ, vừa sức với mục tiêu phục vụ cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ => Đó nội dung công nghiệp hóa chặng đường trước mắt b.Đánh giá thực đường lối công nghiệp hóa - Hạn chế: công nghiệp hóa theo kiểu cũ + Khép kín - Hướng nội - Thiên công nghiệp nặng + Nguồn lực: lao động, tài nguyên, đất đai viện trợ + Chủ lực: Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước + Phân bổ nguồn lực: chế kế hoạch hoá tập trung + Nóng vội, giản đơn, chủ quan, ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu KT-XH - Nguyên nhân: + Do điểm xuất phát tiến hành công nghiệp hóa thấp bị chiến tranh tác động + Mắc sai lầm nghiêm trọng xác định mục tiêu, bước đi, bố trí cấu 3, Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới: a, Đặc điểm chế quản lý - Thứ nhất, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiêu từ xuống (Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền chi tiêu pháp lệnh giao Nhà nước giao chi tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ nhà nước bù, lãi nhà nước thu.) - Thứ hai, quan hanh can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (nhưng lại không chịu trách nhiệm vật chất định Những thiệt hại vật chất định không gây ngân sách nhà nước gánh chịu Các doanh nghiệp quyền tự chhủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh) - Thứ ba, qua chế độ “cấp phát - giao nộp’’(quan hệ hang hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không coi hàng hóa mặt pháp lý) - Thứ tư, máy quản lí nhiều cấp trung gian (bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động.) b, Các hình thức thực chế độ bao cấp: - - +Bao cấp qua giá: (Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp giá trị thực chúng nhiều lần so với giá trị thị trường Với giá thấp vậy, coi phần thứ cho không Do đó, hạch toán kinh tế hình thức.) + Bao cấp qua chế độ tem phiếu (Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với thị trường biến chế độ tiề lương thành lương vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.) + Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn (làm tăng gánh nặng ngân sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế “xin – cho” ) c, Nhu cầu chế quản lý kinh tế: - Đó khoán sản phẩm nông nghiệp Xóa bỏ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp Ổn định trật tự xã hội Việc đổi chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách III, Quan điểm giới trẻ thời bao cấp