Hiệu quả sản xuất chè của hộ gia đình tại xã sơn kim 2 huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

88 229 0
Hiệu quả sản xuất chè của hộ gia đình tại xã sơn kim 2   huyện hương sơn   tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI họ XÃ SƠN KIM – HUYỆN HƯƠNG SƠN Đ ại TỈNH HÀ TĨNH ng Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thanh Long ườ Lớp: K42B - KTNN Tr Niên khố: 2008 - 2012 Huế, tháng 05 năm 2012 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh LỜI CẢM ƠN Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Sau trình thực tập UBND xã Sơn Kim hoàn thành đề tài: “Hiệu sản xuất chè hộ gia đình xã Sơn Kim – huyện Hương Sơn – tỉnh Hà Tónh” Để hoàn thành tốt đề tài này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô Trường cô bác, anh, chò bà xã Sơn Kim Cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến: Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Huế khoa KT&PT tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Th.s Trần Đoàn Thanh Thanh, người tận tình dạy dỗ bảo cho suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng ban lãnh đạo thuộc UBND xã Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô chú, bác, anh chò xã Sơn Kim nhiệt tình hỗ trợ cho trình thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè gia đình nguồn động viên, khích lệ cho suốt trình học tập thời gian thực tập để hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Vì giai đoạn đầu tiếp cận nghiên cứu với thực tế, thân chưa đủ kinh nghiệm Do đề tài không tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý Thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Phan Thị Thanh Long Huế, tháng năm 2012 Sinh viên thực Phan Thò Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ uế LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI tế H ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Các phương pháp phân tích số liệu h 4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu in PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU cK CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1.1 Lý luận hiệu kinh tế họ 1.1.1.1 Khái niệm, chất hiệu kinh tế 1.1.1.2 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh tế .5 Đ ại 1.1.1.3 Các phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.1.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 1.1.2.1 Nhóm tiêu đánh giá kết sản xuất 1.1.2.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh tế ng 1.1.3 Giới thiệu chè .9 1.1.3.1 Đặc điểm sinh học chè ườ 1.1.3.2 Giá trị chè 11 1.1.3.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chè 12 Tr 1.1.3.3.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.3.3.2 Nhóm yếu tố kỹ thuật .13 1.1.3.3.3 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .14 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 14 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 16 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ SƠN KIM - HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH 19 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 19 uế 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết, thủy văn 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 tế H 2.1.2.1 Kinh tế tổng hợp 21 2.1.2.2 Dân số lao động .21 2.1.2.3 Tình hình sử dụng đất xã Sơn Kim 25 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 26 h 2.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SẢN XUẤT CHÈ TẠI XÃ SƠN KIM 27 in 2.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ 30 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 30 cK 2.3.1.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 30 2.3.1.2 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra .31 2.3.1.3 Tình hình sử dụng vốn vay .32 họ 2.3.1.4 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 34 2.3.2 Tình hình đầu tư cho sản xuất chè hộ điều tra 35 Đ ại 2.3.2.1 Chi phí đầu tư cho chè thời kỳ kiến thiết 35 2.3.2.2 Chi phí đầu tư cho chè thời kỳ kinh doanh năm 2011 39 2.3.3 Kết hiệu sản xuất chè hộ điều tra theo phương pháp hạch tốn kinh tế 42 ng 2.3.3.1 Kết sản xuất chè hộ điều tra 42 ườ 2.3.3.2 Hiệu sản xuất chè hộ điều tra .44 2.3.4 Kết hiệu sản xuất chè hộ điều tra theo phương pháp NPV 45 2.3.5 Vai trò chè kinh tế hộ điều tra 51 Tr 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 52 2.4.1 Ảnh hưởng quy mơ diện tích đất 52 2.4.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian 53 2.4.3 Ảnh hưởng tuổi .54 2.4.4 Ảnh hưởng nhân tố thuộc hàm sản xuất .58 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh 2.5 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CHÈ 62 2.5.1 Chuỗi cung yếu tố đầu vào 62 2.5.2 Chuỗi cung yếu tố đầu 64 2.6 NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA HỘ SẢN XUẤT CHÈ 65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TẠI uế ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 68 3.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 68 tế H 3.1.1 Điểm mạnh 68 3.1.2 Điểm yếu 68 3.1.3 Cơ hội 69 3.1.4 Thách thức 69 h 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN in XÃ SƠN KIM .69 cK 2.2.1 Các giải pháp cụ thể với hộ trồng chè 69 2.2.2 Giải pháp quyền địa phương 71 PHẦN III 73 họ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 I KẾT LUẬN 73 II KIẾN NGHỊ .74 Đ ại Đối với nhà nước .75 Đối với quyền địa phương .75 Đối với hộ nơng dân 75 Tr ườ ng TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tài sản cố định FAO Tổ chức lương thực nơng nghiệp Liên hợp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo XK Xuất NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn CHDCNN Cộng hòa dân chủ nhân dân UBND Ủy ban nhân dân SL Số lượng CC Cơ cấu LĐ Lao động tế H họ Bình qn Tư liệu sản xuất Kiến thiết Bảo vệ thực vật DTBQ Diện tích bình qn KT - XH Kinh tế - xã hội DT Doanh thu HSCK Hệ số chiết khấu XN Xí nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật GTHT Giá trị CP Chi phí CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố ng Đ ại BVTV ườ Tr h Trung bình BQ KTCB in cK TB TLSX uế TSCĐ SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Bảng 1: Diện tích, suất sản lượng chè nước giai đoạn 2009 - 2011 .17 Bảng 2: Thị trường xuất chè năm 2010, 2011 18 Bảng 3: Một số tiêu thời tiết, khí hậu địa phương 20 uế Bảng 4: Tình hình nhân lao động xã qua giai đoạn 2008 - 2010 24 Bảng 5: Tình hình sử dụng đất xã năm 2011 25 tế H Bảng 6: Diện tích, suất sản lượng chè xã qua năm 2009 - 2011 29 Bảng 7: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 30 Bảng 8: Tình hình sử dụng đất hộ điều tra năm 2011 32 Bảng 9: Tình hình vay vốn mục đích vay vốn hộ điều tra năm 2011 33 h Bảng 10: Quy mơ cấu vốn vay hộ điều tra năm 2011 33 in Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 34 Bảng 12: Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết 38 cK Bảng 13: Chi phí sản xuất kinh doanh năm 2011 40 Bảng 14: Kết sản xuất chè hộ điều tra năm 2011 43 họ Bảng 15: Giá trị ròng NPV (Tính BQ/ha) .47 Bảng 16: Tỷ suất lợi ích chi phí (Tính BQ/ha) 48 Bảng 17: Tỷ suất thu hồi vốn nội IRR (Tính BQ/ha) 50 Đ ại Bảng 18: Mức thu nhập từ ngành sản xuất hộ điều tra 51 Bảng 19: Ảnh hưởng quy mơ đất đai tới hiệu sản xuất chè 56 Bảng 20: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu kinh tế 56 ng Bảng 21: Ảnh hưởng tuổi đến kết hiệu kinh tế 57 Bảng 22: Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến suất chè 58 Bảng 23: Sản phẩm cận biên yếu tố ảnh hưởng mơ hình 61 Tr ườ Bảng 24: Tổng hợp khó khăn hộ sản xuất chè 66 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Kênh phân phối phân bón địa phương 63 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ chè xã Sơn Kim .64 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh ĐƠN VỊ QUY ĐỔI Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế sào = 500 m2 = 10.000 m2 = 20 sào = 1.000 kg SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Hiện nay, chè coi cơng nghiệp lâu năm đem lại giá trị kinh tế cao có vị trí đặc biệt quan trọng người dân Việt Nam Từ lâu, uế chè gắn bó với đời sống người dân vùng cao nước ta phù hợp với vùng núi gò đồi Nó có ý nghĩa quan trọng việc xố đói giảm nghèo tế H chuyển đổi cấu trồng, nâng cao thu nhập, giải việc làm cho người lao động, góp phần thực q trình CNH - HĐH nơng thơn Sơn Kim xã miền núi huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh có diện tích trồng chè lớn tồn huyện, với tổng diện trồng chè năm 2011 186,75 Tại in h đây, hộ chủ yếu trồng chè diện tích đất Xí nghiệp chè Tây Sơn giao khốn với thời hạn thường 30 năm Trong năm qua, nhờ nhận giao khốn đất cK để trồng chè đời sống hộ gia đình địa bàn xã có nhiều chuyển biến rõ rệt, chè coi kinh tế mũi nhọn người dân địa phương, góp phần làm tăng thu nhập, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho bà nơi Vì vậy, để thấy rõ họ hiệu kinh tế chè mang lại người dân nơi đây, tơi chọn đề tài: “Hiệu sản xuất chè hộ gia đình xã Sơn Kim - Huyện Hương Sơn Đ ại - Tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp  Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất chè ng - Phân tích, đánh giá kết hiệu sản xuất chè hộ gia đình - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu kinh tế chè ườ - Đề xuất giải pháp nhằm cao hiệu mơ hình sản xuất chè hộ gia đình địa bàn xã Tr  Số liệu phục vụ nghiên cứu: - Số liệu sơ cấp: Được thu thập thơng qua vấn trực tiếp 75 hộ sản xuất chè địa bàn xã Trong 25 hộ thơn Khe Chè, 25 hộ thơn Xung Kích 25 hộ thơn Làng Chè - Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ XN chè Tây Sơn, báo cáo xã qua năm, phòng NN&PTNN huyện Hương Sơn, từ sách báo, trang Web liên quan SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh Đại lý phân bón địa phương Hộ gia đình trồng chè tế H uế Xí nghiệp sản xuất phân