1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của bão lụt 2010 đến sinh kế và các vấn đề về môi trường tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

99 320 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 783,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN uế    tế H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ c K in h ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO LỤT 2010 ĐẾN SINH KẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH NGUYỄN THÚY TRINH Khóa học: 2007 - 2011 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN uế    H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ c K in h tế ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO LỤT 2010 ĐẾN SINH KẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thuý Trinh Lớp: K41 KTTN-MT TS Bùi Đức Tính Niên khóa: 2007-2011 Huế, tháng 05 năm 2011 ii Lời Cảm Ơn Khóa luận tốt nghiệp kết cố gắng, nổ lực thân suốt thời gian học tập, nghiên cứu giảng đường Đại học Từ lòng xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế tận tình dạy bảo suốt năm qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy uế giáo, tiến sỹ Bùi Đức Tính, người trực tiếp hướng dẫn bảo trình thực đề tài nghiên cứu H Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị công tác phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng, ban tế chức UBND huyện Quảng Ninh, toàn thể hộ gia đình tạo điều kiện h tốt nhiệt tình hướng dẫn suốt trình thực tập điều tra thực tế in Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến toàn thể gia đình, người thân bạn bè, người bên tôi, giúp đỡ động viên hoàn thành đề tài K Mặc dù có nhiều cố gắng, song lực thân hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thời gian thực đề tài hạn hẹp nên khóa luận họ c khó tránh khỏi sai sót, mong nhận quan tâm, góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Đ ại Một lần xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Thúy Trinh iii MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu uế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU H CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU tế 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Bão: h 1.1.2 Lũ: in 1.1.3 Khái niệm sinh kế .7 1.1.4 Khái niệm môi trường .8 K 1.1.5 Đánh giá tác động kinh tế thiên tai .9 1.1.6 Đánh giá tác động xã hội thiên tai 11 họ c 1.1.7 Tác động lũ lụt đến sức khỏe, môi trường nghèo đói 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1.Thiệt hại bão lụt số nước giới Việt Nam .13 ại 1.2.2 Tình hình lũ lụt miền Trung 16 Đ 1.2.3 Nguyên nhân gây tượng lũ lụt 17 1.2.4 Thiệt hại bão lụt gây sức khỏe môi trường 18 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO LỤT ĐẾN SINH KẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH 20 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .20 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 iv 2.2 Đánh giá tình hình lũ lụt huyện Quảng Ninh 45 2.2.1 Thiệt hại lũ lụt gây người sở vật chất 45 2.2.2 Thiệt hại lũ lụt gây nông nghiệp nuôi trồng thủy sản .48 2.2.3 Thiệt hại bão lụt gây thủy lợi giao thông .50 2.2.4 Thiệt hại bão lụt gây sinh kế môi trường năm 2010 .52 2.3 Đánh giá ảnh hưởng lũ lụt hộ điều tra 54 uế 2.3.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra .54 2.3.2 Tình hình sở hạ tầng hộ điều tra .55 H 2.3.3 Tình hình sinh kế hộ điều tra 56 2.3.5 Tình hình thiệt hại bão lụt gây hộ điều tra 59 tế 2.3.6 Đánh giá tác động xã hội bão lụt 2010 60 2.3.7.Đánh giá tác động y tế môi trường bão lụt 62 h 2.3.8 Chiến lược ứng phó với bão lụt hộ điều tra 63 in 2.3.9 Chiến lược thích ứng với bão lụt hộ .64 K 2.3.10 Các thông tin thời tiết bão lụt 65 2.4 Năng lực ứng phó với thiên tai hộ điều tra 66 họ c 2.5 Kinh nghiệm địa việc phòng chống lụt bão 67 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM NHẸ THIÊN TAI, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ DO LŨ LỤT GÂY RA TẠI HUYỆN ại QUẢNG NINH 69 Đ 3.1 Định hướng cho công tác quản lý lũ lụt huyện Quảng Ninh 69 3.2 Một số biện pháp ứng phó với lũ lụt, khắc phục hậu lũ lụt gây 70 3.2.1 Biện pháp khắc phục 70 3.2.2 Biện pháp phòng ngừa 70 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật .71 3.2.4 Giải pháp quản lý 72 3.2.5 Một số giải pháp khác 72 3.3 Các gải pháp phát triển sinh kế bảo vệ môi trường 73 v 3.3.1 Đối với sản xuất nông nghiệp .73 3.3.2 Đối với nuôi trồng đánh bắt thủy sản 74 3.3.3 Các giải pháp cải thiện nâng cao chất lượng môi trường .74 3.3.4 Các biện pháp xử lý nước, môi trường phòng bệnh sau lũ lụt 75 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 uế Kiến nghị .79 2.1 Với nhà nước 79 H 2.2 Với quyền địa phương 79 Đ ại họ c K in h tế 2.3 Với hộ gia đình .80 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Thứ tự Tên bảng Trang Tình hình sử dụng đất huyện Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2009 29 Tình hình dân số lao động huyện Quảng Ninh 30 uế Cơ cấu ngành nghề huyện Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 34 Diện tích số loại trồng năm 2010 38 H Sản lượng thủy, hải sản huyện Quảng Ninh 40 Thiệt hại bão lụt gây người sở vật chất giai đoạn 2005-2010 44 tế Thiệt hại bão lụt gây nông nghiệp nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2005- h 2010 47 in Thiệt hại bão lụt gây thủy lợi giao thông vận tải giai đoạn 2005-2010.49 Thiệt hại bão lụt gây sinh kế môi trường năm 2010 51 K 10 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 52 11 Tình hình sở hạ tầng hộ điều tra 53 họ c 12 Tình hình sinh kế hộ điều tra 54 13 Thu nhập bình quân hộ điều tra 55 14 Tình hình thiệt hại bão lụt 2010 hộ điều tra 57 ại 15 Đánh giá tác động xã hội bão lụt 2010 đến hộ điều tra 58 Đ 16 Chiến lược thích ứng với bão lụt hộ điều tra 61 17 Chiến lược ứng phó với bão lụt hộ điều tra 62 vii : Bình quân DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính LĐ : Lao động NS : Năng suất SL : Sản lượng H BQ uế DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VH-TT : Văn hóa thể thao KTTV : Khí tượng thủy văn NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN : Nông nghiệp Đ ại họ c K in h tế TN&MT : viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu ảnh hưởng bão lụt đến sinh kế người dân số xã huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá tác động kinh tế bão lụt đến người dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình uế - Đánh giá tác động xã hội bão lụt đến người dân huyện Quảng Ninh, tỉnh H Quảng Bình - Đánh giá tác động bão lụt đến sức khỏe môi trường tế - Tìm hiểu hình thức ứng phó với bão lụt địa phương - Đưa giải pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai chuẩn bị chiến lược sẵn in Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu h sàng phòng chống tác động thiên tai sinh kế người dân K - Các kiến thức học trường tham khảo tài liệu sách báo, khóa luận năm trước, tạp chí liên quan họ c - Các số liệu thứ cấp thu thập từ phòng NN&PTNT, phòng TN&MT, phòng ban chức huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Các số liệu sơ cấp thu thông qua vấn hộ ại Phương pháp nghiên cứu Đ - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Phương pháp phân tích thống kê ix Các kết đạt đề tài - Đánh giá tình hình thiệt hại bão lụt gây người dân huyện Quảng Ninh, cần thiết công tác phòng chống bão lụt nhằm ổn định sống cho người dân - Đã phác họa phần đặc trưng sinh kế người dân địa bàn ảnh hưởng bão lụt đến sinh kế họ Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn hộ gia uế đình sống chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp số phận sống dựa vào nuôi trồng thủy sản Những hộ dân dễ bị tổn thương có thiên tai, bão lụt xảy H Bên cạnh nêu ảnh hưởng bão lụt môi trường sống người dân tế - Đề tài phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức h công tác phòng chống bão lụt kinh nghiệm người dân việc ứng in phó với bão lụt - Từ kết nghiên cứu, số giải pháp đề xuất nhằm ứng phó thích ứng với K bão lụt tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu biết bão lụt, mở lớp tập huấn cho người dân cách thức phòng chống có bão lụt xảy ra; củng cố hệ thống họ c giao thông thủy lợi; sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; số giải pháp Đ ại nhằm ổn định sinh kế cho người dân bảo vệ môi trường x Khóa luận tốt nghiệp đại học - Khơi thông cống rãnh, cải tạo hệ thống tiêu nước để dòng chảy lưu thông - Trong lũ lụt, nước hạ xuống mức thấp, lại được, hộ gia đình nên nhanh chóng đẩy rác thải chất bẩn khỏi khuôn viên nhà lau rửa vệ sinh nhà cửa - Tiến hành khử trùng thôn xóm vực nước, giếng nước có khả gây bệnh sau lũ lụt uế 3.3.4 Các biện pháp xử lý nước, môi trường phòng bệnh sau lũ lụt Để chủ động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (CLVSATTP) H mùa bão lụt cần ý số biện pháp chủ yếu sau: - Để đối phó với bão, lũ đảm bảo CLVSATTP, cần thiết phải tính toán sẵn sàng có tế lượng trữ lương thực, thực phẩm, nước uống Trên phương châm chổ để chuẩn bị trữ cho phù hợp với vùng, khu vực h - Khi bão lụt xẩy ra, trước tiên phải có đủ nước để dùng Nếu có điều kiện sử in dụng nước đóng chai, đóng hộp, nước khử trùng Phải có thực phẩm, tuyệt đối không sử dụng thực phẩm bị mốc, bị biến chất Khi khó khăn thiếu thốn cần có tiếp tế thực K phẩm trữ từ nơi khác đến, không ăn thịt loại gia súc, gia cầm chết - Sau bão lụt, cần huy động lực lượng làm tổng vệ sinh, thu gom xử lý xác chết, rác họ c bẩn, sữa chữa nhà cửa, công trình vệ sinh, đặc biệt giếng nước Trong phần ăn cần bổ sung tăng cường rau quả, thức ăn tươi giàu vitamin Cần giám sát phát bệnh thiếu vitamin, bệnh truyền qua thực phẩm để xử lý kịp thời ại Xử lý giếng: Đối với giếng khơi: Dù dùng ni lông nắp đậy miệng giếng, nước giếng Đ bị ô nhiễm nặng nắp ni lông ngăn rác, cặn vào giếng không ngăn nước bẩn vào giếng Quá trình xử lý nước tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Thau rửa giếng nước cách: Khơi thông tất vũng nước xung quanh khu vực giếng; tháo bỏ nắp ni lông bịt giếng Nếu giếng ngập lụt, nước đục phải tiến hành thau rửa: múc cạn nước vét hết bùn cặn Dùng nước giếng dội lên thành giếng cho trôi hết đất cát rác bám thành sàn giếng Nếu giếng bị ngập nước lụt không tràn vào giếng nước giếng trong, phải tiệt trùng trước sử dụng Bước 2: Làm nước giếng Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 75 Khóa luận tốt nghiệp đại học Dùng phèn chua với liều lượng 50 gam cho lm3 nước, nước đục nhiều cho lượng phèn tối đa tới 100 gam/m3 Hòa hết lượng phèn cần thiết vào gàu nước, tưới lên giếng nước, thả gàu chìm sâu xuống nước kéo mạnh lên khoảng 10 lần để sau 30 phút đến cho cặn lắng hết tiến hành khử trùng Bước 3: Khử trùng giếng Có thể dùng cloramin B 25% (liều lượng 10 gam/m3 nước) clorua vôi 20% (13 gam/m3 nước) Múc gàu nước, hòa hóa chất nói vào nước, khuấy cho tan hết uế Tưới gàu nước vào giếng, thả gàu chìm sâu xuống nước kéo mạnh lên khoảng 10 lần để sau 30 phút đến dùng H Đối với giếng khoan: Bơm đục bơm tiếp 15 phút để bỏ nước thấm sau sử dụng tế Cần ý vệ sinh bơm, sàn giếng Xử lý môi trường: h - Nước rút đến đâu, gia đình làm vệ sinh nhà cửa huy động cộng đồng làm in vệ sinh môi trường đến không làm kịp thời khó đẩy bùn, đất khỏi nhà, sân đường K - Khi nước rút hết, môi trường bị ô nhiễm, có mùi tanh, thối Cần khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác súc vật chết tẩy uế họ c - Xử lý xác súc vật chết sau: + Khảo sát để ước lượng xác súc vật chết cần xử lý + Tìm vị trí chôn xác xúc vật: tốt chôn đồng, xa nguồn nước (ao, ại sông, hồ ) 50m Có thể chôn súc vật vườn ý xa giếng nước 30m phải xử lý kỹ hóa chất khử trùng tẩy uế Đ + Đào hố chôn cho lất xác súc vật vùi sâu đất 0,8m Chuyển toàn xác súc vật vào hồ hớt lớp đất khoảng 10cm chỗ xác súc vật nằm chôn với súc vật Tốt đổ 2-3kg vôi bột lên phun dung dịch hóa chất khử trùng cloramin B, clorua vôi nồng độ cao (có thể tới 100mg cloramin B 25%) lấp đất, lèn chặt Cắm biển báo hiệu nơi chôn xác súc vật để tránh đào bới + Khử trùng nơi có xác súc vật: sau chuyển xác súc vật chôn phải phun thuốc khử trùng rắc vôi bột vào chỗ Nếu vôi bột thuốc khử trùng tập trung rác vào nơi đốt Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 76 Khóa luận tốt nghiệp đại học Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, phơi khô quần áo, không treo mắc quần áo ẩm ướt vào chỗ để làm nơi cư trú cho muỗi Làm vệ sinh tu sửa hố xí (nếu không hỏng nặng) Nếu hỏng nặng, chọn nơi cao đất, xa nhà, xa giếng (20m) đào hố tạm lấp đất tránh ruồi côn trùng súc vật tiếp xúc với phân, chờ tạm ổn sửa lại hố xí Đề phòng số bệnh sau bão lụt: Phòng bệnh đau mắt đỏ cách: uế - Không lau rửa mặt tắm nước bẩn - Không để trẻ em chơi đùa với nước bẩn H - Rửa tay với nước - Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị đau mắt đỏ tế - Tra thuốc nhỏ mắt (cloramphenicol 0,4%) cho tất người có nguy bị đau mắt đỏ h - Chú ý diệt ruồi chúng truyền bệnh đau mắt đỏ từ người bệnh sang người lành in Bệnh da nước: - Không tắm gội giặt quần áo nước bẩn Nếu nước giếng khử K trùng phải đánh phèn lọc cát cho nước để tắm giặt - Không mặc quần áo ẩm, ướt họ c - Trong bão lụt không để trẻ em bơi lội, tắm gội chơi đùa nước ngập nước bẩn, không gây bệnh da mà gây bệnh tiêu chảy trẻ nuốt phải nước bẩn ại - Hạn chế lội vào chỗ nước bẩn, tù đọng Phòng bệnh ỉa chảy, tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, sốt xuất huyết Đ - Thực nguyên tắc: "ăn chín, uống sôi" - Không nên ăn rau sống, ăn phải rửa nước khử trùng - Ngủ phải nằm mùng - Loại bỏ vũng nước tù, đọng nơi sinh sản muỗi - Phun hóa chất diệt côn trùng nơi có nguy cao khu vực có ổ dịch sốt xuất huyết, sốt rét - Uống tiêm vắc xin phòng bệnh có định Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 77 Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ở Quảng Ninh, mục tiêu ưu tiên huyện đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, quyền cấp nhận thức kiểm soát giảm hậu thiên tai vấn đề then chốt phát triển kế hoạch phòng chống uế giảm nhẹ thiên tai Tuy nhiên kế hoạch hành động tập trung vào khắc phục hậu bão lụt trước mắt phản ứng với hậu bão lụt gây tương lai H Hậu bão lụt gây người dân huyện Quảng Ninh không ảnh tế hưởng sinh kế, môi trường mà ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác đời sống sản xuất Bão lụt ảnh hưởng đến hoạt động canh tác trồng trọt nuôi trồng thủy h sản Các vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường sau lũ vấn đề đáng quan tâm in Những biện pháp truyền thống bão lụt xây dựng hệ thống đê, mương, công trình điều tiết phân lũ, dự báo thời tiết địa phương khai thác K tích cực Tuy nhiên chiến lược thích ứng với bão lụt thay đổi khái niệm họ c thích ứng từ bị động đối phó thành chủ động phòng ngừa, khác với kiểu thích ứng trông chờ truyền thống Trọng tâm phương án thích ứng nhằm vào lĩnh vực dễ bị tổn thương bão lụt tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, y tế,… ại Để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, Quảng Ninh tiếp tục phát triển Đ ngành kinh tế - dịch vụ, cần có sách biện pháp quản lý để phục vụ mục tiêu khắc phục hậu bão lụt, phát triển bảo vệ rừng, trồng tái trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc Tuy nhiên tác động bão lụt không đợt thiên tai không vấn đề quan tâm riêng người dân hay riêng cấp quyền Ứng phó với bão lụt cần thực đồng nhiều cấp, nhiều địa phương lãnh đạo quan nhà nước có hỗ trợ cộng đồng quốc tế Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 78 Khóa luận tốt nghiệp đại học Ứng phó với bão lụt thực toàn dân nâng cao nhận thức nguy bão lụt họ tham gia thảo luận để đưa giải pháp hữu hiệu Kiến nghị 2.1 Với nhà nước - Thay đổi, chỉnh sửa chương trình phát triển có phù hợp với kịch biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển nông-lâm-ngư, quy hoạch phát triển sản xuất uế công nghiệp, quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, quy hoạch tổng thể lưu vực sông, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường thủy H - Tăng cường lực hoạt động khí tượng thủy văn-hải văn, đặc biệt lĩnh vực điều tra bản, quan trắc dự báo nhằm đảm bảo đánh giá đầy đủ xác tế tài nguyên khí hậu vấn đề môi trường Tổ chức quan trắc diễn biến yếu tố môi trường liên quan đến bão lũ nhằm cảnh báo đề xuất giải pháp in h 2.2 Với quyền địa phương - Tăng cường đầu tư, hoàn thiện công tác bảo vệ công trình ven biển nâng K cao cốt công trình ven biển (các cảng, khu vực kho bãi, ) - Phát triển hệ thống rừng phòng hộ ven biển nhằm hạn chế tác động biến họ c đổi khí hậu đến hoạt động kinh tế nuôi tôm cát hình thức phát triển kinh tế ven biển - Thực tốt phòng, chống dịch, bệnh loại bệnh có khả lây lan ại cao diện rộng Đ - Tái định cư, di dời sở hạ tầng khu dân cư khỏi khu vực nguy hiểm vào sâu đất liền (đối với vùng ven biển), khỏi khu vực thường xảy lũ quét, sạt lở (ở vùng núi cao) - Chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng phù hợp với điều kiện môi trường, khí hậu vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển - Xây dựng ban hành chế, sách nhằm khuyến khích phát triển mô hình sản xuất sạch, công nghệ thân thiện với môi trường từ sản xuất công nghiệp, Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 79 Khóa luận tốt nghiệp đại học nông nghiệp đến sinh hoạt nhằm giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường tiết kiệm tài nguyên - Nâng cao hiệu quản lý giải vấn đề tác động môi trường đến phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe nhân dân khu vực - Đánh giá tác động bão lũ đến phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ kế hoạch phát triển nông-lâm-ngư đời sống nhân dân uế - Tăng cường hợp tác với địa phương lân cận để trao đổi học hỏi kinh nghiệm ứng phó thích nghi với lũ lụt H - Tranh thủ nguồn lực quốc tế để nghiên cứu, đánh giá tác động đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng phó, thích nghi bão lũ tác động đến huyện Quảng Ninh tế 2.3 Với hộ gia đình Các hộ dân người trực tiếp chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt in h người thực biện pháp thích ứng với thiên tai, lũ lụt Vì vậy, cồng đồng cần thực biện pháp cách tích cực đầy đủ để ứng phó với thiên tai Và cộng đồng cần liên Đ ại họ c K kết với liên kết với quan quản lý để có biện pháp thích ứng tốt Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 80 Khóa luận tốt nghiệp đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình tác động Biến đổi khí hậu Quảng Bình việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu Quảng Bình Báo cáo công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn giảm nhẹ thiên tai năm 2009, 2010 huyện Quảng Ninh uế Báo cáo tình hình thiệt hại thiên tai huyện Quảng Ninh từ năm 2005-2010 Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh, năm 2009 H Th.S Lê Anh Tuấn, Phòng chống thiên tai, 2007 tế Trung tâm NCKH & PTCN Nông lâm nghiệp dự án IMOLA, Đánh giá ảnh hưởng lũ lụt hàng năm phát triển giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng lũ lụt phá Tam h Giang Cầu Hai, 2007 lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2010 in TS Lê Quốc Tuấn, Thảm họa môi trường biện pháp khắc phục, Đại học Nông K Người nghèo thích ứng với biến đổi khí hậu, Nghiên cứu bốn xã ven biển họ c thuộc tỉnh Hà Tĩnh Ninh Thuận, Việt Nam, tháng 7/ 2008 Hướng dẫn đánh giá thiệt hại nhu cầu cứu trợ giai đoạn thiên tai, Bộ NN&PTNT cục Quản lý đê điều phòng chống lụt bão, Hà Nội, tháng 7/2006 10 Th.S Nguyễn Quang Phục, giảng Nguyên lý phát triển nông thôn, trường đại ại học kinh tế Huế, 2009 Đ 11 http://thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-thai-hoc/2212-khai-niem-vemoi-truong 12 http://www.vnbaolut.com/lulutMT_uni.htm 13 http://www.vnbaolut.com/thientai_bao.htm 14 http://www.dwf.org/vietnam/phongchongbao/risk_typhoons.htm Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 81 Khóa luận tốt nghiệp đại học PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ K in h tế H uế Ngày điều tra: Ngày….tháng….năm 2011 Địa chỉ: thôn……………………… xã………………………huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình I.Thông tin chung: Họ tên:…………………………………………………Tuổi:………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:…………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………………… II Một số ý kiến vấn Gia đình ông/ bà sống từ năm nào? ………… Số thành viên gia đình: ……………………… - Trong độ tuổi lao động:…………………………… - Ngoài độ tuổi lao động:…………………………… Nhà gia đình ông/bà? Chỉ tiêu phân loại Chọn Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tạm Dạng nhà khác Đ ại họ c Nguồn nước sinh hoạt gia đình ông/bà? A Nước máy B Giếng/giếng khoan C Sông/ hồ D Mua E Khác Nguồn thu nhập chủ yếu gia đình ông/bà? A Nông nghiệp/chăn nuôi/thủy sản B Cán bộ, công nhân C Làm thuê (khu vực nông/ngư nghiệp) D Do thành viên gia đình làm ăn xa gửi E Khác…… Gia đình ông/bà thường tiếp cận thông tin, tin tức từ nguồn đây? Tivi radio internet báo từ bà hàng xóm khác Gia đình ông/bà trải qua lũ lụt chưa? A Có B Không Gia đình ông/bà chịu lũ lụt lần? Gia đình ông/bà bị ảnh hưởng nào? A Ảnh hưởng nặng nề B Ảnh hưởng C Không bị ảnh hưởng 10 Thiệt hại tới nhà tiện nghi A Có B Không  12 Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 82 Khóa luận tốt nghiệp đại học Loại tài sản Cần phải Sửa Thay Nguyên vật liệu mua (ng.đ) Lao động NVL tự có Lao động = thuê ước tính ngày công* (ng.đ) tiền mức lương (ng.đ) (ng.đ) K in h tế H uế Tường Mái Nền Nhà Nhà xí Bếp Chuồng gia súc Giếng khoan/ Giếng/ nước máy Điện Điện thoại/ Internet Khác Chi phí thực tế/ước tính việc sửa chữa/thay Chi từ nguồn tự có Tổng (a+b) hộ (b) (ngàn đồng) Chi phí thuê/ mua (a) 11 Thiệt hại tới tài sản gia đình (tài sản tivi, xe máy, tủ lạnh) Cần phải Sửa Thay Đ ại Danh sách tài sản bị hư hỏng B Không  13 họ c A Có Chi phí thực tế/ước tính việc sửa chữa/thay Chi phí thuê/ mua Chi từ nguồn tự có hộ Tổng (a+b) (a) (b) (ngàn đồng) NVL mua Lao động NVL tự có Lao động = thuê ước tính ngày công* (ng.đ) (ng.đ) tiền mức lương (ng.đ) (ng.đ) Xe máy Tivi Tủ lạnh 12 Thiệt hại tới sản xuất nông nghiệp, nghề làm vườn, trồng rừng Có Không  14 Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 83 Khóa luận tốt nghiệp đại học Thiệt hại với trồng Tổng diện tích gieo trồng (sào) Diện tích bị ảnh hưởng (ghi rõ đơn vị/sào) A Tỷ lệ bị ảnh hưởng (%) b Giá bình quân đơn vị sản phẩm (ng.đ) d Thiệt hại/ mát sản xuất (ng.đ) A*b*c*d h tế H uế Lúa Hoa màu Cây thực phẩm Cây công nghiệp ngắn ngày Cây công nghiệp dài ngày Khác Sản lượng trung bình (ghi rõ đơn vị/sào) c Đ Mất mát từ sản xuất lũ lụt 2010 họ c Giá loại gia súc/gia cầm (ng.đ) ại Loại gia súc/gia cầm K in Thiệt hại trồng phụ (tính tiền) (ngàn đồng) 13 Thiệt hại tới vật nuôi Có Không  15 Số lượng (ghi rõ đơn vị) Tổng giá trị thiệt hại (ng.đ) Giá trị thu hồi (bán) (Ng.đ) Lý mát Bệnh tật Chết/Mất tích Khan cỏ khô/thức ăn gia súc Mất mát đồng cỏ Giảm suất Khác, ghi rõ Tổng giá trị mát - Trâu - Bò - Dê/cừu - Gia cầm - Khác Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 84 Khóa luận tốt nghiệp đại học 14 Gia đình anh/chị có sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thương mại không? Có Không  16 14a Thiệt hại tới nhà xưởng, máy móc, nguyên vật liệu Chi phí thực tế/ước tính việc sửa chữa/thay Chi phí thuê/ mua Chi từ nguồn tự có hộ Tổng (ngàn đồng) Nguyên Lao động NVL tự có Lao động = ngày vật liệu thuê ước tính công* mức mua (ng.đ) tiền lương (ng.đ) (ng.đ) (ng.đ) uế Cần phải Sửa Thay tế H Nhà xưởng, máy móc, nguyên vật liệu 14b.Thiệt hại tới doanh thu Các hoạt động công nghiệp/Dịch vụ % doanh thu sau lũ lụt 2010 in h Trước lũ lụt 2010 Chi phí NVL, thuê nhân công/ tháng (ng.đ) Thu nhập trung bình tháng (ng đ) họ c K Doanh thu trung bình tháng (ng.đ) ại 15 Gia đình có bị thiệt hại nuôi trồng thủy sản đợt lũ lụt 2010 không? Có Không  17 Đ Loại thủy sản nuôi trồng Tổng chi nguyên vật liệu/năm (ng.đ) Chi phí nhân công/năm (ng.đ) Chi phí khác/năm (ng.đ) Tổng thu nhập/năm (ng.đ) Tổng giá trị mát lũ lụt xẩy gần (ng.đ) 16 Các nguồn thu nhập thu nhập trung bình tháng gia đình ông/bà? 16a Thu nhập vật từ sản xuất nông nghiệp & hoạt động liên quan Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 85 Khóa luận tốt nghiệp đại học Sản phẩm/ hoạt động Số lượng vật (ghi rõ đơn vị) Trước lũ lụt Sau lũ lụt Giá đơn vị (ngàn đồng) Trước lũ lụt Sau lũ lụt Lúa Ngô Lợn Gà Khác… 16b Các nguồn thu nhập khác Các nguồn uế Số tiền (ngàn đồng) Trước lũ lụt h tế H Hoạt động công nghiệp Các dịch vụ Cho thuê mướn Lãi suất Khác (ghi rõ) Cộng Sau lũ lụt Đ ại họ c K in 17 Gia đình ông/bà thời gian để phục hồi lại sau đợt lũ 2010? A < tháng B tháng C tháng D năm E > năm 18 Gia đình ông/bà hay công việc gia đình ông/bà có gặp thuận lợi sau lũ 2010 không? A Có B Không 19 Trước lũ lụt xảy gia đình ông/bà có nhận thông tin lũ lụt không? A Không B Có - Bằng nguồn thông tin nào?  Bà con/bạn bè  Hàng xóm  Chính quyền địa phương/trung ương  Các tổ chức phi phủ (tổ chức quốc tế)  Khác (nêu rõ)…………………………… - Ông/bà có hiểu thông báo liên quan đến trận lũ không?  Có  Không - Khi nhận thông báo đợt lũ lụt gia đình ông/bà có biện pháp ứng phó không?  Không (tại không?)  Có (nêu rõ cách ứng phó gì)……… 20 Cộng đồng nơi gia đình ông/ bà có phối hợp ứng phó với lũ lụt không? A Không, vui lòng nêu rõ lý ……………  Chúng không quen biết  Chúng làm để phối hợp ứng phó với lũ lụt  Khác (nêu rõ)…………………………………………… B Có (nêu rõ)………………………………………………………… Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 86 Khóa luận tốt nghiệp đại học H Sau lũ lụt xảy Thứ tự ưu tiên (*) Đ ại họ c K in Kiểm tra tu sửa gác, sạp lửng Đưa lúa cải khác lên cao Chuẩn bị dụng cụ để kê vật dụng dễ bị hư hỏng gia đình Sửa chữa ghe, thuyền Tu sửa nhà cửa Bán bớt loại vật nuôi Dự trữ lương thực, thực phẩm Chuẩn bị chất đốt Dữ trữ nước uống Di chuyển trâu, bò lên vùng cao Chuẩn bị rọ tre, thép nhốt lợn, gà Chuẩn bị lạt tre dây chằng Di chuyển xe máy, phương tiện đến nơi an toàn Mua thêm dầu đèn thắp sáng Dự trữ tài khoản tiền mặt Kiên cố hóa nhà xây nhà tầng Chuẩn bị đèn pin đèn sạc Giúp đỡ hộ khác Chuẩn bị thức ăn cho vật nuôi Chuẩn bị thuốc chữa bệnh Vệ sinh nhà cửa, giếng nước, môi trường xung quanh Trong lũ lụt tế Trước lũ lụt xảy h Danh mục uế 21 Ông/ bà có kiến thức truyền thống/bản địa quản lý thiên tai mang lại hiệu ứng phó giảm nhẹ thiên tai gây không? A Không B Có (nêu rõ:………………………………………………………… ) 22 Khi lụt bão xảy ra, gia đình ông/bà có điều kiện trú ẩn công trình công cộng hay không? (ví dụ: trường học, trụ sở, ủy ban…) A Không có công trình công cộng gần nhà/không đến B Rất khó khăn để đến công trình công cộng C Khó khăn D Dễ dàng đến trú ẩn công trình công cộng 23 Gia đình ông/bà thực biện pháp ứng phó để thích ứng/ ứng phó với lũ lụt? * 1.rất ưu tiên ưu tiên vừa ưu tiên ưu tiên vừa 24 Ông/ bà có cho ông/bà làm để ứng phó với lũ lụt hiệu không? A Có B Không C Không biết Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 87 Khóa luận tốt nghiệp đại học uế 25 Gia đình ông/ bà có nhận hỗ trợ từ bên để đối phó với lũ lụt 2010 không? A Không, không nhận hỗ trợ B Có, nhận vài hỗ trợ sau Nguồn hỗ trợ Loại hình hỗ trợ Thời điểm hỗ trợ 1= trước bão (vui lòng nêu rõ) = bão = sau bão  Chính quyền địa Ví dụ: nhu yếu phẩm cần thiết sau phương/trung ương bão H  Bạn bè/Người thân tế  Hàng xóm láng giềng in h  Các tổ chức phi phủ  Khác họ c K 26 Ông/bà hay thành viên gia đình ông/bà tham gia buổi tập huấn phòng chống thiên tai năm 2010 hay không? A.Có B Không 27 Nếu có tập huấn, kiến thức khóa tập huấn có giúp ích việc ứng phó với thiên tai năm vừa qua? A Có B Không Đ ại 28 Ông/ bà có cho sinh kế( việc làm, thu nhập) bị ảnh hưởng tác động thiên tai biến đổi khí hậu gây tương lai không? A Có B Không C Không rõ 29 Gia đình ông/bà có kế hoạch để chuẩn bị cho việc ngăn chặn tác động thiên tai biến đổi khí hậu gây tương lai nào? A Không có kế hoạch cụ thể B Có kế hoạch di dời đến  Nhà riêng nơi khác  Nhà/trại mua sau chịu tác động bão  Nhà bà ruột thịt C Muốn di dời đến nơi khác chưa có kế hoạch D Kế hoạch khác (nêu rõ)…………………………………… Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 88 Khóa luận tốt nghiệp đại học uế 30 Gia đình ông/ bà cần để đối phó với thiên tai lũ lụt gây ra? A Hỗ trợ tài để trang trải chi phí ứng phó B Xây dựng công trình để ngăn chặn tác động thiên tai biến đổi khí hậu gây C Thiết lập hạng mục bảo hiểm thiên tai biến đổi khí hậu D Cung cấp công nghệ/kiến thức/thông tin làm để ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu gây E Khác (nêu rõ)…………………………………………………………………… 31 Xin ông/bà vui lòng đưa số ý kiến phòng chống lũ lụt? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đ ại họ c K in h tế H Chân thành cảm ơn ông/ bà dành thời gian cho chúng tôi! Sv thực hiện: Nguyễn Thúy Trinh Trang 89

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tình hình tác động của Biến đổi khí hậu ở Quảng Bình và việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu ở Quảng B ình Khác
2. Báo cáo công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn và giảm nhẹ thiên tai năm 2009, 2010 của huyện Quảng Ninh Khác
3. Báo cáo tình hình thiệt hại do thiên tai tại huyện Quảng Ninh từ năm 2005-2010 Khác
4. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh, năm 2009 5. Th.S Lê Anh Tuấn, Phòng chống thiên tai, 2007 Khác
6. Trung tâm NCKH &amp; PTCN Nông lâm nghiệp dự án IMOLA, Đánh giá ảnh hưởng của lũ lụt hàng năm và phát triển các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng lũ lụt ở phá Tam Giang Cầu Hai, 2007 Khác
7. TS. Lê Quốc Tuấn, Thảm họa môi trường và biện pháp khắc phục, Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Khác
8. Người nghèo và sự thích ứng với biến đổi khí hậu, Nghiên cứu tại bốn xã ven biển thuộc các tỉnh Hà Tĩnh và Ninh Thuận, Việt Nam, tháng 7/ 2008 Khác
9. Hướng dẫn đánh giá thiệt hại và nhu cầu cứu trợ các giai đoạn của thiên tai, Bộ NN&amp;PTNT cục Quản lý đê điều và phòng chống lụt bão, Hà Nội, tháng 7/2006 Khác
10. Th.S Nguyễn Quang Phục, bài giảng Nguyên lý phát triển nông thôn, trường đại học kinh tế Huế, 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN