Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã sơn kim 2, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

81 0 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã sơn kim 2, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc cho phép nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, đồng ý giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Dũng thực đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm quý báu mà sinh viên chuẩn bị trƣờng nhƣ cần thiết Và xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Xuân Dũng ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn UBND xã Sơn Kim toàn thể ngƣời dân địa bàn xã cung cấp số liệu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình thực tập địa phƣơng Trong trình thực tập, nhƣ trình làm báo cáo tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy cô bỏ qua Đồng thời thân cịn hạn chế mặt chun mơn, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo để học hỏi them nhiều kinh nghiệm khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn Kim 2, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Vì Thị Kim Chi i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Sinh viên thực hiện: Vì Thị Kim Chi Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Dũng Mục tiêu nghiên cứu: * Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh * Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thực trạng rác sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh + Đánh giá hiệu quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh + Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt đến sức khỏe ngƣời dân, môi trƣờng xung quanh xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu đánh giá hiệu quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu ảnh hƣởng rác thải đến môi trƣờng xã Sơn Kim sức khỏe nhân dân ii - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Những kết đạt đƣợc: Xã Sơn Kim xã vùng biên giới có đƣờng biên giới chung với nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân Lào với chiều dài 16km Xã Sơn Kim nằm vùng kinh tế đặc biệt huyện Hƣơng Sơn, ƣớc tính năm thải khoảng 798,66 rác, lƣợng rác thải trung bình 0,51 kg/ngƣời/ngày Thành phần rác thải sinh hoạt đa dạng, chủ yếu rác thải hữu dễ phân hủy chiếm 73,18% Lƣợng RTSH tăng dần theo năm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xã ảnh hƣớng tới sức khỏe ngƣời dân nhƣng không đáng kể Tại xã Sơn Kim công tác thu gom, vận chuyển rác thải chƣa đạt hiệu đặc biệt khu vực xa trung tâm xã, lƣợng rác không đƣợc thu gom vận chuyển ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Cơng tác phân loại chƣa đƣợc tiến hành nhƣng có số hộ gia đình có ý thức phân loại rác thải tay Công tác xử lý rác thải thiêu đốt HTX Dịch vụ Môi trƣờng đảm nhiệm Ngoài số ngƣời dân tự xử lý cách chôn lấp thiêu đốt RTSH phần ảnh hƣởng đến mỹ quan đời sống ngƣời dân nhƣng chƣa đến mức báo động UBND xã nhà quản lý cần quan tâm đƣa biện pháp nhằm cải thiện môi trƣờng bảo vệ sức khỏe ngƣời dân Sơn Kim 2, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Vì Thị Kim Chi iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần rác thải sinh hoạt 1.2.3 Một số ảnh hƣởng rác thải tới đời sống ngƣời môi trƣờng xung quanh 1.3 Các nghiên cứu giới quản lý rác thải sinh hoạt 10 1.4 Các nghiên cứu Việt Nam quản lý rác thải sinh hoạt 13 1.4.1 Tình hình phát sinh 13 1.4.2 Tình hình thu gom, vận chuyển 13 1.4.3 Tình hình xử lý 14 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 19 3.3.2 Nghiên cứu đánh giá hiệu quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 20 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng rác thải đến môi trƣờng xã Sơn Kim sức khỏe nhân dân 20 iv 3.3.4 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 20 3.4.2 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 23 3.4.3 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân 25 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 28 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Dân số, lao động việc làm thu nhập 30 3.2.2 Cơ cấu kinh tế 31 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 31 3.2.4 Tình hình văn hóa – xã hội 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh 35 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt chủ yếu xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh 35 4.1.2 Khối lƣợng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình 36 4.1.3 Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim đến năm 2025 42 4.2 Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh 44 4.3 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh 54 4.3.1 Ảnh hƣởng RTSH tới môi trƣờng 54 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh 59 v 4.4.1 Cơ chế sách 60 4.4.2 Công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải 60 4.4.3 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt 61 4.4.4 Biện pháp công nghệ 62 4.4.5 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 64 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Tồn 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NĐ – CP Nghị định Chính phủ PCCCR Phịng chống chữa cháy rừng TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên RTSH Rác thải sinh hoạt UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng 3R Phân loại rác nguồn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Khối lƣợng RTSH 16 hộ gia đình thuộc thơn xã Sơn Kim 36 Bảng 4.2: Khối lƣợng RTSH phát sinh địa bàn xã Sơn Kim 37 Bảng 4.3: Khối lƣợng RTSH phát sinh từ hộ gia đình thơn địa bàn xã Sơn Kim 38 Bảng 4.4: Thành phần trung bình RTSH 16 hộ gia đình thí điểm địa bàn xã Sơn Kim 39 Bảng 4.5: Thành phần RTSH thôn địa bàn xã Sơn Kim 40 Bảng 4.6: Thành phần rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 41 Bảng 4.7: Dự báo khối lƣợng RTSH phát sinh xã Sơn Kim đến 2025 43 Bảng 4.8: Mức phí thu gom RTSH xã Sơn Kim 49 Bảng 4.9: Kết điều tra vấn ngƣời dân xã Sơn Kim 50 Bảng 4.10: Kết điều tra ngƣời dân công tác tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân ý thức BVMT 52 viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Bản đồ xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 27 Hình 4.1: Các nguồn phát sinh RTSH xã Sơn Kim 35 Biểu đồ 4.1: Thành phần RTSH xã Sơn Kim 41 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể mối quan hệ dân số lƣợng rác thải phát sinh tƣơng lai 43 Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH xã Sơn Kim 44 Hình 4.3: Hình ảnh hoạt động thu gom rác thải thôn Thƣợng Kim 47 Hình 4.4: Hiện trạng bãi xử lý rác thải thị trấn Tây Sơn 48 Biểu đồ 4.3: Kết ý kiến đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến môi trƣờng nƣớc xã Sơn Kim 55 Hình 4.5: Hình ảnh rác thải đƣợc ngƣời dân đổ ven bờ sông 55 Biểu đồ 4.4: Kết ý kiến đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến mơi trƣờng khơng khí xã Sơn Kim 56 Biểu đồ 4.5: Kết ý kiến đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến môi trƣờng đất xã Sơn Kim 58 Biểu đồ 4.6: Kết đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến sức khỏe ngƣời dân 58 Hình 4.6: Quy trình sản xuất phân compost từ RTSH 62 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển nhanh kinh tế - xã hội, với gia tăng dân số nhu cầu thiết yếu ngƣời gia tăng dẫn đến lƣợng chất thải sinh ngày nhiều Điều có nghĩa lƣợng lớn rác thải đƣợc tạo năm tăng lên không đƣợc mong đợi Theo đánh giá Tổng cục Mơi trƣờng - Bộ TN&MT (2012), ƣớc tính lƣợng rác thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng với 6.600 tấn/năm Rác thải sản phẩm tất yếu sống đƣợc thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác nhƣ khám chữa bệnh, vui chơi giải trí ngƣời Việc phân loại rác thải nhiều hạn chế, rác thải sinh hoạt không đƣợc phân loại nguồn, bị vứt bừa bãi môi trƣờng dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Hiện nay, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn vào khoảng 40-55% Mới có 60% số thơn, xã tổ chức thu gom rác định kỳ (Tổng cục Môi trƣờng, 2012) Xã Sơn Kim xã miền núi thuộc huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nằm cách trung tâm huyện khoảng 25km phía Tây Cùng với phát triển huyện, xã Sơn Kim xã vùng biên thực chƣơng trình nông thôn Xã Sơn Kim ngày lên, kéo theo lƣợng rác thải phát sinh ngày nhiều Hiện nay, tổng số dân 4247 ngƣời (năm 2019) tƣơng lai với dân số gia tăng nhanh lƣợng rác thải sinh hoạt không đƣợc thu gom xử lý kịp thời gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng Tình trạng rác thải xã chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ nhƣ hoạt động thu gom quản lý cịn lỏng lẻo Và chƣa có nghiên cứu thực đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Vậy nên việc đánh giá trạng để nâng cao hiệu mặt quản lý nhƣ xử lý rác thải sinh hoạt vấn đề cấp bách, cần phải đƣợc tìm hiểu tiến hành để việc triển khai đƣợc kết tốt Ảnh hưởng RTSH đến môi trường xã Sơn Kim 30% Đảm bảo 58% 12% Chưa đảm bảo Bình thường Biểu đồ 4.5: Kết ý kiến đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến môi trƣờng đất xã Sơn Kim Qua kết điều tra vấn đa số ý kiến ngƣời dân cho ý kiến mơi trƣờng đất xã Sơn Kim bình thƣờng (58%), 30% ý kiến cho môi trƣờng đất xã đảm bảo lại 12% ý kiến cho mơi trƣờng đất chƣa đảm bảo Nhƣ thấy RTSH ảnh hƣởng phần nhỏ đến môi trƣờng đất xung quanh chƣa đến mức báo động 4.3.2 Ảnh hưởng RTSH đến sức khỏe người dân Kết đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến sức khỏe ngƣời dân đƣợc thể qua biểu đồ 4.6 sau: Ảnh hưởng RTSH đến sức khỏe người dân 12% 30% Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng 58% Không ảnh hưởng Biểu đồ 4.6: Kết đánh giá ảnh hƣởng RTSH đến sức khỏe ngƣời dân 58 Qua q trình thăm dị ý kiến ngƣời dân mức độ ảnh hƣởng rác thải đến sức khỏe ngƣời dân đƣợc kết sau đây: Đa số ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng khơng ảnh hƣởng chiếm 30% 58%, số cịn lại cho rác thải có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe chiếm 12% Qua kết ta thấy rác thải sinh hoạt ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân chƣa đến mức báo động Do bãi rác nằm xa khu dân cƣ nên mức độ ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân tƣơng đối ít, chủ yếu ảnh hƣởng trực tiếp đến công nhân môi trƣờng hộ dân gần khu chăn nuôi lớn Qua đánh giá từ kết ý kiến ngƣời dân cho bệnh thƣờng gặp tiếp xúc với ô nhiễm rác thải là: bệnh sốt rét, bệnh tai mũi họng, bệnh đƣờng ruột, bệnh da… Rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim ảnh hƣởng tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân sinh sống địa bàn xã nhƣng chƣa đến mức báo động Cho nên UBND xã, cán môi trƣờng ngƣời dân cần có biện pháp khắc phục, cải thiện mơi trƣờng, đặc biệt nêu cao hiệu “phòng chống” ô nhiễm rác thải gây để đảm bảo sức khỏe ngƣời dân môi trƣờng lành 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh Một số bất cập công tác quản lý RTSH xã Sơn Kim là: - Thực trạng RTSH phát sinh địa bàn xã: Rác thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp sinh hoạt gia đình Mặc dù đƣợc thu gom rác thải đặn hàng tuần nhƣng ngƣời dân đổ rác bừa bãi sông suối, bãi đất trống nhiều Xuất nhiều bãi rác tự phát làm ảnh hƣởng đến mỹ quan - Công tác thu gom: Thời gian tần suất thu gom rác thải tuần/lần lƣợng rác bị phân hủy ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Địa hình phức tạp, sở hạ tầng giao thơng chƣa hồn thiện nên số 59 hộ gia đình xa tuyến thu gom chƣa đƣợc thu gom rác thải nên xả thải môi trƣờng - Công tác phân loại: Công tác phân loại rác thải nguồn, hộ gia đình chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi ngƣời dân đa số không thực phân loại mà đổ chung tất loại rác gây khó khăn cho cơng nhân thu gom Ngƣời dân chƣa có kiến thức phân loại rác, chƣa hiểu rác thải hữu dễ phân hủy, rác vô , rác thải nguy hại ý nghĩa cơng tác phân loại - Công tác vận chuyển: Tần suất vận chuyển rác thải bãi xử lý lần/tuần vào ngày thứ bảy chủ nhật tuần xe chuyên dụng Xã chƣa có điểm tập kết rác việc xe chở rác phải vào tất ngõ ngách thơn thu gom thời gian, khó di chuyển tốn chi phí - Cơng tác xử lý: Bãi xử lý chất thải rắn Tây Sơn không hoạt động lƣợng rác thải đƣợc thu gom mà không đƣợc xử lý, hệ thống xuống cấp nghiêm trọng mà không đƣợc quan tâm Một số ngƣời dân tự xử lý cách đốt chôn lấp bãi đất trống… 4.4.1 Cơ chế sách UBND xã Sơn Kim cần đƣa chế xử lý hành vi xả rác nơi công cộng, xả rác dịng sơng, khơng đóng phí vệ sinh môi trƣờng Xây dựng văn hƣớng dẫn cơng tác quản lý RTSH nói chung rác thải nguy hại nói riêng phổ biến rộng rãi địa bàn xã Đƣa sách hỗ trợ tạo việc làm cho hộ gia đình khó khăn thơng qua việc xử lý rác thải phƣơng pháp ủ sinh học Đƣa kế hoạch dài hạn cho công tác quản lý RTSH Đƣa phƣơng hƣớng, mục tiêu cụ thể giải pháp thực 4.4.2 Công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Hoạt động thu gom, vận chuyển RTSH phải thực đồng tất địa bàn xã Tăng tần suất thu gom vận chuyển lần/tuần thu gom vào 60 khung cố định để tránh tình trạng khơng nắm bắt đƣợc thu gom rác dẫn đến tình trạng rác thải tồn đọng nhà Hƣớng dẫn hộ gia đình phân loại nhà trƣớc thu gom Phân loại rác làm loại: rác vô cơ, rác hữu rác thải nguy hại Khuyến khích hộ gia đình đựng rác thải thùng xốp thùng nhựa tránh dùng túi ni lông Tuyên truyền cho hộ gia đình biết cách phân loại rác trƣớc thải bỏ Áp dụng phƣơng pháp quản lý 3R (reduce-giảm thiểu, reuse-tái sử dụng, recycle-tái chế) Khiển trách, xử phạt hộ gia đình tự ý xử lý rác thải phƣơng pháp thiêu đốt chôn lấp 4.4.3 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt Thành lập đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán môi trƣờng công tác quản lý RTSH Tăng cƣờng giám sát vệ sinh môi trƣờng, phản ánh kịp thời hoạt động vệ sinh môi trƣờng để tránh ô nhiễm rác thải địa bàn Nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý RTSH phải đảm bảo để trì đƣợc hoạt thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Đầu tƣ trang thiết bị thu gom xử lý rác thải xã nhằm bảo vệ môi trƣờng Tận dụng rác thải hữu dễ phân hủy nhƣ thức ăn thừa, rau, củ, phế phẩm, cỏ, lá…để chế biến thành phân compost phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Hạn chế sử dụng túi ni lơng thay nên sử dụng túi nilon lại nhiều lần thay túi giấy để đựng thực phẩm Tuyên truyền cho ngƣời dân tác hại túi nilon sức khỏe ngƣời môi trƣờng sống Đẩy mạnh hoạt động giáo dục tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngƣời dân để bảo vệ môi trƣờng 61 4.4.4 Biện pháp công nghệ Xã Sơn Kim xã nông việc sử dụng biện pháp sản xuất phân vi sinh đem lại hiệu tốt bảo vệ môi trƣờng hiệu kinh tế cho ngƣời dân Dƣới quy trình sản xuất RTSH: Rác thải sinh Rửa xe Tiếp nhận hoạt Không thể tái chế Phân loại Chôn lấp đốt Có thể tái chế Thu hồi phế liệu Chuẩn bị nguyên liệu ủ (CHC dễ phân hủy) Ủ lên men Ủ chín Tinh chế mùn compost Phối trộn bổ sung dinh dƣỡng (N, P, K…) Đóng bao phân hữu Lƣu kho tiêu thụ sản phẩm Hình 4.6: Quy trình sản xuất phân compost từ RTSH (Nguồn: BIWASE – 2014) 62 Các bƣớc thực sản xuất phân vi sinh: Bƣớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu ủ (thành phần RTSH hữu dễ phân hủy): RTSH sau tiếp nhận đƣợc đƣa lên dây chuyền phân loại Thành phần rác thải hữu dễ phân hủy nhƣ thức ăn thừa, rau, củ, phế phẩm, cỏ, cây, rơm rạ, phân động vật…đƣợc sử dụng làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất phân hữu Các thành phần khác nhƣ nilon, nhựa, kim loại…đƣợc sử dụng làm nguyên liệu tái chế Thành phần rác thải không tái chế đƣợc đƣa đến bãi chôn lấp Bƣớc 2: Bổ sung vi sinh, chất dinh dƣỡng: Thành phần rác thải hữu dễ phân hủy đƣợc bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dƣỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ƣu cho trình phân hủy vi sinh vật Bƣớc 3: Ủ lên men: Sau bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu đƣợc nạp vào bể ủ với thời gian ủ lên men khoảng 21 ngày dỡ bể để đƣa nhà ủ chín Bƣớc 4: Ủ chín: Thời gian ủ chín khoảng 18 ngày nhà ủ Bƣớc 5: Tinh chế mùn compost: Sàn tuyển lấy mùn compost tinh có kích thƣớc nhỏ 9mm Bƣớc 6: Phối trộn phụ gia (N,P,K…) Kiểm tra chất lƣợng mùn compost tinh trƣớc sau bổ sung thành phần dinh dƣỡng, tỷ lệ thích hợp cho loại trồng Bƣớc 7: Đóng bao phân hữu cơ: Đóng bao theo trọng lƣợng khác nhau: 10kg, 20kg, 30kg, 50kg…theo mẫu quy định Bƣớc 8: Tiêu thụ sản phẩm: Mùn compost phân hữu đƣợc sản xuất từ chất RTSH sau kiểm tra đạt chất lƣợng theo quy định Thông tƣ 36/2010/TT-BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng ban hành, đƣợc vận chuyển đến kho thành phẩm để lƣu giữ tiêu thụ thị trƣờng Đối với hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp với lƣợng rác thải nơng nghiệp nhiều mà có diện tích vƣờn rộng xây dựng hộ rác di động vƣờn vừa giải đƣợc lƣợng rác thải, đồng thời tận dụng để trồng hố rác đầy Hố rác di động có cấu trúc đơn giản, dễ sử dụng, tốn kém, chi 63 phí cho hố rác di động dao động từ 100.000 – 150.000 đồng chi phí cho nắp hố rác khoảng từ 30.000 – 35.000 đồng phù hợp cho ngƣời dân sản xuất nông nghiệp Hố rác gồm phần: thùng nắp hố, thùng rác hố đất đào với độ sâu 2,5 – 3m Bề mặt hố có kích thƣớc tùy thuộc vào kích thƣớc nắp hố Mỗi hộ gia đình sử dụng hố rác từ – tháng Nắp hố vật liệu compost khơng phân hủy mơi trƣờng ẩm, nhựa tơn…vì sử dụng lâu bền Sau hố đƣợc đổ đầy, phần nắp đƣợc di chuyển sang hố khác, cịn hố đầy lấp kín lại sau thời gian phân hủy trồng lấy củ cho suất cao Nắp hố đƣợc di chuyển khắp vƣờn đƣợc sử dụng nhiều lần 4.4.5 Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ cho đội ngũ cán môi trƣờng Mở lớp giáo dục truyền thông môi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ địa bàn xã Các hoạt động nhằm phổ biến, củng cố kiến thức quản lý rác thải, bảo vệ môi trƣờng cho tất nhân, tổ chức sinh sống xã Các trƣờng học thƣờng xuyên mở lớp ngoại khóa cho tất em học sinh tham gia tác hại ô nhiễm rác thải cần phải bảo vệ môi trƣờng Các thôn cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền sâu rộng nhiều hình thức, nâng cao nhận thức ngƣời dân Luật bảo vệ môi trƣờng vệ sinh môi trƣờng qua đài phát họp thôn 64 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát tình hình phát thải, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Sơn Kim 2, tơi có số kết luận sau: - Xã Sơn Kim xã nông nên rác thải phát sinh từ hoạt động nơng- lâm nghiệp, q trình sinh hoạt hộ gia đình, cơng sở, trƣờng học, cửa hàng tạp hóa… Hàng ngày địa bàn xã thải khoảng 798,66 rác thải/ngày, trung bình ngƣời thải 0,51kg rác thải ngày.Thành phần rác thải chủ yếu rác thải hữu dễ phân hủy chiếm 73,18%, rác thải khó phân hủy chiếm 19,18%, rác thải nguy hại thành phần khác chiếm tỷ lệ nhỏ chiếm 0,91% 6,73% - Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đạt 65% toàn địa bàn xã.Việc phân loại rác xã đạt 20% đƣợc số hộ gia đình tiến hành phân loại nhu cầu cá nhân xã phổ biến.Công tác vệ sinh bảo vệ môi trƣờng đƣợc quan tâm nhƣng chƣa mức Sự quan tâm chƣa đồng khu vực chủ yếu tập trung khu vực trung tâm - Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh nhiều nhƣng chƣa đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời dân xã Các thành phần môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí có số dấu hiệu nhiễm nhƣng chƣa đến mức báo động, nhà quản lý, quan chức có thẩm quyền cần đƣa biện pháp ngăn chặn kịp thời nhằm đảm bảo môi trƣờng chất lƣợng cho ngƣời dân - Theo kết dự báo diễn biến rác thải sinh hoạt địa bàn xã Sơn Kim đến năm 2025 cho thấy khối lƣợng rác thải ngày tăng cao Do để đảm bảo nguồn lực bền vững cho công tác quản lý RTSH, vấn đề xã hội hóa RTSH cần đẩy mạnh để huy động tham gia nguồn vốn góp sức cộng đồng - Qua kết nghiên cứu từ đề tài khóa luận đề xuất số giải pháp cho việc quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Sơn Kim biện pháp 65 sách, biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, biện pháp công nghệ nhƣ Ủ phân compost xây dựng hố rác di động Tồn Khi thực đề tài thời gian không cho phép, kinh phí thực đề tài có hạn, trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên đề tài tồn số vấn đề sau: - Thời gian điều tra rác thải địa phƣơng ngắn nên sai số điều tránh khỏi - Điều tra vấn chƣa đƣợc rộng khắp Số hộ tham gia vấn để sử dụng tính tốn số liệu có tỷ lệ q nhỏ so với tổng số hộ thực tế địa bàn xã kết mang tính đại diện - Chỉ đánh giá mang tính cảm quan thơng qua q trình quan sát trực tiếp thăm dị ý kiến ngƣời dân địa phƣơng công nhân thu gom Chƣa có số liệu phân tích chất lƣợng thành phần mơi trƣờng xung quanh Kiến nghị Khóa luận mong nhận đƣợc ủng hộ hợp tác từ phía cán quản lý mơi trƣờng xã để đạt đƣợc hiệu cao việc quản lý RTSH địa bàn xã Sơn Kim 2, xin đƣa số kiến nghị sau: Tiếp tục đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt địa bàn xã với thời gian điều tra dài phạm vi điều tra rộng Thực điều tra vấn với quy mô rộng nhiều đối tƣợng để có kết khách quan tiếp tục đánh giá hiệu biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt đƣợc đề xuất để từ đem lại hiệu ứng tích cực cho sức khỏe ngƣời dân môi trƣờng xã Sơn Kim Lấy mẫu chất lƣợng đất, khơng khí nƣớc để xác định mức độ ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng cách khách quan xác Đánh giá tác động mơi trƣờng dựa vào thơng số mơi trƣờng từ tìm giải pháp phù hợp cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2011, Chất thải rắn, Bộ Tài Nguyên & Môi trƣờng (2011) Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Chƣơng – Phát sinh xử lý chất thải rắn, Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2015) Bộ môn Sức khỏe Môi trƣờng (2006), Quản lý chất thải rắn, trƣờng Đại học Y tế Cộng đồng Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014, nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2014 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Nguyễn Thị Kim Thái (2013), Quản lý chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Phƣớc (2010), giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Trƣờng ĐH Bách khoa Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 11 Ủy ban nhân dân xã Sơn Kim 2, Báo cáo tình hình thực Kinh tế xã hội – Quốc phòng an ninh năm 2018, Phƣơng hƣớng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2019 12 Ủy ban nhân dân xã Sơn Kim 2, Báo cáo Xây dựng nông thôn xã Sơn Kim 2, huyện Hƣơng Sơn giai đoạn 2016 – 2020 13 Ủy ban nhân dân xã Sơn Kim 2, Báo cáo thống kê dân số xã Sơn Kim năm 2018-2019 14 Ủy ban nhân dân xã Sơn Kim 2, Báo cáo công tác VSMT địa bàn xã Sơn Kim năm 2018 67 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Về vấn đề rác thải sinh hoạt địa bàn Thông tin phiếu điều tra đƣợc giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/Bà đánh dấu X vào ô mà ông bà cho Xin trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………….Giới tính: Nam/Nữ…………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số nhân hộ gia đình ơng/bà: ………………………………………… Trình độ văn hóa: ……………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ (nếu có): ………………………………………………… II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Nghề nghiệp ông/bà nay:  Làm việc quan nhà nƣớc  Buôn bán  Nông dân  Sản xuất nhỏ  Nghề khác: Câu 2: Ƣớc lƣợng ngày gia đình ơng/bà thải kg rác tổng hợp? Số kg rác: ……… Kg/ ngày Câu 3: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng/bà:  Rác dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ quả…)  Rác khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, túi nilon, cao su…)  Rác thải nguy hại (pin, acquy, mạch điện từ, vỏ chai hóa chất bảo vệ thực vật…)  Thành phần khác: …………………………………………………………… Câu 4: Hiện nay, địa bàn xã có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng?  Có  Khơng  Khác Nếu “có” tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nào? 1 ngày/ lần 1 tuần/ lần  Không thu gom 2 ngày/ lần Thỉnh thoảng  Khác Câu 5: Tần suất thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt bãi rác thải phù hợp chƣa?  Phù hợp  Chƣa phù hợp Câu 6: Theo ông/bà việc thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trƣờng hay chƣa?  Đã đảm bảo  Chƣa đảm bảo Kiến nghị: Câu 7: Phí vệ sinh mơi trƣờng mà gia đình phải đóng: Là …………… Theo ơng/bà mức phí thu gom nhƣ là:  Thấp  Trung bình  Cao Câu 8: Gia đình ơng/bà thƣờng sử dụng dụng cụ để đựng rác?  Túi ni lông  Xô nhựa  Thùng xốp  Không trữ vào đâu mà đổ nơi cơng cộng Câu 9: Gia đình ơng/bà thƣờng mang rác thải đâu để công nhân môi trƣờng thu gom?  Nơi quy định  Khu vực xung quanh  Khơng ý kiến Câu 10: Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt gia đình ơng/bà nhƣ nào?  Chôn lấp  Đổ rác nơi tập kết  Vứt thải trực tiếp môi trƣờng  Đốt toàn  Khác Câu 11: Sức khỏe thành viên gia đình ơng/bà có bị ảnh hƣởng nhiễm rác thải khơng?  Có ảnh hƣởng  Khơng ảnh hƣởng  Ít ảnh hƣởng Nếu “có’’ bệnh ơng/bà cho rác thải sinh hoạt gây thời gian gần khu vực sinh sống  Các bệnh da  Khơng có bệnh  Bệnh đƣờng tiêu hóa  Bệnh đƣờng hơ hấp  Bệnh khác: Câu 12: Ơng/bà thấy mơi trƣờng đất địa phƣơng nhƣ nào?  Đảm bảo  Khơng đảm bảo  Bình thƣờng Câu 13: Ơng/bà có thƣờng thấy mùi thối khó chịu từ rác thải sinh hoạt không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 14: Theo ông/bà nguồn nƣớc từ sơng, hồ, kênh, mƣơng có bị ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt hay khơng?  Có ảnh hƣởng  Khơng ảnh hƣởng  Ít ảnh hƣởng Câu 15: Ơng/bà có quan tâm đến thơng tin sau:  Quan tâm đến chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng phƣơng tiện thông tin  Sẵn sàng tham gia chiến dịch vệ sinh môi trƣờng cộng đồng  Sẵn lịng phân loại rác nhà có hƣớng dẫn  Các thông tin, hƣớng dẫn bảo vệ môi trƣờng từ quan chức  Khác Câu 16: Để nâng cao hiệu việc quản lý rác sinh hoạt địa bàn, ơng/bà có kiến nghị giải pháp nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục 02 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƢ LIỆU THU THẬP ĐƢỢC NGỒI THỰC ĐỊA Hình 1: Rác thải ngƣời dân đƣa đầu ngõ trƣớc thu gom Hình 2: Hình ảnh bãi rác thị trấn Tây Sơn Hình 3: Hình ảnh bãi rác nhỏ tự phát ven bờ sơng

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan