1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

67 750 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ại họ cK in h tế H uế -- - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN, Đ TỈNH HÀ TĨNH HÀ THỊ THỦY HUẾ, THÁNG NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ại họ cK in h tế H uế -- - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN, Đ TỈNH HÀ TĨNH SINH VIÊN THỰC HIỆN: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HÀ THỊ THỦY Th.S NGÔ VĂN MẪN LỚP : K46 KTTNMT NIÊN KHÓA: 2012-2016 HUẾ, THÁNG NĂM 2016 Đ ại họ cK in h tế H uế Trong trình thực tập nỗ lực thân nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè cán làm việc quan thực tập Để hoàn thành tốt báo cáo xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Ngô Văn Mẫn tận tình giúp đỡ, định hướng cung cấp dẫn cần thiết, quý báu giúp giải khó khăn, vướng mắc mà gặp phải suốt trình thực khóa luận cuối khóa Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo, cán Khoa Kinh Tế Và Phát Triển – Trường Đại Học Kinh Tế Huế tạo điều kiện giúp thực khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bác, anh chị công tác BQLRPH Sông Ngàn Phố nhiệt tình giúp đỡ trình thực tập cuối khóa Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ động viên lúc khó khăn giúp hoàn thành báo cáo Mặc dù thân nỗ lực cố gắng nhiều chắn không tránh sai sót Vì mong nhận ý kiến Thầy Cô để giúp hoàn thiện cho khóa luận cuối khóa Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Hà Thị Thủy GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài tế H uế Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 3.1 Phương pháp thu thập số liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu ại họ cK in h CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát rừng 1.1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.1.2 Phân loại .5 1.1.1.3 Vai trò rừng Đ 1.1.2 Lâm nghiệp 1.1.3 Khái quát rừng phòng hộ 1.1.3.1 Phân loại rừng phòng hộ 1.1.3.2 Vai trò rừng phòng hộ 1.1.3.3 Tiêu chuẩn định hình loại rừng phòng hộ Việt Nam 1.1.4 Quản lý rừng bền vững 10 1.1.4.1 Khái niệm 10 1.1.4.2 Các sách pháp lý quản lý rừng bền vững 11 1.1.5 Các văn pháp lý liên quan đến quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 11 1.1.5.1 Luật 11 1.1.5.2 Các văn luật .12 SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT i GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn .13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng .13 1.2.1.2 Các biện pháp áp dụng quản lý rừng 13 1.2.2 Tại Việt Nam .16 1.2.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng .16 1.2.2.2 Các biện pháp áp dụng quản lý rừng 18 1.2.2.3 Một số mô hình quản lý bảo vệ rừng phòng hộ hiệu 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG PHÒNG tế H uế HỘ TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 22 2.1 Khái quát huyện Hương Sơn 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 ại họ cK in h 2.1.1.2 Điều kiện địa hình - địa chất 22 2.1.1.3 Khí hậu thời tiết 23 2.1.1.4 Thủy văn sông ngòi .24 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên .24 2.1.1.6 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên .25 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .26 2.1.2.1 Dân cư, xã hội 26 Đ 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 27 2.1.2.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội .27 2.2 Hiện trạng rừng phòng hộ huyện Hương Sơn 28 2.2.1 Diện tích rừng phòng hộ huyện Hương Sơn 28 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ huyện Hương Sơn .30 2.2.3.1 Tổ chức quản lý rừng phòng hộ huyện Hương Sơn 30 2.2.3.2 Tổ chức quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Ngàn Phố 30 2.2.4 Tình hình thực quản lý, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Ngàn Phố .33 2.2.4.1 Thực bảo vệ rừng địa bàn Ban quản lý rừng phòng hộ sông Ngàn Phố 33 SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT ii GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4.2 Trồng phát triển rừng 36 2.2.4.3 Công tác phòng chống sâu bệnh hại 39 2.2.4.4 Công tác phòng chống hành vi tội phạm 40 2.2.5 Đánh giá chung công tác quản lý bảo vệ rừng .40 2.2.5.1 Thông tin chung hộ điều tra 40 2.2.5.2 Những tác động tham gia người dân rừng phòng hộ huyện Hương Sơn .41 2.2.5.3 Đánh giá người dân công tác QLRPH Huyện Hương Sơn 43 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ tế H uế RỪNG PHÒNG HỘ TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 45 3.1 Những thuận lợi, khó khăn công tác QLBVR BQLRPH Sông Ngàn Phố 45 3.1.1 Thuận lợi 45 3.1.2 Những khó khăn tồn 45 ại họ cK in h 3.2 Định hướng chung cho công tác quản lý, bảo vệ rừng 46 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ rừng phòng hộ 46 3.3.1 Giải pháp trước mắt .46 3.3.2 Giải pháp lâu dài 47 3.3.2.1 Giải pháp sách 47 3.3.2.2 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật 48 3.3.2.3 Giải pháp cho người trồng rừng .49 Đ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN .50 KIẾN NGHỊ .50 2.1 Đối với Nhà nước 50 2.2 Đối với quyền địa phương 51 2.2.1 Đối với Ban QLRPH Sông Ngàn Phố 51 2.2.2 Đối với lực lượng Kiểm Lâm 51 2.2.3 Đối với UBND huyện Hương Sơn 51 PHỤ LỤC SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT iii GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU : Ban Quản lý BQLRPH : Ban Quản lý rừng phòng hộ BVR : Bảo vệ rừng BVR-PCCVR : Bảo vệ rừng- Phòng cháy chữa cháy rừng BV&PT : Bảo vệ phát triển CBCNV : Cán công nhân viên QLRBV : Quản lý rừng bền vững SRT : Sâu róm thông NN&PTNT : Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn RPHĐN : Rừng phòng hộ đầu nguồn TCLN : Tổng cục Lâm nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân Đ ại họ cK in h tế H uế BQL SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT iv GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 1: Hệ thống quan tham gia quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn 30 Sơ đồ Tổ chức quản lý BQLRPH sông Ngàn Phố .32 Biểu đồ Biểu đồ Mức độ tham gia người dân hoạt động liên quan tới rừng .42 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ Đánh giá người dân công tác QLRPH Huyện Hương Sơn .44 SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT v GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống quản lý rừng giới 14 Bảng 1.2: Diễn biến diện tích rừng Việt Nam qua năm từ 1945-2014 17 Bảng 2.1: Diện tích đất lâm nghiệp huyện Hương Sơn theo ba loại rừng 28 Bảng 2.2: Diện tích đất Ban QLRPH Sông Ngàn Phố quản lý .29 Bảng 2.3: Số liệu thống kê diện tích mục tiêu tham gia dự án Jica2 Hà Tĩnh BQLRPH Sông Ngàn Phố .37 tế H uế Bảng 2.4: Diện tích rừng giao cho hộ gia đình quản lý 38 Bảng 2.5 Thông tin chung hộ điều tra .41 Đ ại họ cK in h Bảng 2.6 Nhận thức người dân vai trò rừng .41 SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT vi GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hương Sơn huyện miền núi nghèo tỉnh Hà Tĩnh, nơi có điều kiện địa lý phức tạp Do phần lớn diện tích huyện đồi núi, điều kiện thuận lợi để trồng rừng ăn công nghiệp Tuy nhiên thời gian gần huyện Hương Sơn nói riêng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung lên vấn đề đáng quan tâm - khai thác tài nguyên rừng địa bàn huyện Hương Sơn Những vấn đề đặt yêu cầu công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện Việc khai thác tài nguyên rừng cần quản lý chặt chẽ lẽ : rừng tài tế H uế nguyên quý giá quốc gia, hoạt động khai thác rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đời sống xã hội Trước vấn đề nêu trên, nâng cao hoạt động quản lý nhà nước tài nguyên rừng địa bàn Huyện Hương Sơn yêu cầu cần thiết trước yêu cầu tình hình thực tế ại họ cK in h Xuất phát từ thực tế để đáp ứng nhu cầu thực tiễn để quản lý rừng cách hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.” • Mục tiêu nghiên cứu Điều tra đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn nghiên cứu Đưa giải pháp nhằm bảo vệ rừng phòng hộ cách có hiệu Đ • Dữ liệu phục vụ nghiên cứu Thu thập thông tin thứ cấp phòng ban UBND huyện Hương Sơn, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Tìm hiểu thu thập thông tin đáng tin cậy trang wed, nghiên cứu công bố Thu thập từ trình vấn hộ dân Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với số mẫu 60 mẫu, sau tiến hành vấn Xử lý số liệu phần mềm Word, Excel SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT vii GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp Từ lâu rừng xem có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường điều hòa không khí, bảo vệ sinh thái, chắn gió bão hay nói cách khác bảo vệ rừng bảo vệ môi trường Hiện dự án đầu tư nhằm phát triển khu rừng dự án trồng rừng giai đoạn 2015-2020, dự án Jica2 Nhật Bản Qua năm số lượng rừng tăng thêm phần phủ xanh đất trống đồi trọc Qua phân tích thấy có nhiều chức người dân địa phương, việc người dân nhận biết vai trò, tầm quan trọng rừng nhằm phần làm thay đổi hành vi họ công tác quản lý, bảo vệ rừng theo hướng tích cực b Sự tham gia người dân hoạt động liên quan tới rừng tế H uế Cộng đồng địa phương người sinh sống địa bàn xã, họ có ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ tài nguyên rừng Quan điểm thái độ cộng đồng với tài nguyên rừng có vai trò định tham gia họ hoạt động bảo vệ nguồn tài nguyên Chỉ cộng đồng người dân thực muốn có khả tham ại họ cK in h gia vào hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng tham gia họ có hiệu Qua kết điều tra 60 hộ dân 15 xã địa bàn huyện tham gia người dân vào hoạt động liên quan đến rừng thể qua biểu đồ sau: Đ Biểu đồ Mức độ tham gia người dân hoạt động liên quan tới rừng (Nguồn: Số liệu điều tra tháng 4/2016) SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 42 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp Từ biểu đồ cho thấy có 40% số người dân vấn đồng ý tham gia buổi tập huấn cam kết bảo vệ rừng Hằng năm BQL tổ chức buổi tập huấn nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật công tác bảo vệ rừng tới người dân Tại người dân tham gia ký kết văn bảo vệ rừng BQL đưa việc không xâm phạm rừng vi phạm pháp luật, bảo vệ phát triển rừng Và người dân địa phương có vai trò lớn công tác quản lý, bảo vệ rừng, cụ thể có 75% người dân vấn đồng ý tham gia bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, lực lượng tham gia ứng phó kịp thời với diễn biến cháy rừng địa bàn họ sinh sống Cũng nhờ có người dân trình báo mà BQL cách kịp thời hiệu tế H uế phát hành vi vi phạm rừng để từ ngăn chặn Những người dân tham gia vào việc trồng rừng có 38% số người vấn đồng ý có tham gia trồng rừng họ khoán rừng họ ại họ cK in h có lợi từ việc trồng rừng Và có 40% người dân sử dụng, khai thác sản phẩm từ rừng Những người dân thường xuyên vào rừng lấy củi làm nhiên liệu đun nấu chủ yếu họ chặt loại chết cháy rừng hay sim, mua…Cuộc sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng việc trồng trọt chăn nuôi ngành nông nghiệp chính, người dân thường cắt đót, trện (tên gọi địa phương) làm chổi để bán kiếm thêm thu nhập cho gia đình 2.2.5.3 Đánh giá người dân công tác QLRPH Huyện Hương Sơn Đ Theo số liệu điều tra cho thấy có tới 75% số người dân cho việc QLBVR ban quản lý tốt năm địa bàn xảy cháy rừng, hành vi chặt phá rừng có giảm SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 43 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp tế H uế Biểu đồ Đánh giá người dân công tác QLRPH Huyện Hương Sơn (Nguồn số liệu điều tra tháng 4/2016) Hiện địa bàn, tượng phá rừng đốt rừng xảy làm ại họ cK in h suy giảm chất lượng số lượng rừng Một số loại quý loài động vật sinh sống vùng núi rừng nơi cư trú sinh sống Do huyện Hương Sơn huyện nghèo nguồn nhiên liệu chủ yếu để nấu ăn củi, hộ dân thường lấy củi từ rừng Quá trình thu thập thông tin từ 60 hộ dân từ xã thuộc BQLRPH Sông Ngàn Phố quản lý cho thấy khoảng 25% người dân không khai thác lâm sản mà canh tác ruộng đồng chủ yếu, khoảng 20% hộ dân thu hoạch măng, mật ong, sim tăng thêm thu nhập cho gia đình Đ Thực tế để có đánh trên, Ban quản lý có biện pháp quản lý bảo vệ rừng hiệu như: - Công tác tuyên truyền giáo dục để nhân dân hiểu rõ chủ trương sách Đảng, Pháp luật Nhà Nước, văn pháp quy công tác PCCCR BQL đầy đủ, liên tục thường xuyên - CBCNV Ban đoàn kết thống nhất, có tinh thần trách nhiệm, chấp hành đầy đủ chủ trương, thị, nghị cấp công tác PCCCR - Các cán hướng dẫn cho người dân cách chăm sóc, bảo vệ rừng cho tốt SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 44 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Những thuận lợi, khó khăn công tác QLBVR BQLRPH Sông Ngàn Phố 3.1.1 Thuận lợi - Có quan tâm giúp đỡ hỗ trợ lãnh đạo cấp từ Tỉnh đến Huyện phối hợp chặt chẽ quan chức năng, Hạt kiểm lâm lực lượng cán kiểm lâm địa bàn tế H uế - BQL chủ động triển khai sớm công tác tổng kết năm 2015 bàn phương hướng cho năm 2016 từ đầu năm, tổ chức lực lượng từ BQL đến địa phương xây dựng phương án bảo vệ PCCCR, triển khai, đầu tư công trình, trang bị đủ theo nhu cầu cần thiết ại họ cK in h - Được đồng tình ủng hộ quyền địa phương, xã có rừng hộ, tổ bảo vệ rừng BQL trọng việc sơ tổng kết, rút kinh nghiệm sau vụ việc mùa vụ có chế độ động viên khen thưởng kỷ luật kịp thời - BQL phối kết hợp với quan quyền địa phương, hạt kiểm lâm địa bàn huyện, nhân dân đoàn thể quần chúng Nắm bắt kịp thời thị, nghị Đảng Nhà Nước, thực nên hoàn thành nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng Đ - BQL đặt xã Sơn Bình, gần với quốc lộ 8A thuận lợi cho giao thông lại cho cán quản lý, nhanh chóng tiến hành sách, chủ trương mà Ban đưa - Tập thể CBCNV đoàn kết thống nhất, có tinh thần trách nhiệm, chấp hành đầy đủ chủ trương, thị, nghị cấp công tác quản lý PCCCR 3.1.2 Những khó khăn tồn Thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng kéo dài, địa bàn rộng phức tạp làm cho công tác quản lý rừng gặp nhiều khó khăn, công tác tuyên truyền vận động gặp nhiều trắc trở vấn đề lại đường khó khăn SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 45 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp Trình độ dân trí người dân xã không đồng đều, nên nhận thức tầm quan trọng số người dân công tác bảo vệ rừng gặp nhiều han chế Mặt khác số hộ gia đình sau thu hoạch rừng sản xuất không trồng rừng mà thay vào trồng sắn để chăn nuôi, tăng thu nhập kinh tế cho gia đình Tình trạng vào rừng lấy củi loại lâm sản gỗ diễn Các hộ nhận khoán bảo vệ rừng chưa làm nội dung ghi hợp đồng kinh tế, để rừng bị đốt cháy, lấn chiếm Công tác phối hợp xử lý vụ việc lấn chiếm đất rừng quyền địa phương đơn vị chưa thực nhịp nhàng cương tế H uế Một số xã giải quyết, xử lý vụ việc đối tượng vi phạm hành chính, chưa nghiêm túc, dứt khoát, mức xử phạt đa phần nhẹ, chưa có tác dụng răn đe Sự kết hợp quyền địa phương, ngành chức năng, đơn vị bạn chủ rừng chưa thực gắn kết, đồng ại họ cK in h 3.2 Định hướng chung cho công tác quản lý, bảo vệ rừng Thực đồng từ việc bảo vệ, cải tạo 27 rừng phòng hộ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng đất lâm nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái làm sở cho việc phát triển bền vững kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Thực xã hội hóa công tác bảo vệ rừng, bước nêu cao vị trí, vai trò người dân hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp Tiến hành giao đất, giao rừng nơi phân bố ít, nhỏ lẻ, phân tán xung Đ yếu cho người dân quản lý bảo vệ Bên cạnh tăng cường đầu tư sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị cho công tác bảo vệ rừng 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ rừng phòng hộ 3.3.1 Giải pháp trước mắt Hiện tình hình khai thác gỗ cách thiếu quy hoạch chủ đích người dân Cho nên trước tình hình lực lượng BQL cần phối hợp với quyền địa phương, quan chức Hạt Kiểm Lâm, Công an tiến hành thu thập danh sách đối tượng phá rừng để có biện pháp xử lý kịp thời SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 46 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp nghiêm khắc nhằm ngăn chặn hành vi phá hoại rừng, tập kết trái phép Xử lý dứt khoát có tính răn đe đối tượng vi phạm hành Các trạm BVR chốt xã chủ chốt cần thường xuyên tuần tra, canh gác lửa rừng để kịp thời ngăn chặn hay phát điểm nóng khai thác rừng, vận chuyển lâm sản trái phép Đồng thời kiểm tra vụ cháy rừng, tìm hiểu nguyên nhân, xây dựng kế hoạch để giảm thiểu cháy rừng Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục ý thức cộng đồng việc bảo vệ rừng phòng hộ Xây dựng hương ước bảo vệ rừng, thôn, xã, cộng đồng dân cư Tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật trồng rừng, bảo vệ rừng đến tận thôn, xã tế H uế với hình thức loa phát hay đến trực tiếp hộ dân địa bàn Cho đến nay, người dân quan niệm rừng nhà nước họ tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng Đồng thời họ chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng rừng, tình hình suy thoái tài nguyên quan quản ại họ cK in h lý cần tăng cường công tác vận động người dân cần đẩy mạnh ý thức Kinh phí cho công tác quản lý, bảo vệ rừng cần nâng lên trì, trang bị đồng phục hay thiết bị hỗ trợ cho công tác bảo vệ Cần đưa thêm nội dung hợp lý hợp đồng kinh tế giao khoán rừng cho hộ nông dân Phối hợp chặt chẽ hộ khoán với đơn vị quản lý Yêu cầu họ thực với mà hợp đồng ký 3.3.2 Giải pháp lâu dài Đ 3.3.2.1 Giải pháp sách Thực xã hội hóa công tác quản lý, bảo vệ rừng với tham gia cộng đồng dân cư giải pháp khả thi việc quản lý bền vững BQLRPH Sông Ngàn Phố quản lý diện tích lớn rừng phòng hộ người dân tham gia làm tăng hiệu quản lý, giảm áp lực cho Ban Kiểm kê lại diện tích rừng có đất lâm nghiệp mà BQL địa bàn Và từ có biện pháp phù hợp tạo trung để đầu tư phát triển loài có giá trị mặt kinh tế, môi trường có tính bền vững lâu dài, có khả phòng hộ cao SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 47 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp Khi người dân tham gia vào việc quản lý hưởng sách hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách nhà nước bồi thường thành lao động đầu tư có định thu hồi rừng Được khai thác lâm sản gỗ măng, tre, mây, mật ong, sản xuất nông lâm kết hợp theo quy định luật BV&PTR quy chế quản lý rừng Mỗi năm hưởng trợ cấp từ nhà nước tính đơn vị diện tích nhận chăm sóc bảo vệ Bên cạnh quyền lợi người dân có nghĩa vụ quản lý, bảo vệ khu rừng tái sinh Hằng năm trồng diện tích rừng theo quy hoạch trồng rừng BQLRPH Sông Ngàn Phố đặc biệt không chặt phá rừng Đối với hộ nhận khoán bảo vệ rừng Tùy tế H uế theo loại rừng mà có sách chi trả hợp lý Đây mô hình hiệu việc quản lý bảo vệ rừng, phục hồi rừng tái sinh Điều đóng góp vào việc giải công ăn việc làm, nâng cao ý thức người dân, tăng thu nhập tăng độ che phủ cho rừng ại họ cK in h Rà soát đất lâm nghiệp, đẩy nhanh tiến độ giao khoán rừng cho người dân địa bàn Áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác giao đất, giao rừng nhằm rút gọn thủ tục công tác xác định ranh giới với chủ rừng Tổ chức định kỳ báo cáo tổng kết tình hình công tác quản lý, bảo vệ rừng để rút kinh nghiệm Qua tiến hành tuyên dương, khen thưởng, trao khen tổ chức, cá nhân có thành tích cao 3.3.2.2 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Đ Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán Ban địa phương, đặc biệt cấp xã Đào tạo nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán Kiểm Lâm Chú trọng việc đào tạo lực nhằm nâng cao đời sống cho người dân Xây dựng đợt đào tạo khuyến nông, khuyến lâm Về lâu dài xây dựng lực lượng bảo vệ rừng đủ số lượng,đảm bảo chất lượng, bảo vệ rừng tận gốc, có chế phối hợp với quyền địa phương, cấp, ngành công tác bảo vệ rừng Điều động, tăng cường, bổ sung cán trạm BVR có nguy cháy cao SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 48 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp Hằng năm cần đầu tư sở hạ tầng nhằm phục vụ cho hoạt động PCCCR chòi canh lửa, xây dựng đường băng cản lửa, trạm bảo vệ Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ PCCCR, xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm pháp luật 3.3.2.3 Giải pháp cho người trồng rừng - Ban cần có sách để tạo điều kiện thuận lợi nhằm giúp cho người trồng rừng tăng thu nhập nhằm cải thiện đời sống Nếu đời sống người dân cải thiện việc khai thác sản phẩm từ rừng giảm cách đáng kể - Cần giao khoán nhanh chóng diện tích rừng cần phủ xanh cho hộ gia tế H uế đình, vừa phát triển, trồng thêm rừng, vừa tạo công ăn việc làm Giao khoán rừng đất rừng sản xuất đến tận hộ dân, tổ chức kinh tế để phát huy nguồn vốn tự có, đồng thời tạo cho người dân có đất đai để sản xuất lâm nghiệp ổn định lâu dài, tăng thu nhập tạo cải vật chất cho xã hội ại họ cK in h - Tuyên truyền giống trồng hay cung cấp giống cây, giải pháp Đ khoa học kỹ thuật nhằm phát triển đa dạng loại giống SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 49 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Huyện Hương Sơn huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh có số xã thuộc vùng 135 nghèo đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Vấn đề đói nghèo, trình độ dân trí thấp vấn đề thách thức cho công tác quản lý rừng BQLRPH Sông Ngàn Phố Rừng phòng hộ huyện Hương Sơn hệ sinh thái có vai trò quan trọng việc giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ mùa màng Với mạnh tế H uế tập trung đa dạng nguồn tài nguyên có nhiều quan quản lý Có vị trí thuận lợi cho việc huy động lực lượng cần thiết lực lượng đội biên phòng, lực lượng kiểm lâm, lực lượng công an Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ảnh hưởng tới công tác quản lý, bảo vệ rừng khả cháy rừng cao diện rộng ại họ cK in h vào mùa khô mà địa hình lại hiểm trở gây khó khăn cho Ban quản lý Công tác quản lý bảo vệ rừng không trách nhiệm quan chức mà trách nhiệm toàn xã hội, cần có biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức người dân nhằm giảm thiểu hoạt động phá rừng Bên cạnh mặt thuận lợi, có mặt khó khăn điều kiện tự nhiên nhiều khó khăn khác Tuy nhiên BQL có giải pháp quản lý bền vững khu rừng phòng hộ Đ KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Nhà nước Cần hoàn thiện thể chế, sách pháp luật, thiết lập chế tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Tiến hành rà soát hệ thống quy phạm pháp luật hành bảo vệ rừng Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan điều hành pháp luật lực lượng bảo vệ rừng thôn xã để rừng, phá hoại rừng địa phương Tăng cường sách đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng nói chung đặc biệt rừng phòng hộ SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 50 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng sách theo hướng dẫn đảm bảo lợi ích người làm nghề rừng, người tham gia trực tiếp bảo vệ rừng Nhà nước cần tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút vốn ODA bảo vệ phát triển rừng 2.2 Đối với quyền địa phương 2.2.1 Đối với Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân tham gia phá rừng, khai thác gỗ trái phép, cán Kiểm Lâm bao che, tiếp tay cho lâm tặc Tổ chức khôi phục lại, trồng khu rừng bị phá Cần tiến hành sớm 2.2.2 Đối với lực lượng Kiểm Lâm tế H uế sách giao đất, giao rừng xung yếu cho người dân Phối hợp với lực lượng công an, quân đội cán BQLRPH Sông Ngàn Phố tổ chức truy lùng bọn phá rừng, khai thác lâm sản trái phép, triệt phá ại họ cK in h đường dây, băng nhóm phá rừng, kinh doanh lâm sản trái phép, ngăn chặn người chống đối người thi hành công vụ 2.2.3 Đối với UBND huyện Hương Sơn Chính quyền cần quan tâm đến sống người dân, đầu tư hỗ trợ vốn, kỹ thuật, cung cấp giống trồng vật nuôi cho người dân nâng cao hiệu sản xuất Tăng cường công tác an ninh xã, vận động tuyên truyền tham gia bảo vệ rừng phòng hộ Tăng cường giám phép phối hợp xử lý kịp thời đối tượng phá Đ rừng, khai thác lâm sản trái phép SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 51 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2012 Báo cáo : Rà soát đánh giá công tác giao khoán rừng đất lâm nghiệp theo nghị định 01/CP, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Báo cáo: Tình hình sâu róm thông năm 2014, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Báo cáo: Phương án phòng cháy chữa cháy rừng năm 2016, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Cục Lâm nghiệp (2010), Báo cáo diễn biến rừng Việt Nam tế H uế Cục Lâm nghiệp(2011), Báo cáo diễn biến rừng Việt Nam Cục Lâm nghiệp(2012), Báo cáo diễn biến rừng Việt Nam Cục Lâm Nghiệp(2013), Báo cáo diễn biến rừng Việt Nam Cục Lâm Nghiệp (2014), Báo cáo diễn biến rừng Việt Nam 10 Dự án bảo vệ phát triển rừng PHNP 2010- 2015, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố ại họ cK in h 11 Dự án Jica 2, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố 12 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 13 http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-tai-nguyen-rung-va-huong-khac-phucgiai-quyet-6064/ 14 http://tai-lieu.com/tai-lieu/bao-ve-rung-thuc-trang-va-nhung-giai-phap-629/ 15 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Rung%20va%20tam%20quan%20t rong%20cua%20rung.pdf Đ B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Morozov, (1930) M.E Teachenco, (1952) I.S Mê Lê Khôp, (1974) Paul Maurand, (1943) Go’mez- Pompa Burley (1991) Kanowski đồng nghiệp, (1992) Whitmore, (1990) SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT 52 GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp Đ ại họ cK in h tế H uế PHỤ LỤC BẢN ĐỒ QUY HOẠCH RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Tên đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng phòng hộ huyện Hương Sơn –tỉnh Hà Tĩnh” Ý kiến ông (bà) vô quan trọng, góp phần vào thành công đợt thực tập Xin ông (bà) vui lòng cung cấp số thông tin cách đánh dấu trả lời vào câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung tế H uế Số phiếu:…… Họ tên chủ hộ: Tuổi……… Nam/Nữ Địa chỉ: ại họ cK in h Số nhân gia đình: Nghề nghiệp: Hoạt động kinh tế gia đình: Thu nhập bình quân: II Nội dung Theo ông (bà) sử dụng nhiên liệu chất đốt cho gia đình? A Than Đ B Củi C Gas (bao gồm cải biogas) D Dùng loại Nếu dùng củi ông/bà lấy củi từ đâu? A Mua B Lấy từ vườn C Lấy từ rừng Vai trò rừng gia đình ông (bà) nào? SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp Mức độ quan trọng Không Vai trò trong: quan trọng Ít quan Quan Rất quan trọng trọng trọng 3.1 Bảo vệ sản phẩm nông nghiệp 3.2 Bảo vệ tài sản tính mạng cho người dân thông qua khai thác lâm sản 3.4 Cung cấp thực phẩm, cho gia đình 3.5 Cung cấp nguồn thuốc tế H uế 3.3 Tăng thu nhập cho gia đình ại họ cK in h 3.6 Cung cấp nguồn nước Ông (bà) có hay vào rừng lấy củi, sản phẩm từ rừng mật ong ? A Có B Không C Thỉnh thoảng Đ Xin ông (bà) vui lòng cho biết vào rừng lấy sản phẩm nào? A Củi B Các sản phẩm từ rừng ( nhựa, mây, mật ong ) Mỗi lần lấy khối lượng nào? A 5kg B – 10kg C 10 -15kg D Trên 15kg Số lần ông/bà lên rừng lần? A Mỗi ngày lần (1 lần/ngày) B Mỗi ngày hai lần (2 lần/ngày) C Hai ngày lần (1 lần/2 ngày) SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT GVHD: Th.S Ngô Văn Mẫn Khóa luận tốt nghiệp D Ý kiến khác (ghi rõ……) Sản phẩm ông/ bà lấy dùng chủ yếu làm gì? A Sử dụng cho gia đình B Bán C Cả Ông/bà có trồng rừng không? A Có B Không 10 Theo ông (bà) đánh giá công tác quản lý rừng địa phương? A Tốt B Bình thường C Không tốt D Không quan tâm tế H uế 11 Theo đánh giá ông (bà), tượng phá hoại rừng ( khai thác trái phép hay săn bắt động vật ) có diễn không? B Không biết A Có C Không không? A Có ại họ cK in h 12 Ông (bà) có tham gia đợt tập huấn, tuyên truyền, kí kết bảo vệ rừng B Không 13 Ông (bà) có tham gia chữa cháy rừng không? A Có B Không 14 Ông (bà) có nhận rừng từ BQL để chăm sóc không? A Có B Không Đ ( Nếu có diện tích ……… ha, thời gian nhận là…… năm) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Người điều tra Ký tên SVTH: Hà Thị Thủy- K46 KTTNMT

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012 Khác
2. B áo cáo : Rà soát đánh giá công tác giao khoán rừng và đất lâm nghiệp theo nghị định 01/CP, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Khác
3. Báo cáo: Tình hình sâu róm thông năm 2014, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Khác
4. Báo cáo: Phương án phòng cháy chữa cháy rừng năm 2016, Ban QLRPH Sông Ngà n Phố Khác
10. Dự án bảo vệ và phát triển rừng PHNP 2010- 2015, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Khác
11. Dự án Jica 2, Ban QLRPH Sông Ngàn Phố Khác
12. Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 Khác
5. Go’mez- Pompa và Burley (1991) 6. Kanowski và đồng nghiệp, (1992) 7. Whitmore, (1990)Đạ i h ọ c Kinht ế Hu ế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w