bón Xí nghiệp chè Tây Sơn h Sơ đồ 1: Kênh phân phối phân bón địa phương in Về phân bón: Phân bón cho chè giống phân bón cho loại cK trồng khác, ngồi lượng phân chuồng huy động từ hoạt động chăn ni gia đình, lại loại phân vơ đạm Urê, phân lân, Kali, NPK Việt Nhật Tại địa phương, có nguồn cung phân bón cho hộ sản xuất chè từ họ XN chè Tây sơn từ đại lý bán lẻ phân bón địa bàn Khi vay phân bón từ XN hộ hưởng nhiều ưu đãi hơn, mức giá thấp so với ngồi thị Đ ại trường 0,5 - giá, đặc biệt mua hộ khơng cần thiết phải tốn tiền mua mà trả dần sau vụ thu hoạch Do hầu hết hộ vay phân bón từ XN để sản xuất, lại hộ mua từ đại lý bán lẻ địa phương Về giống: Đây yếu tố đầu vào cần thiết để tiến hành ng hoạt động sản xuất chè Trước đây, trồng chè hình thức đức hạt hầu hết nguồn giống mà hộ sử dụng nguồn giống tự có mà khơng phải mua ườ ngồi Nhưng năm gần đây, địa phương chuyển dần từ hình thức đúc hạt sang phương pháp giâm cành nguồn giống chè mà hộ sử dụng Tr XN chè Tây Sơn cung cấp Trong năm 2011 giá bầu chè bán XN chè Tây Sơn 400 đồng Về yếu tố đầu vào khác xăng dầu, dụng cụ lao động nhỏ, sọt để hái chè… thường hộ mua chợ huyện cửa hàng, đại lý bán lẻ địa phương với mức giá thay đổi theo giá thị trường SVTH: Phan Thị Thanh Long 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh 2.5.2 Chuỗi cung yếu tố đầu Đầu cho sản phẩm mối quan tâm hộ định việc trồng hay ni - gì, điều kiện cho q trình sản xuất tồn tại, tiền đề cho tái sản xuất xẩy Nơng sản hàng hóa nơng nghiệp chủ yếu sản phẩm tươi sống uế khơng bảo quản tốt, sớm đưa vào tiêu thụ chế biến dễ bị hỏng, chất lượng phẩm cấp giảm xuống Chính vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai tế H trò vơ quan trọng sản xuất kinh doanh Sản phẩm chè búp tươi sau thu hoạch khơng bảo quản tốt đem vào chế biến sau - chất lượng 30 - 40%, vấn đề tiêu thụ sản phẩm che búp tươi bà nơng dân trồng chè quan tâm, điều kiện cho tồn phát triển in h sản xuất Một thị trường tiêu thụ sản phẩm chè búp ổn định hộ n tâm cK sản xuất, tích cực đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích Xí nghiệp chè Tây Sơn Đ ại họ Thương lái Tr ườ ng Hộ gia đình trồng chè Người cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất ( Xí nghiệp chè Tây Sơn ) Người cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất ( Đại lý bán lẻ địa bàn) Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ chè xã Sơn Kim SVTH: Phan Thị Thanh Long 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh Qua điều tra quan sát thị trường tiêu thụ chè búp tươi địa bàn xã Sơn Kim cho thấy tình hình thị trường đầu cho sản phẩm chè địa phương tương đối đảm bảo Tham gia mua chè hộ gia đình gồm có XN chè Tây Sơn số thương lái Nhưng đa phần hộ gia đình bán sản phẩm cho XN chè Do bán sản phẩm cho xí nghiệp để trừ khoản tiền nợ trước uế q trình sản xuất, hộ thường vay phân bón từ xí nghiệp, nên thu hoạch họ tế H Thơng thường bán chè, hộ đưa sản phẩm tới tận XN để bán đa phần họ cử người đến tận hộ để thu mua sản phẩm Tiền bán chè trả sau hộ bán chè cho XN, hộ nợ tiền phân bón, tiền giống XN bị họ trừ vào tiền bán sản phẩm h Mức độ quan hệ người dân XN chặt chẽ Do hầu hết đất để in sản xuất chè hộ đất XN giao khốn, giao khốn đất cho hộ XN cam kết mua tất sản phẩm hộ đồng thời hỗ trợ yếu tố đầu vào cK q trình sản xuất, ngược lại hộ phải có trách nhiệm bán tất sản phẩm cho XN với giá thỏa thuận bên 2.6 NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA HỘ SẢN XUẤT CHÈ họ Trong q trình sản xuất chè, ngồi nhân tố mang tính chất định lượng ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất kinh doanh nơng hộ q Đ ại trình điều tra, đề tài thu thập thơng tin khác ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu sản xuất hộ Những khó khăn mà hộ thường gặp phải tổng hợp qua bảng số liệu 24 ng Thứ vấn đề thiếu vốn: Vốn yếu tố định việc đầu tư sản xuất, khơng chủ động nguồn vốn, chủ thể sản xuất khơng đầu tư yếu tố đầu ườ vào cách kịp thời dẫn tới hết khơng đạt mức tối ưu Đặc biệt sản xuất chè, việc thiếu vốn khơng chủ động lượng phân dùng để bón lót cho chè dẫn Tr đến suất chè thấp chất lượng búp giảm Tình trạng thiếu vốn thường tập trung vào hộ đơng nhân khẩu, họ phải lo nhiều khoản tiền cho gia đình, nên lượng vốn phục vụ đầu tư cho sản xuất hạn chế Theo nguồn số liệu điều tra có khoảng 60% hộ dân thiếu vốn tương ứng với 45/75 hộ điều tra Nhu cầu sử dụng vốn hộ cần thiết Do vậy, họ cần hỗ trợ từ quyền địa phương SVTH: Phan Thị Thanh Long 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh Bảng 24: Tổng hợp khó khăn hộ sản xuất chè Tỷ lệ %  Vốn sản xuất 45 60  Thiếu kỹ thuật 55 73,3  Thiếu sở vật chất 48 64  Thiếu lao động 18  Thiếu đất 49  Sâu bệnh nhiều 28  Thời tiết thay đổi 43  Năng suất bấp bênh 24  Bị ép giá uế Số hộ khó khăn 24 65,33 tế H h Khó khăn 57,33 32 38,67 in 29 37,3 cK ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011) Thứ hai vấn đề kiến thức kỹ thuật: Đây coi vấn đề khó khăn tham gia sản xuất chè Vấn đề chủ yếu việc đưa cơng nghệ, giới hóa vào họ sản xuất, đồng thời kỹ thuật trồng, chăm sóc hái chè đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng chè Do hạn chế trình độ văn hóa Đ ại trình độ chun mơn nên việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật mơ hồ Người dân sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu năm, đòi hỏi phải có lớp tập huấn khuyến nơng, kỹ thuật, định hướng sản xuất để mang lại hiệu sản xuất Thực tế điều tra có 55/75 hộ yếu thiếu kiến thức kỹ thuật, tương ng ứng với 73,3% hộ điều tra ườ Thứ ba vấn đề thiếu sở vật chất Do quy mơ vườn chè hộ mức trung bình, đồng thời khả tích lũy vốn hạn chế Cho nên mức độ đầu tư Tr trang thiết bị hộ thấp Có 48/75 hộ chọn thiếu sở vật chất vấn đề khó khăn sản xuất chè chiếm khoảng 64% Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất chè bao gồm máy đốn, xe kéo, giỏ hái… Thứ tư, vấn đề thiếu lao động Lao động yếu tố cần thiết q trình sản xuất, khơng có lao động khơng có hoạt động nơng nghiệp Trong hộ sản xuất chè vấn có 18/75 hộ thiếu lao động chiếm 24% Thường SVTH: Phan Thị Thanh Long 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh hộ gia đình có diện tích trồng chè lớn, lao động nơng nghiệp phải th lao động ngồi Hầu tầng lớp lao động trẻ khơng lại địa phương làm nơng nghiệp mà họ làm ăn xa, lao động nơng nghiệp địa phương ngày thiếu uế Thứ năm vấn đề thiếu đất, 75 hộ điều tra có 45 hộ cho họ thiếu đất Họ muốn mở rộng thêm đất để trồng chè tăng thu nhập cho hộ Vì tế H quyền địa phương XN cần có sách giao khốn thêm đất trồng chè cho hộ Thứ sáu, tình trạng sâu bệnh nhiều Do chè trồng bị ảnh hưởng sâu bênh nên số 75 hộ điều tra có 28 hộ chọn vấn đề khó khăn sản xuất chè, chiếm 37,3% in h Thứ bảy, vấn đề thời tiết thường xun thay đổi gây ảnh hưởng nhiều tới sản xuất chè nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung Trong năm trở lại đây, tình hình cK thời tiết diễn thất thường Có nhiệt độ xuống 8oC gây rét đậm, rét hại tới trồng, làm kìm hãm khả phát triển, gây chết Có nhiệt độ lên tới 42,5oC gây hạn hán, thiếu nước nhiều nơi… Tất ảnh hưởng thời tiết làm họ cho trồng phát triển kém, dẫn đến suất thấp, hiệu kinh tế khơng cao Những vấn đề nêu kéo theo vấn đề thứ tám suất bấp bênh Trên Đ ại tổng số 75 hộ điều tra có 24 hộ đánh giá suất chè thay đổi qua năm, chiếm 32% Điều cho thấy suất chè hộ ổn định Thứ chín vấn đề bị ép giá, vấn đề thị trường đầu cho sản phẩm chè ng Đầu cho sản phẩm chè địa phương ổn định Hầu hết chè hái bán cho XN chè Tây Sơn Tuy đầu ổn định nguồn thu mua hạn chế, hộ ườ bán sản phẩm cho XN Vì vậy, địa phương xẩy tình trạng ép giá Trong 75 hộ điều tra có 29 hộ chọn khó khăn bị ép giá chiếm 38,67% Tr Tóm lại, khó khăn hộ điều tra gặp phải cần quan tâm, can thiệp nhà nước, quyền tâm lý người dân Vì vậy, nhà nước cần có sách hợp lý, hỗ trợ yếu tố đầu vào tìm nguồn cho sản phẩm chè nhằm cải thiện đời sống, nâng cao mức thu nhập động viên tâm lý người dân SVTH: Phan Thị Thanh Long 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT uế 3.1.1 Điểm mạnh kinh tế sơi động, có mức tăng trưởng kinh tế cao tế H - Địa phương nằm khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo, khu - Chính quyền cấp xã huyện thường xun quan tâm tới phát triển chè, hàng năm đưa nhiều sách ưu đãi hộ trồng chè cho vay với h mức lãi suất thấp, hỗ trợ tiền khai hoang, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng in chăm sóc chè… cK - Hoạt động sản xuất chè hộ gia đình nhận hỗ trợ lớn từ XN chè Tây Sơn Với vai trò mắt xích quan trọng chuỗi cung - cầu chè, yếu tố đầu vào cần thiết q trình sản xuất ln cung ứng kịp thời đảm họ bảo chất lượng, thị trường đầu ln đảm bảo Đây yếu tố quan trọng giúp người dân n tâm sản xuất mà khơng phải lo lắng nhiều đầu sản phẩm Đ ại - Là xã miền núi với 3/4 diện tích đồi núi, diện tích đất chưa sử dụng địa phương lớn, điều kiện thuận lợi để hộ mở rộng quy mơ diện tích trồng chè ng - Với truyền thống trồng chè từ lâu đời nên người dân tích lũy nhiều kinh nghiệm, đồng thời họ ln chịu khó học hỏi, nâng cao kinh nghiệm ườ 3.1.2 Điểm yếu - Vì vùng miền núi nên xuất phát điểm kinh tế thấp, đời sống Tr nhân dân khó khăn nên nguồn vốn tự có hạn chế, hầu hết vốn để sản xuất chủ yếu nguồn vốn vay, nên hàng năm người dân phải chịu áp lực việc trả lãi vay - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu q trình phát triển, đặc biệt cơng trình giao thơng lại khó khăn, nhiều hệ thống đường bị xuống cấp SVTH: Phan Thị Thanh Long 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến việc lưu thơng hàng hóa lại người dân Máy móc cơng cụ đầu tư cho việc sản xuất chè hạn chế, người dân thiếu thơng tin việc áp dụng loại máy móc đại sản xuất, đặc biệt thơng tin thị trường nghèo nàn q hạn chế uế - Trình độ người dân hạn chế, tỷ lệ hộ tập huấn kỹ thuật q trình sản xuất 3.1.3 Cơ hội tế H trồng chăm sóc chè thấp chủ yếu sản xuất dựa vào kinh nghiệm đúc rút - Là xã nằm khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo, tạo nhiều hội cho người dân tiếp xúc với thơng tin thị trường in h - Nguồn vốn từ ngân hàng hỗ trợ cho người dân ngày lớn, với mức lãi suất ưu đãi tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mơ sản xuất giúp ổn định sống cK - Thị trường chè ngày mở rộng, giá chè búp năm gần khơng ngừng tăng lên đồng thời nhu cầu tiêu thụ chè cung tăng lên, điều kích thích người dân đầu tư thâm canh mở rộng diện tích họ - Các kỹ sư nơng nghiệp ngồi nước nghiên cứu cho nhiều giống chè có khả chống chịu sâu bênh cao, suất cao phẩm chất tốt Đ ại 3.1.4 Thách thức - Nền kinh tế biến động phức tạp, giá yếu tố đầu vào sản xuất tăng lên, tốc độ lạm phát tăng cao, dẫn đến chi phí đầu tư cho vườn chè tăng lên ng - Là xã biên giới huyện, trình độ dân trí người dân thấp, hội cho kẻ xấu lợi dụng, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân ườ - Tỷ lệ tích luỹ vốn từ nội kinh tế xã thấp, gây khó khăn việc mở rộng quy mơ sản xuất Tr - Thời tiết năm gần ln diễn biến phức tạp theo chiều hướng ngày xấu ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SƠN KIM 2.2.1 Các giải pháp cụ thể với hộ trồng chè SVTH: Phan Thị Thanh Long 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh Về quy mơ: Tăng cường đầu tư thâm canh diện tích chè có, mạnh dạn đầu tư trồng thay phần diện tích chè có suất thấp, đầu tư mở rộng quy mơ diện tích vườn chè, mạnh dạn chuyển đổi phần diện tích đất nơng nghiệp có suất thấp sang trồng chè uế Về giống: Việc lựa chọn giống có ý nghĩa quan trọng kết hiệu sản xuất hộ trồng chè Vì vậy, trước định đầu tư hộ cần lựa chọn tế H giống chè phù hợp với vùng sinh thái, loại đất, có giá trị thương phẩm tối ưu, ngồi giống trồng PH1, LDP2 thời gian tới hộ cần đầu tư mua loại giống chè có suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt xí nghiệp bán in h Về phân bón: Phân bón yếu tố quan trọng chiếm tỷ lớn tổng chi phí đầu tư thời kỳ kinh doanh chè ảnh hưởng trực tiếp đến suất chè Vì cK vậy, ngồi lượng lớn phân chuồng sử dụng thời kỳ trồng mới, hàng năm hộ cần đầu tư bón lót cho chè lượng phân vơ hợp lý Lượng phân bón sử dụng phải vào suất tuổi vườn chè bón với tỷ lệ N:P:K hợp lý họ Về kỹ thuật: Thường xun tham gia lớp tập huấn kỹ thuật để nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất chè Thực tốt quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc chè, áp Đ ại dụng tiến kỹ thuật vào q trình chăm sóc, cải tạo đất vườn chè theo hướng tăng độ mùn, độ xốp Bên cạnh đó, việc người nơng dân q lạm dụng thuốc diệt cỏ làm cho đất đai vườn chè bị chai cứng, khả giữ ẩm thấp ảnh hưởng tiêu cực tới ng suất Vì vậy, năm hộ cần phải tiến hành làm cỏ cho vườn chè lần Làm ngồi làm cỏ làm cho đất chè tơi xốp, tăng độ mùn ườ khả giữ ẩm cao Đồng thời việc thu hái búp chè phải quy trình, hái tơm lá, trọng việc bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Bên cạnh cần thường Tr xun theo dõi tình hình dịch bệnh vườn chè kịp thời phát dấu hiệu bất thường có biện pháp phòng tránh hiệu Về đầu tư: Sử dụng nguồn vốn đầu tư cho sản xuất chè cách hợp lý, tăng cường mua sắm lại máy móc dụng cụ phục vụ cho sản xuất chè nhằm tiết kiệm thời gian, giảm cơng lao động chè Tận dụng thời gian rãnh rỗi phát triển ngành nghề phụ, chăn ni gia súc gia cầm tạo thêm thu nhập cho hộ SVTH: Phan Thị Thanh Long 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh Về thị trường: Đầu cho sản phẩm mối quan tâm hàng đầu q trình sản xuất Hiện nay, sản phẩm chè búp hộ địa bàn xã hầu hết bán cho XN chè Tây Sơn, xảy tình trạng người dân bị ép giá phân loại sản phẩm khơng cơng Chính vậy, hộ trước hết cần nâng cao chất lượng chè uế búp mình, việc thu hái búp chè phải quy trình, hái tơm lá, trọng việc bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ổn định với XN, 2.2.2 Giải pháp quyền địa phương tế H tổ chức liên kết với hộ khác việc tiêu thụ sản phẩm Quy hoạch tổng thể vườn chè: Đây giải pháp quan trọng hàng đầu việc phát triển vùng chè địa phương Chính quyền xã với Xí nghiệp chè Tây in h Sơn cần phối hợp quy hoạch phát triển vùng chè tập trung, vùng chun canh chè để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư thâm canh tăng suất Quy hoạch vùng cK ngun liệu gắn với hệ thống tiêu thụ, chế biến, đảm bảo cung cấp ngun liệu có chất lượng tốt, đồng cho khâu chế biến Lập kế hoạch phát triển diện tích năm, tiến hành cải tạo phần diện tích đất chưa sử dụng có chất đất phù hợp cho họ chè phát triển, mạnh dạn chuyển đổi phần diện tích trồng khơng hiệu sang trồng chè Đ ại Giải pháp giống, KHKT: Chính quyền địa phương XN chè Tây Sơn tăng cường nhập loại giống chè có suất, chất lượng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt nhanh chóng chuyển giao nhanh đến hộ nơng dân Đồng thời ng hỗ trợ đầu tư loại cơng cụ, máy móc hỗ trợ cho sản xuất chè Ứng dụng cơng nghệ trồng trọt, thu hái, bảo quản, giảm tối đa lượng thuốc BVTV sử dụng ườ vụ Giải pháp thị trường tiêu thụ: Hội nơng dân xã với XN chè Tây Sơn Tr cần có biện pháp tổ chức thu gom chè búp kịp thời Đặc biệt vào lúc rộ chè, lượng chè búp thu hái lớn, cần cử thêm người thu mua chè hộ gia đình đảm bảo chè hái chuyển ln đến XN chế biến giúp cho búp chè giữ ngun chất dinh dưỡng SVTH: Phan Thị Thanh Long 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh Chính quyền địa phương nên xây dựng kênh thơng tin cho người dân tình hình sản xuất, biến động giá chè búp thị trường để giúp người dân chủ động q trình sản xuất mua bán Giải pháp sở hạ tầng: Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng, đường uế sá giao thơng nhằm giúp người dân thuận tiện việc lại sản xuất, thu hoạch tiêu thụ sản phẩm tế H Giải pháp vốn: Vốn yếu tố quan trọng cho q trình sản xuất, nhiên việc tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng hạn chế, thủ tục rườm rà, ngồi nơng hộ có tâm lý sợ rủi ro, nên chưa mạnh dạn vay vốn để đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích vườn chè quyền địa phương nên khuyến khích in h hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư vay vốn để đầu tư sản xuất chè Ngồi ra, Nhà nước quyền địa phương cần có nhiều sách hỗ cK trợ tín dụng cho sản xuất, tháo gỡ rào cản thủ tục để việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng Cho người dân vay vốn thơng qua hội nơng dân, hội phụ nữ… Cho người dân vay với lãi suất ưu đãi, kéo dài thời hạn vay vốn, đặc biệt họ người sản xuất gặp thời tiết khơng thuận lợi Cơng tác khuyến nơng: Hàng tháng, hàng q tổ chức lớp tập huấn kiến Đ ại thức kỹ thuật trồng chăm sóc chè, u cầu người dân làm việc với thái độ nghiêm túc, nhiều trường hợp đến với lớp tập huấn u cầu bắt buộc, điều làm trở ngại đến khả tiếp thu đối tượng khác ng Tổ chức cho người dân tham quan, học hỏi mơ hình sản xuất hộ sản xuất giỏi, khuyến khích học hỏi lẫn hộ sản xuất, khuyến khích ườ hộ sản xuất giỏi hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho hộ sản xuất Từ tạo liên kết hộ sản xuất chè với Tr Về phía cán khuyến nơng sở XN cần sâu sát nữa, bắt kịp tâm tư nguyện vọng người dân nắm bắt tình hình cách nhanh nhẹn nhất, đặc biệt cơng tác phòng ngừa dịch bệnh Nâng cao dân trí tạo việc làm cho người dân: Nâng cao chất lượng lao động có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành chè địa phương Trình độ dân trí cao tăng khả tiếp cận cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng vào q trình sản xuất nhằm SVTH: Phan Thị Thanh Long 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh tạo kết sản xuất cao Cần phát triển hoạt động ngành nghề truyền thống địa phương giúp giải lực lượng lao động dư thừa địa phương, phần nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ tế H I KẾT LUẬN uế PHẦN III Thực đề tài nghiên cứu tài “Hiệu sản xuất chè hộ gia đình xã Sơn Kim – huyện Hương Sơn – tỉnh Hà Tĩnh” tơi rút số kết luận sau: h - Phát triển chè địa bàn xã Sơn Kim hồn tồn phù hợp với in điều kiện đất đai, thổ nhưỡng tiềm mạnh địa phương quỹ đất có Thời gian qua, quan tâm cấp quyền địa phương cK lãnh đạo XN chè Tây Sơn nên diện tích trồng chè ngày tăng lên Tính đến năm 2011 diện tích trồng chè chiếm 57,84% tổng diện tích đất nơng nghiệp họ xã Sơn Kim xã có quỹ đất tương đối lớn, diện tích chủ yếu đồi núi, điều kiện thuận lợi để địa phương nói chung hộ nói Đ ại riêng mở rộng quy mơ diện tích đồi chè Từ năm 2009 đến nay, diện tích trồng chè xã khơng ngừng tăng lên, năm 2009 xã có 152,43 chè đến năm 2011 diện tích trồng chè xã lên đến 186,75 Điều khơng có lợi ích mặt kinh tế mà ng có giá trị mặt xã hội làm giảm đất trống đồi trọc, chống xói mòn ngăn ngừa bạc màu đất, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, giải cơng ăn việc làm cho ườ người dân Trong năm gần nhờ việc đưa vào trồng giống chè có suất suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt LDP2, PH1 trồng thay Tr đồi chè có suất thấp, phẩm chất tổng sản lượng chè tồn xã tăng lên đáng kể so với trước Với quy mơ vườn chè hộ điều tra bình qn 0,82 ha/hộ Với quy mơ vậy, mức đầu tư chi phí cho sản xuất chè hộ cao bình qn 47.267,375 nghìn đồng/ha hoạt động sản xuất chè hộ có kết SVTH: Phan Thị Thanh Long 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh hiệu mặt kinh tế Bình qn hộ thu khoản thu nhập 76.208,4 nghìn đồng/ha Trong năm qua hoạt động sản xuất chè hộ đạt thành cơng định, cụ thể với kết nghiên cứu tiêu cho thấy đa số hộ uế cho kết khả quan, sử dụng tiêu thu nhập hỗn hợp để đánh giá đa phần hộ đạt kết cao, cụ thể giá trị thu nhập hỗn hợp thu năm 2011 tế H hộ 47.008,53 nghìn đồng/ha Kết nghiên cứu từ đề tài rằng, tồn mối quan hệ kết quả, hiệu kinh tế, nhân tố chi phí trung gian, quy mơ diện tích, chi phí phân bón Hầu hết hộ sử dụng nhiều yếu tố thường có kết cao hơn, số in h yếu tố ảnh hưởng ngồi chi phí trung gian, quy mơ diện tích tuổi vườn chè yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất chè Cây chè bước vào giai đoạn cK cuối chu kỳ kinh doanh suất giảm dần giai đoạn cần ý đầu tư thâm canh, bón phân vơ tăng nguồn dinh dưỡng cho Phát triển sản xuất chè địa bàn thật góp phần khơng nhỏ vào việc họ nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt giải việc làm thu nhập cho lao động gia đình, từ góp phần ổn định phát triển KT - XH xã Sơn Kim Đ ại Bên cạnh hiệu kinh tế cao vấn đề thị trường đầu vào, đầu ra, thời tiết sâu bệnh gây khơng khó khăn cho hộ Trong năm gần đây, giá chè búp tăng lên giá yếu tố đầu vào xăng dầu, phân bón, ng giống tăng giảm doanh thu thu nhập nơng hộ Trên sở phân tích trên, đề tài đề xuất nhóm giải pháp cụ thể đối ườ với hộ nơng dân trồng chè quyền địa phương nhằm góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất chè địa bàn xã Sơn Kim có hiệu ổn định Tr thời gian đến Trong đó, giải pháp trước mắt cần tập trung giải là: hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho người trồng chè, tun truyền phổ biến cho người sản xuất chè nhận thức cần thiết phải đầu tư thâm canh Về lâu dài, cần hồn thiện quy hoạch phát triển sản xuất chè, quyền địa phương tích cực giao thêm đất trồng chè cho hộ tạo điều kiện giúp hộ mở rộng quy mơ vườn chè II KIẾN NGHỊ SVTH: Phan Thị Thanh Long 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh Đối với nhà nước - Cần hồn thiện chế sách liên quan đến phát triển cơng nghiệp có chè sách đất đai đặc biệt hồn thiện sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình, sách khuyến nơng, sách hỗ trợ phát uế triển sở hạ tầng - Hỗ trợ vốn trung hạn dài hạn với mức lãi suất ưu đãi để hộ n tâm sản tế H xuất Ngồi nhà nước cần tăng nguồn tiền hỗ trợ việc khai hoang hộ có nhu cầu mở rộng diện tích đồi chè - Nhà nước sớm thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cơng nghệ nhằm nhập khẩu, sản xuất cung ứng giống chè phù hợp với điều kiện tự in h nhiên vùng, chuyển giao tiến kỹ thuật chè cho người dân - Nhà nước nên đầu tư hỗ trợ nghiên cứu, dự báo thời tiết thiên tai cK cách xác để giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây ra, giúp dân n tâm tiến hành sản xuất Đối với quyền địa phương họ - Tổ chức tìm kiếm nguồn vốn ưu đãi, kết hợp chặt chẽ với ngân hàng việc cho vay tín dụng sử dụng vốn Đ ại - Cải tạo nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, giao thơng nơng thơn phục vụ sản xuất Chú trọng cơng tác khuyến nơng thơng qua phương tiện truyền thơng thơn, xóm ng - Thường xun tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật khuyến khích người dân tham gia, đồng thời tổ chức buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm giữu hộ ườ sản xuất chè Cử cán khuyến nơng, cán kỹ thuật tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, tham gia học hỏi kinh nghiệm sản xuất địa phương khác để truyền đạt Tr lại cho bà nơng dân địa phương - Quy hoạch vùng sản xuất, tiến trành trồng thay dần diện tích đồi chè cằn cỗi cho suất, chất lượng sản phẩm thấp - Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất hưởng lợi từ sách hỗ trợ nhà nước tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi Đối với hộ nơng dân SVTH: Phan Thị Thanh Long 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh - Nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật vấn đề liên quan đến việc sản xuất chè Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, hội thảo để hiểu biết, học hỏi thêm kinh nghiệm - Có kế hoạch cụ thể việc đầu tư chi phí cho đồi chè, sử dụng nguồn vốn uế cách có hiệu - Thực nghiêm chỉnh quy trình, kỹ thuật trồng chăm sóc chè, tế H thường xun theo dõi vườn chè kịp thời phát tượng bất thường, có biện pháp xử lý nhanh chóng, hạn chế dịch bệnh Tăng cường đầu tư thâm canh, sử dụng nguồn vốn cách có hiệu - Hàng năm mạnh dạn bót lót phân vơ cho vườn chè nhằm cung cấp nguồn in h dinh dưỡng cho Đồng thời thường xun cuốc cỏ cho vườn chè, hạn chế việc sử dụng loại thuốc BVTV gây ảnh hưởng đến mơi trường, chất lượng đất chất Tr ườ ng Đ ại họ cK lượng sản phẩm Có biện pháp cải tạo đất, tăng độ mùn, độ xốp cho đấ SVTH: Phan Thị Thanh Long 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đồn Thanh Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Phan Văn Hòa, trường ĐH Kinh tế Huế uế Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Đỗ Thị Ngà Thanh – Ngơ Thị Thuận – Nguyễn Mộng Kiều, trường ĐH Nơng Nghiệp I, 2007 tế H Giáo trình Lý thuyết thống kê, Hồng Hữu Hòa, trường ĐH Kinh tế Huế Giáo trình Lập quản lý dự án, Nguyễn Bạch Nguyệt, trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Giáo trình Kinh tế nơng hộ trang trại, Mai Văn Xn, trường ĐH Kinh tế in h Huế, 2008 Kỹ thuật trồng chế biến chè suất cao – chất lượng tốt, Đỗ Ngọc Q – cK Đỗ Thị Ngọc Oanh, NXB Nơng Nghiệp Thuyết minh đồ án quy hoạch nơng thơn xã Sơn Kim Báo cáo thống kê hàng năm, UBND xã Sơn Kim họ Báo cáo tổng kết sản xuất chè hàng năm, XN chè Tây Sơn 10 Các website có liên quan: ại www.Agroviet.gov.vn Đ www.vinanet.vn www.niengiamnongnghiep.vn Tr ờn g www.Cuctrongtrot.gov.vn SVTH: Phan Thị Thanh Long 77 [...]... xuất chè của hộ gia đình tại xã Sơn Kim 2 - Huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình uế 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI tế H - Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất chè của hộ gia đình tại xã Sơn Kim 2 - Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất chè của các hộ gia đình - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế của cây chè - Đề xuất. .. những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô h hình sản xuất chè đối với các hộ gia đình trên địa bàn xã in 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU cK - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất chè của các hộ gia đình - Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: họ + Về không gian: Xã Sơn Kim 2 - Huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh Đ ại - Đề tài đánh thực trạng sản xuất chè của xã Sơn Kim 2 qua 3 năm 20 09... tấn, sản lượng chè búp khô đạt 26 0.000 tấn, trong đó xuất khẩu 20 0.000 tấn uế và giá xuất khẩu bằng với mức giá bình quân của thế giới (2. 200 USD/tấn) CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CỦA TỈNH HÀ TĨNH tế H HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ SƠN KIM 2 - HUYỆN HƯƠNG SƠN 2. 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình in 2. 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên h 2. 1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU cK Sơn Kim 2 là xã miền... bản của các hộ gia đình sản xuất chè cK - Xác định được các khoản doanh thu và chi phí của vườn chè với chu kỳ 30 năm - Dựa vào các chỉ tiêu kinh tế đã phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất chè của các hộ điều tra các hộ điều tra họ - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất chè đối với Đ ại - Xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của hoạt động sản xuất chè tại. .. 46 .21 9.958 33, 02 29,68 Nga 19.700 27 .386.678 14.843 22 .157.739 -24 ,65 -19,09 Trung Quốc 14 .22 8 16.930.596 12. 576 14.811.5 42 -11,61 - 12, 52 Indonesia 5.430 5.847.770 12. 124 11.714.496 123 ,28 100, 32 Hoa Kỳ 4.577 4.916.907 4.506 4.937.160 -1,55 0,41 Đức 3 .22 2 4.991.845 3.540 5.560.404 9,87 11,39 3.878 7 .22 5.107 3.191 6.363 .28 1 -17, 72 -11,93 2. 868 5.883.890 3.000 6.999.7 82 4,60 18,97 2. 800 3.437.691 2. 850 3.339.019... SL (%) SL 20 10 /20 09 20 11 /20 10 (%) +/- % +/- % Hộ 1 .27 0 100 1 .28 8 100 1. 320 100 18 1, 42 32 2,48 - Hộ nông nghiệp Hộ 1 .23 5 97 ,24 1 .24 9 96,97 1 .27 2 96,36 14 1,13 23 1,84 - Hộ phi nông nghiệp Hộ 35 2, 76 39 3,03 48 3,64 4 11,43 9 23 ,08 khẩu 4.3 32 100 4.371 100 4. 529 100 39 0,90 158 3,61 Tổng lao động LĐ 1.819 41,99 1.836 41,47 1.980 43, 72 17 0,93 144 7,84 1 LĐ nông nghiệp LĐ 1.655 38 ,2 1.671 38 ,23 1.797... xã Sơn Kim 2 qua 3 năm 20 09 - 20 11 - Để đánh giá hiệu quả sản xuất chè, đề tài tập trung phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình đã có thu hoạch chè tính đến thời điểm năm 20 11 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ng 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thông tin và số liệu thứ cấp: Được thu thập từ XN chè Tây Sơn, các báo cáo ườ của xã qua các năm, phòng NN&PTNN huyện Hương Sơn, từ sách báo và các trang... để nâng cao hiệu quả kinh tế Để thấy được tình hình sử 583,97 2, 74 193 ,20 35,85 78,70 40,73 114,5 59 ,27 345,77 64,15 20 0 57,84 Đất lâm nghiệp 19.110,10 97 ,26 2. 1 Đất rừng sản xuất 3.433,10 17,96 2. 2 Đất rừng phòng hộ 8.1 42, 2 42, 61 2. 3 Đất rừng đặc dụng 7.534,8 39,43 II Đất phi nông nghiệp 300 ,23 1,45 ườ ng Đ ại 2 Đất ở 49,04 16,33 2 Đất chuyên dùng 80 ,28 26 ,91 3 Đất tôn giáo, tĩn ngưỡng 0, 32 0,11 4 Đất... về tình hình nhân khẩu và lao động của xã giai đoạn 20 09 - 20 11 ta nhận thấy rằng, tổng số hộ có xu hướng tăng lên từ năm 20 09 đến năm 20 11 Năm 20 10 tăng lên 18 hộ so với năm 20 09 tương ứng với 1, 42% , đến năm 20 11 tăng lên 32 hộ so với năm 20 10 tương ứng với 2, 48% Nguyên nhân của vấn đề này là h quá trình thực hiện việc tách sổ hộ khẩu từ các đại gia đình Tổng số hộ trong lĩnh vực in nông nghiệp cũng... 20 09 - 20 11 SVTH: Phan Thị Thanh Long 16 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng chè của cả nước giai đoạn 20 09 - 20 11 ha Tấn/ha suất Sản 1000 lượng tấn 20 10 20 11 108,7 121 ,2 117,81 6,87 7,1 7,54 746,769 830,841 888,6 20 10 /20 09 +/- % 12, 5 11,5 20 11 /20 10 uế 20 09 So sánh +/- % -3,39 -2, 8 tế H Năng 1000 Năm -0,01 - 0 ,21 0,68 84,07 11 ,2 57,75 2 5 9

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan