Xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, biểu hiện là việc thành lập các khu vực kinh tế và các tập đoàn xuyên quốc gia trên mọi góc độ kinh tế xã hội. Nó tạo ra những cơ hội phát triển cho các nước nhưng cũng tạo ra nhiều thách thức đối với tất cả các quốc gia, dân tộc. Trong nền kinh tế chung, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chiếm vị trí hết sức quan trọng, được xem là xương sống của nên kinh tế, đóng vai trò to lớn trong việc thức đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Đứng trước sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đã thấy được cơ hội phát triển của mình nhưng cũng nhận thức rõ rang những khó khăn, thách thức mới đang đặt ra. Để doanh nghiệp có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường thì công tác quản lý chống lãng phí vốn cực kì quan trọng vì nó liên quan tới một nền tài chính của Công ty. Thất thoát lãng phí nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh vẫn còn đang là một vấn đề nan giải đối với nhiều doanh nghiệp nước ta hiện tại. Nó gây lãng phí vốn đồng thời làm cho việc xác định đúng chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp tạo điều iện cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường gặp nhiều khó khăn. Công ty TNHH Thiên Nghi là một công ty có chức năng chính là xây dựng thì nguyên vật liệu là một phần rất quan trọng, làm sao để quản lý chặt chẽ không gây thất thoát lãng phí nguyên vật liệu lại càng cấp thiết hơn. Hơn nữa, để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hội tụ đủ 3 yếu tố: lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó, đối tượng lao động bao gồm nguyên vật liệu là một trong những nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất. Chính vì vậy việc quản lý, hạch toán kế toán nguyên vật liệu ngày càng phải được quan tâm đúng mức hơn, tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển một cách bền vững. Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Thiên Nghi cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Phương em đã chọn đề tài “ Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thiên Nghi” Nội dung khóa luận bao gồm 3 phần: Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Thiên Nghi. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thiên Nghi. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài do còn hạn chế về mặt lí luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên bài báo cáo của em vẫn còn nhiều sơ sót về nội dung cũng như phạm vi yêu cầu. Kính mong được sự góp ý, giúp đỡ của cô giáo để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Linh
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ,biểu hiện là việc thành lập các khu vực kinh tế và các tập đoàn xuyênquốc gia trên mọi góc độ kinh tế xã hội Nó tạo ra những cơ hội phát triểncho các nước nhưng cũng tạo ra nhiều thách thức đối với tất cả các quốcgia, dân tộc
Trong nền kinh tế chung, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpchiếm vị trí hết sức quan trọng, được xem là xương sống của nên kinh tế,đóng vai trò to lớn trong việc thức đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Đứngtrước sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp ViệtNam đã thấy được cơ hội phát triển của mình nhưng cũng nhận thức rõ rangnhững khó khăn, thách thức mới đang đặt ra Để doanh nghiệp có thể cạnhtranh và đứng vững trên thị trường thì công tác quản lý chống lãng phí vốncực kì quan trọng vì nó liên quan tới một nền tài chính của Công ty
Thất thoát lãng phí nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh vẫn cònđang là một vấn đề nan giải đối với nhiều doanh nghiệp nước ta hiện tại Nógây lãng phí vốn đồng thời làm cho việc xác định đúng chi phí nguyên vậtliệu cho sản xuất sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp tạođiều iện cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường gặp nhiều khó khăn.Công ty TNHH Thiên Nghi là một công ty có chức năng chính là xây dựng thìnguyên vật liệu là một phần rất quan trọng, làm sao để quản lý chặt chẽ khônggây thất thoát lãng phí nguyên vật liệu lại càng cấp thiết hơn
Hơn nữa, để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanhnghiệp phải hội tụ đủ 3 yếu tố: lao động, đối tượng lao động và tư liệu laođộng Trong đó, đối tượng lao động bao gồm nguyên vật liệu là một trongnhững nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh tham gia trực tiếp
Trang 3vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sảnphẩm được sản xuất.
Chính vì vậy việc quản lý, hạch toán kế toán nguyên vật liệu ngày càngphải được quan tâm đúng mức hơn, tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh đượcthuận lợi Có như vậy thì doanh nghiệp mới phát triển một cách bền vững.Qua tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Thiên Nghi cùng với sự hướngdẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Phương em đã chọn đề tài “ Kế toánchi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thiên Nghi”
Nội dung khóa luận bao gồm 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Thiên Nghi.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thiên Nghi.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài do còn hạn chế về mặt líluận cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên bài báo cáo của em vẫn còn nhiều
sơ sót về nội dung cũng như phạm vi yêu cầu Kính mong được sự góp ý, giúp
đỡ của cô giáo để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Linh
Trang 4CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT
LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Những vẫn đề chung về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu:
Khái niệm của nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóanhư: sắt, thép trong doang nghiệp cơ khí, xây dựng…Nguyên vật liệu hìnhthành từ những nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốngóp, được sử dụng để phục vụ hay sử dụng cho bán hàng , cho quản lýdoanh nghiệp
Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Một doanh nghiệp sản xuất phải có đủ cả ba yếu tố: lao động, tư liệu laođộng, đối tượng lao động Ba yếu tố này tác động qua lại với nhau để tạo racủa cải, vật chất cho xã hội Đối tượng lao động là tất cả mọi vật có sẵn trong
tự nhiên mà lao động có ích của con người có thể tác động vào Đối tượng laođộng được chia làm hai loại: Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên như quặngtrong long đất,… Loại thứ hai đã qua chế biến, nghĩa là đã có sự tác động củacon người gọi là vật liệu
Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau:
—Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất nhất định Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của laođộng chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu đểtạo ra hình thái vật chất của sản phẩm
Trang 5—Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất toàn bộ giá trị củanguyên vật liệu bị hao phí và chuyển hết một lần vào chi phi sản xuất kinhdoanh trong kỳ.
1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu:
Đối với mỗi loại doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuấtkinh doanh nên sử dụng các loại vật liệu khác nhau Tùy thuộc vào đặcđiểm sản xuất của mỗi doanh nghiệp mà nguyên vật liệu của nó có nhữngnét riêng Chẳng hạn như đối với doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệugồm: vật liệu chính, vật liệu phụ… Đối với doanh nghiệp xây lắp nguyênvật liệu bao gồm: xi măng, gạch, đá, vôi, cát, sỏi… Đối với doanh nghiệpnông nghiệp thì nguyên vật liệu bao gồm: hạt giống, phân bón, thuốc trừsâu… Phân loại vật liệu là việc sắp xếp vật liệu có cùng tiêu thức nào đóvào một loại, ta dựa vào từng nội dung, tính chất thương phẩm của chúngnhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý sử dụng của doanh nghiệp Có cáccách phân loại sau đây:
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chia làm những loại sau:
Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên
thực tế sản phẩm như sắt thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí,xây dựng; bên trong các doanh nghiệp dệt, kéo sợi, vải trong các doanhnghiệp may mặc
Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu có tác dụng trong quá trình
sản xuất sản phẩm như làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, tăng chấtlượng sản phẩm, hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất, choviệc bảo quản bao gói sản phẩm như các loại thuốc nhuộm, sơn,…
Nhiên liệu: trong doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu bao gồm các loại thể
rắn, lỏng, khí để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương
Trang 6tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanhnhư xăng, dầu,…
Phụ tùng thay thế: Bao gồm các thiết bị, phụ tùng, chi tiết dùng để
thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải
Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các thiết bị, phương tiện được sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản
Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế
tạo sản phẩm như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt, thu hổi trong quátrình thanh lý tài sản cố định
Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu được chia thành 2 nguồn:
—NVL nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp lien doanh,nhập biếu tặng…
—NVL tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất
Căn cứ vào mục đích, công dụng NVL có thể chia thành:
—NVL dùng cho sản xuất kinh doanh gồm:
+ NVL dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
+ NVL dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bánhàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
—NVL dùng cho nhu cầu khác:
+ Nhượng bán
+ Đem góp vốn
+ Đem quyên tặng
1.1.3 Tính giá nguyên vật liệu:
1.1.3.1.Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu:
Áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về hàng tốn khođược ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm
Trang 72001 của Bộ Tài Chính “ Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợpgiá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá giá gốc thì phải tính theo giá
trị thuần có thể thực hiện được Trong đó:
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến và cácchi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại
Giá trị thuần có thể thực hiện được: là giá bán ước tính của hàng tồn khotrong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoànthành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu tụ chúng Như vậyphù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công tác hạch toán NVL ởcác doanh nghiệp, NVL được tính theo giá thực tế
1.1.3.2.Tính giá nguyên vật liệu:
1.1.3.2.1 Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho:
Tính giá của nguyên vật liệu nhập kho tuân thủ theo nguyên tắc giá phí.Nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiềunguồn nhập khác nhau Tùy theo từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của vậtliệu nhập kho được xác định khác nhau
Nhập kho vật tư do mua ngoài:
Chi phí mua thực tế gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê
kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thường
Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế GTGT
Giá mua ghi trên hoá đơn
Chi phí thu mua
Các khoản thuế không được hoàn lại
Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng mua Giá thực tế
NVL mua
ngoài
Trang 8Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho các đối tượng không chịuthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, hoặc sử dụng cho các mục đíchphúc lợi, dự án,…thì giá mua vật tư bao gồm cả thuế GTGT (tổng giá thanhtoán).
Trường hợp nguyên vật liệu mua vào sử dụng đồng thời cả hai hoạt độngchịu thuế và không chịu thuế VAT thì về nguyên tắc phải hạch toán riêng vàchỉ được khấu từ VAT đầu vào đối với phần nguyên vật liệu chịu thuế VATđầu ra
Trường hợp không thể hạch toán riêng thì toàn bộ VAT đầu vào củanguyên vật liệu đều phản ánh trên tài khoản 113 (1331) đến cuối kỳ kế toánmới phân bổ VAT đầu vào được khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm giữa doanh thuchịu thuế VAT trên tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp Số thuế VATkhông được khấu trừ sẽ phản ánh vào giá tồn hàng bán (632) trường hợp sốtồn kho quá lớn thì sẽ được phản ánh vào tài khoản 142 (1422)
Trường hợp nguyên vật liệu doanh nghiệp thu mua của các cá nhân hoặc
tổ chức sản xuất đem bán sản phẩm chính họ (thường là nguyên vật liệu thuộchàng nông sản) thì phải lập bảng kê thu mua hoa hồng và sẽ được khấu trừVAT theo tỷ lệ 2% trên tổng giá trị hàng mua vào Trường hợp khấu trừ nàykhông được áp dụng đối với các doanh nghiệp thu mua nguyên vật liệu đểxuất khẩu hoặc để sản xuất hàng xuất khẩu
Chi phí vận chuyển (nếu có )
+
=
Giá thực tế NVL xuất kho thuê GCCB
Chi phí thuê GCCB
Chi phí vận chuyển (nếu có ) Giá thực tế NVL
thuê ngoài
GCCB
Trang 9Nhập vật tư do biếu, tặng, nhận vốn góp liên doanh, được Nhà nước cấp:
Giá trị thực tế
nhập kho =
Giá trị đánh giá khi nhận +
Chi phí liên quan đến việc tiếp nhận
1.1.3.2.2 Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:
Vật tư được nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểmkhác nhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó, khi xuất kho vật tư, tùythuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiệntrang bị phương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọnmột trong các phương pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế của vật tưxuất kho
Phương pháp giá đơn vị bình quân:
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ được tínhtheo công thức:
Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong 3 cách sau:
Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ :
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật
tư Theo phương pháp này căn cứ vào giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhậpkho trong kỳ, kế toán xác định giá bình quân của một đơn vị vật liệu Căn cứvào lượng vật liệu xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực
tế của vật liệu xuất trong kỳ
Giá thực tế NVL
xuất kho
Giá đơn vị bình quân của NVL
Số lượng từng loại NVL xuất kho
Đơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ
=
Trang 10Ưu điểm: Tính theo phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện.
Nhược điểm: Do phương pháp này chỉ có thể thực hiện ở cuối kỳ nên độ
chính xác không cao và không đáp ứng được nhu cầu kịp thời của thông tin kếtoán ngay tại thời điểm phát sinh Bên cạnh đó do công việc được dồn vàocuối kỳ nên gây ảnh hưởng đến công tác kế toán nói chung
Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:
Ưu điểm: đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động của từng loại
vật liệu trong kỳ
Nhược điểm: Giá đơn vị NVL được ghi sổ không chịu ảnh hưởng của các
biến động thị trường hiện tại nên làm cho các chỉ tiêu trên BCTC không xác thực
Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Ưu điểm : Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của hai
phương pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật được thượng xuyên liêntục giá cả thị trường
Nhược điểm: Tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần, chỉ nên áp dụng
với doanh nghiệp có ít chửng loại NVL và lưu lượng nhập xuất ít
Phương pháp tính giá theo giá thực tế nhập trước - xuất trước.
Theo phương pháp này vật liệu nhập trước được xuất dùng hết mới xuấtdùng đến lần nhập sau Do đó, giá vật liệu xuất dùng được tính hết theo giánhập kho lần trước, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau Như vậy giáthực tế vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế vật liệu nhập kho thuộc các lầnmua vào sau cùng
Đơn giá bình quân
cuối kỳ trước
Giá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
=
Lượng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Đơn giá bình quân
sau mỗi lần nhập
Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Lượng thực tế tồn đầu kho sau mối làn nhâp
=
Trang 11Như vậy nếu giá có xu hướng tăng lên thì giá của vật liệu tồn kho cuối
kỳ sẽ cao và giá trị vật liệu sử dụng sẽ nhỏ đi nên giá thành phẩm giảm, lợinhuận trong kỳ tăng Trường hợp ngược lại giá cả có xu hướng giảm thì chiphí vật liệu trong kỳ sẽ lớn Do đó lợi nhuận trong kỳ sẽ giảm và giá trị vậtliệu tồn kho cuối kỳ sẽ nhỏ
Ưu điểm : Phương pháp này cho phép kế toán có thể tính được ngay
trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp
số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như choquản lý Trị giá vốn của HTK sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặthàng đó
Nhược điểm: Kế toán phải tính giá từng danh điểm NVL, đồng thời phải
hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo từng loại giá gây phức tạp và tốn nhiềucông sức nếu trong kỳ có số lần nhập, xuất lớn hay nhiều chủng loại Phươngpháp này cũng khiến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứngkịp với giá cả thị trường Cụ thể giá trị NVL được tính cho sản phẩm có thể làgiá NVL được nhập từ trước đó rất lâu
Phương pháp giá hoạch toán (hệ số giá):
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu chủyếu tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý Về thực chất, việc sử dụng giáhạch toán để ghi sổ các loại hàng tồn kho nói chung chính là một “thủ thuật”của kế toán nhằm phản ánh kịp thời tình hình biến động, hiện có của từng loạihàng tồn kho Giá trị từng loại hàng tồn kho tính theo phương pháp giá trị
Hệ số giá Trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán vật tư tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ
=
Đơn giá hạch toán x Hệ số giá Trị giá thực tế vật tư
xuất trong kỳ(hoặc
tồn kho cuối kỳ)
Số lượng vật
tư xuất
Trang 12từng loại hàng tồn kho tăng, giảm, hiện có tính theo phương pháp giá đơn vịbình quân cả kỳ dự trữ ở trên.
Ưu điểm: làm giảm bớt khối lượng công việc kế toán, cho phép kết hợp
chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về NVL trong công tác tínhgiá nên công việc tính giá được tiến hành nhanh chóng, phản ánh kịp thời vàkhông bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm NVL, số lân nhập xuất của mỗiloại nhiều hay ít
Nhược điểm: Không chính xác vì nó không tính đến sự biến động của giá
cả NVL Phương pháp này chỉ nên áp dụng khi thị trường giá cả ít biến động Tuy có nhiều phương pháp tính giá vật liệu nhưng mỗi doanh nghiệp chỉđược áp dụng một trong những phương pháp đó vì mỗi phương pháp có ưuđiểm và nhược điểm riêng nên áp dụng phương pháp nào cho phù hợp với đặcđiểm, quy mô là vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp
1.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp:
Kế toán nguyên vật liệu là một phần quan trọng trong công tác kế toántại doanh nghiệp Nó giúp cho doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu tốt hơn
từ đó làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm, tăng doanh thu Vì vậy, kế toánnguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong doanh nghiệp sản xuất
Nhận thức được vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sảnxuất đòi hỏi hệ thống quản lý phản ánh chính xác đầy đủ các thông tin số liệu
về nguyên vật liệu Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hạch toánnguyên vật liệu là:
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, nhập, xuất tồn nguyên vật liệu Tính giá thực tế của nguyênvật liệu đã mua Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua nguyên vậtliệu về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảocung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 13Áp dụng đúng đắn phương pháp hạch toán nguyên vật liệu Hướng dẫn
và kiểm tra các phân xưởng, các phòng ban trong đơn vị thực hiện đầy đủ chế
độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, sử dụng nguyên vậtliệu Kiểm tra tình hình nhấp xuất nguyên vật liệu Phát hiện, ngăn ngừa đềxuất biện pháp xử lý nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất đểđộng viên đúng mức nguồn vốn nội bộ, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn.Tính toán chính xác số lượng, giá trị nguyên vật liệu thực tế đã đưa vào sửdụng và tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân bổ các giá trịnguyên vật liệu đã tiêu hao vào các đối tượng sử dụng
Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên vật liệu theo chế độ quy định Lậpcác bản báo cáo về nguyên vật liệu Phân tích kinh tế tình hình thu mua, dựtrữ, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngnguyên vật liệu
1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi, ghi chéo sợ biếnđộng nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu sử dụng trong sản xuấtkinh doanh nhằm cung cấp thông tin chi tiết để quản trị từng doanhđiểm vật tư
Công tác kế toán chi tiết phải đảm bảo theo dõi được tình hình nhập xuáttồn kho thro chỉ tiêu hiện vật và giá trị của từng danh điểm vật tư, phải tổnghợp được tình hình luân chuyển và tồn của từng doanh điểm theo từng kho,từng quầy, từng bãi
1.3.1 Thủ tục Nhập – Xuất nguyên vật liệu:
Hệ thống chứng từ về NVL trong các doanh nghiệp áp dụng chế độ kếtoán được ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC
Trang 14-Phiếu nhập kho Mẫu số 01-VT
-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Mẫu số 04-VT
-Hoá đơn thông thường (bên bán lập) Mấu số 02GTTT-3LL
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Mẫu số 03PXK-3LL
Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về NVL được khái quát qua sơ đồ sau:
Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về NVL
kế toán trưởng
Bộ phận cưng ứng
Thủ kho Kế toán NVL
Lập phiếu nhập kho, PXK
Nhận
VT, xuất VT
Bảo quản, lưu trữ
Trang 151.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệugiữa kho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phương pháp sau:Phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ đối chiếu lưu chuyển,phương pháp sổ số dư
Mọi phương pháp đều có những nhược điểm riêng Trong việc hạch toánchi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán cần có sự nghiên cứu, lựa chọnphương pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Và như vậy cầnthiết phải nắm vững nội dung, ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của mỗiphương pháp đó
1.3.2.1.Phương pháp thẻ song song
Nguyên tắc: ghi theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Trình tự ghi chép
Ở kho: Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập,
xuất, tồn kho của từng thứ vật tư theo chỉ tiêu số lượng
Bước 1: Căn cứ vào chứng từ (phiếu nhập và phiếu xuất nguyên vật liệu)thủ kho thực hiện việc nhập - xuất nguyên vật liệu về hiện vật Sau đó vào thẻkho ở cột nhập và xuất tương ứng
Bước 2: Thủ kho thường xuyên đối chiếu giữa số tồn thực tế với số tồntrên thẻ kho
Bước 3: Cuối tháng thủ kho tính ra số tồn về mặt hiện vật cho từng loạinguyên vật liệu trên thẻ kho
Bước 4: Hàng ngày hoặc định kỳ sau ki ghi xong thẻ kho thì người thủkho chuyển chứng từ phiếu nhập - phiếu xuất cho kế toán nguyên vật liệuthông qua biên bản bàn giao (bản giao nhận chứng từ)
Ở phòng kế toán: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp
thẻ song song
Trang 16Bước 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ do thủ khochuyển đến kế toán nguyên vật liệu ghi đơn giá, sau đó tính thành tiền chotừng phiếu nhập hoặc phiếu xuất.
Bước 2: Kế toán nguyên vật liệu vào sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệucho từng loại nguyên vật liệu cả về hiện vật và giá trị
Bước 3: Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ vàkiểm tra đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, triểm tra với
kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng Tổng hợpnhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vật liệu,công cụ dụng cụ
Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng
cụ theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết NVLtheo phương pháp thẻ song song.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng
Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót
trong việc ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có củatừng loại vật liệu theo số liệu và giá trị của chúng
Thủ kho
Sổ chi tiết nguyên vật liệuBảng kê tổng hợp N-X-T
Trang 17Nhược điểm: là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng
lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng công việc ghi chép quá lớn nếu chủngloại vật tư nhiều và tình hình nhập, xuất diễn ra thường xuyên hàng ngày.Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạnchế chức năng của kế toán
Phạm vi áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại
nguyên vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ nhập - xuất ít, không thường xuyên
và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế Tuy nhiên, trongđiều kiện doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm kế toán trên máy tính thìphương pháp này có thể áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loạivật tư, sự biến động vật tư diễn ra thường xuyên Do đó xu hướng phươngpháp này sẽ được áp dụng ngày càng rộng rãi
1.3.2.2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Nguyên tắc: Ghi theo chỉ tiêu số lượng và giá trị Trình tự ghi chép:
Ở kho: Thủ kho sử dụng “Thẻ kho” để ghi chép giống như phương pháp
ghi thẻ song song
Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “Sổ đối chiếu luân chuyển” để ghi
chép cho từng thứ vật tư theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị “Sổ đối chiếuluân chuyển” được mở cho cả năm và được ghi vào cuối tháng, mỗi thứ vật tưđược ghi một dòng trên sổ
Bước 1: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ nhập- xuấtkho, kế toán tiến hành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ
Bước 2: Kế toán phân loại chứng từ theo từng thứ vật tư, phiếu nhậpnguyên vật liệu và phiếu xuất nguyên vật liệu Hoặc kế toán có thể căn cứ vàocác chứng từ nhập, xuất vật tư để lập “bảng kê nhập”, “bảng kê xuất” vật tư.Bước 3: Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu lấy số liệu trên “bảng kênhập” và “bảng kê xuất” ghi vào bảng đối chiếu luân chuyển, vào cột nhập
Trang 18cột xuất cho từng loại nguyên vật liệu tương ứng Kế toán nguyên vật liệu tính
ra số tồn cả về hiện vật và giá trị cho từng loại nguyên vật liệu trên sổ đốichiếu luân chuyển Số tồn cuối tháng này là số tồn của đầu tháng tiếp theo.Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho vềhiện vật Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân để điều chỉnh
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương
pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
Ghi cuối tháng
Ưu điểm: khối lượng ghi chép của kế toán được giảm do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng
Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và
phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng
kế toán chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của
kế toán Công việc của kế toán vật tư thường dồn vào cuối tháng làm cho cácbáo cáo kế toán thường không kịp thời
Phạm vi áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp
Sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 19vụ nhập, xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiếtnguyên vật liệu, do vậy không có điều kiện theo dõi tình hình nhập - xuấthàng ngày
1.3.2.3.Phương pháp sổ số dư
— Thủ kho: vẫn sử dụng “Thẻ kho” để ghi chép như 2 phương pháptrên Đồng thời, cuối tháng thủ kho còn ghi vào “Sổ số dư” số tồn kho cuốitháng của từng vật tư cột số lượng
— “Sổ số dư” do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm Trên
“Sổ số dư” vật tư được sắp xếp thứ, nhóm, loại, sau mỗi nhóm loại, có dòngcộng nhóm, cộng loại Cuối mỗi tháng “Sổ số dư” được chuyển cho thủ kho
để ghi chép
— Phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chéptrên “Thẻ kho” của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho Sau đó,
kế toán ký xác nhận vào từng thẻ kho vào phiếu giao nhận chứng từ
Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnhchứng từ và tổng hợp giá trị (thường dùng giá kế toán) theo từng nhóm, loạivật tư để ghi chép vào cột “số tiền” trên “phiếu giao nhận chứng từ”, số liệunày được ghi vào “Bảng kê lũy kế nhập” và “Bảng kê lũy kế xuất” vật tư.Cuối tháng, căn cứ và bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất, cộngtổng số tiền theo từng nhóm vật tư để ghi vào “Bảng kê nhập - xuất - tồn”.Đồng thời, sau khi nhận được “Sổ số dư” do thủ kho chuyển lên, kế toán căn
cứ vào cột số dư về số lượng và đơn giá kế toán của từng thứ vật tư tương ứng
để tính ra tiền và ghi vào cột số dư bằng tiền
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của “Sổ số dư” với cộttồn trên “Bảng kê nhập – xuất – tồn” Đối chiếu số liệu trên “Bảng kê nhập –xuất – tồn” với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp
Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau:
Trang 20Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo pương pháp sổ số dư
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi định kỳQuan hệ đối chiếuGhi cuối tháng
Ưu điểm: Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán,
giảm bớt được khối lượng công việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉtiêu giá trị và theo nhóm, loại vật tư Công việc kế toán tiến hành đều trongtháng, tạo điều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ công tác lãnhđạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyêncủa kế toán đối với việc nhập, xuất vật tư hàng ngày
Nhược điểm:
Kế toán không theo dõi chi tiết đến từng thứ vật tư nhập, xuất nên để cóthông tin tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật tư thì cần phải căn cứ vào
số liệu trên thẻ kho
Khi đối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số dư và bảng tổng hợp nhập, xuất,tồn kho nếu không khớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện sự nhầm lẫn, saisót trong việc ghi số sẽ có nhiều khó khăn, phức tạp và tốn nhiều công sức
Phiếu giao nhận chứng từ
nhập
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho vật tư
Trang 21Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng các
nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập, xuất) về nhập, xuất vật liệu diễn ra thườngxuyên, nhiều chủng loại vật tư
Doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống giá kế toán và xây dựng được
hệ thống danh điểm vật tư hợp lý, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngàytình hình nhập, xuất, tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp
vụ của cán bộ kế toán kho và thủ kho vững vàng
1.4 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu:
1.4.1 Hình thức Nhật ký chung:
Hình thức kế toán nhật ký chung bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếusau: Sổ nhật ký chung, Sổ cái, Sổ nhật lý đặc biệt, các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.4 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán PNK, PXK, HĐ GTGT,
Báo cáo tài chính
Trang 22Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổNhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳkhối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu
để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp
do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cânđối số phát sinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lậpcác Báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảngcân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Cótrên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt saukhi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
Sổ kế toán phản ánh chi phí sản xuất: Sổ nhật ký mua hàng, Sổ nhật lýchi tiền, Sổ cái TK 621, Sổ cái TK 622,… Sổ chi tiết chi phí sản xuất
1.4.2 Hình thức Nhật ký – Sổ cái:
Theo hình thức này thì các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đượckết hợp ghi chép thep trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một
Trang 23quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái Căn cứ để ghi vào
sổ Nhật ký – sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:Nhật ký – Sổ cái, các sổ, Thẻ ké toán chi tiết
Sơ đồ 1.5 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi
Chứng từ kế toán
PNK, PXK, HĐGTGT, PC
Sổ thẻ kế toán chi tiết vật tư
SP, HH
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết CPSX Nhật ký sổ cái TK 152
Báo cáo tài chính
Trang 24sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật
ký – Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toáncùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảngtổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu,phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặcđịnh kỳ 1 đến 3 ngày
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi
đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết cóliên quan
(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinhtrong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toántiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột
Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuốitháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính
ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầutháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng(cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật
ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số dư Nợ các tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản
(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phátsinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn
cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" chotừng tài khoản Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với sốTổng số tiền
"Phát sinh" ở
phần Nhật Ký
Tổng số tiền phát sinh Nợ của tất cả các Tài khoản
Tổng tiền phát sinh Có của các tài
khoản
Trang 25phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên SổNhật ký - Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khikhóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báocáo tài chính
Cuối tháng, cuối quý tiến hành khóa sổ tính ra số dư cuối kỳ trên các sổcái, căn cứ vào các sổ cái lập bảng can đối tài khoản
Cuối tháng, cuối quý, căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổnghợp chi tiết
Sau khi kiểm tra đối chiếu tiến hành lập báo cáo tài chính
Trang 26Sơ đồ 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra
Chứng từ kế toán PNK, PXK, HĐGTGT, PC,…
loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
TK 152, 111,331,…
Bảng cân đối phát sinh
Sổ thẻ kế toán chi
tiết NVL
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 271.4.4 Hình thức Nhật ký – chứng từ:
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – chứng từ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra
—Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy sốliệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liênquan
Chứng từ kế toán
PNK, PXK, HĐ GTGT, PC,…
Bảng tổng hợp NVL
Trang 28Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vàocác Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chitiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối thángchuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ
— Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểmtra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chitiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật
ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thìđược ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặcthẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảngtổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáotài chính
-1.4.5 Hình thức kế toán trên máy tính:
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kếtoán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vitính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hìnhthức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phầnmềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải inđược đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
Trang 29Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có cácloại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toánghi bằng tay
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ trên máy tính
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính:
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tínhtheo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhậpvào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kếtoán chi tiết liên quan
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thựchiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếuChứng từ kế toán
kế toán
Máy vi tính - Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
Trang 30giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảmbảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kếtoán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chínhsau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về
sổ kế toán ghi bằng tay.
Đòi hỏi chi phí đầu tư phần mềm của doanh nghiệp
Kế toán yêu cầu có kỹ năng tin học nhất định
Phạm vi áp dụng: Đây là hình thức ghi sổ tiên tiến, được ngày càng
nhiều các doanh nghiệp áp dụng do đáp ứng được nhu cầu hiện đại hóa, tối đahiệu quả của công tác kế toán
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI TIẾT
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THIÊN NGHI
2.1 Khái quát về Công ty TNHH Thiên Nghi:
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty:
Trong những năm gần đây nhờ kết quả của quá trình tiến hành côngcuộc đổi mới của Đảng và nhà nước ta hình thành xã hội nói chung và nềnkinh tế nói riêng đã có nhiều chuyển biến rõ rệt Cùng với việc đổi mới cơchế, chính sách quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp, tạo ra sựbình đẳng và cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế đa dạnghoá ngành nghề bảo hộ sản xuất trong nước Chính vì vậy môi trường đầu
tư trong nước thực sự thu hút được các nhà đầu tư, phát triển nội lực củanền kinh tế nhiều thành phần Điều này ngày càng được khẳng định tạinghị quyết của Quốc hội về các mục tiêu, chính sách kinh tế năm 2000 vàđịnh hướng phát triển năm 2001 - 2005 Thêm vào đó là nhu cầu ngàycàng tăng lên của thị trường về sản phẩm sản xuất sản phẩm từ plastic.Xuất phát từ những lý do trên, năm 2005 đã ra đời công ty TNHH ThiênNghi với VĐL 5.000.000.000 VNĐ
Những ngày đầu mới thành lập, công ty từ một công ty sản xuất nhỏ vớichỉ 20 cán bộ công nhân viên vừa sản xuất, vừa làm hành chính với sô vốnđiều lệ nhỏ Hiện nay, qua nhiều năm kinh nghiệm học hỏi tìm hiểu thị hiếucủa thị trường cũng như đặc thù nền kinh tế nước nhà đặc biệt ngành côngnghiệp công ty TNHH Thiên Nghi đã trở thành một trong những công ty hàngđầu về cung cấp các thiết bị, máy móc cho các ngành công nghiệp, với độingũ công nhân hơn lớn 50 người có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, cũng
Trang 32như độ ngũ kỹ sư ngày càng cải tiến năng suất lao động cho ra những sảnphẩm tốt nhất phục vụ nền kinh tế nước nhà.
Để các sản phẩm của công ty ngày càng đi sâu vào thị trường hơn Công
ty đã không ngừng phát triển hơn nữa, năm 2009 doanh nghiệp mở thêm chinhánh ở Long Biên, Hà Nội mang tên “ Công ty TNHH kinh doanh thươngmại Thiên Nghi” chuyên phân phối kinh doanh các sản phẩm sản xuất từ công
ty chính và thành lập nhiều văn phòng trực thuộc sẵn sàng phục nhu cầukhách hàng cũng như chăm sóc các dịch vụ hậu mãi về các thiết bị của công
ty đến từng khách hàng chu đáo và thân thiện nhất
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thiên Nghi
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Sản xuất và kinh doanh
Tên giao dịch quốc tế : Thiên Nghi CO.,LTD
Địa chỉ: thôn Nhạn Tháp, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hư ng YênEmail: info@thiennghi.net.vn
Với sự khuyến khích đầu tư của nhà nước, nhiều doanh nghiệp cổ phần
đã được thành lập phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là trongquá trình hội nhập hóa toàn cầu Công ty TNHH Thiên Nghi được thành lập
từ năm 2005, hiện công ty đã có một lượng khách hàng đông đảo tại thị
Trang 33trường Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Nam Định,TháiNguyên, Hải Phòng…Với mục tiêu trở thành nhà cung ứng vật liệu đầy
đủ và lớn mạnh trên thị trường Việt Nam, Công ty luôn giữ vững chữ
tín, niềm tin và không ngừng cải tiến và đổi mới kinh doanh những dòng
sản phẩm đạt chất lượng ưu việt với giá cả phù hợp, liên tục cải tiến
phương thức, hoàn thiện dịch vụ và gia tăng lưu kho để đáp ứng tốt nhất
cho nhu cầu và mục đích sử dụng của khách hàng.
Với phương châm trên, Công ty TNHH Thiên Nghi đã và đang phát triểntrở thành một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh có hiệu quả
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty:
Thiên Nghi là đơn vị chuyên nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩmphụ trợ ngành công nghiệp nhựa như:
- Thép công cụ Carbon : SKD11, P20…
- Thép đặc chủng: đinh kavet, chốt đẩy dẹt…
—Phôi khuôn nhựa: dùng trong các ngành Công Nghiệp như: Cơ khíchế tạo máy, Cơ khí chính xác, gia công Khuôn mẫu, sản xuất các sảnphẩm Nhựa – Cao su, sản xuất thiết bị Điện - Điện tử, Xây dựng, Đóngtàu, Kết cấu nhà thép, Thủy điện…
—Dụng cụ cắt gọt CNC: Dao phay hợp kim, thép gió, Taro, Mũikhoan,Đá mài, đầu cặp BT40, collet, thép gió, hợp kim, dây cắt molip đen,dâycắt đồng…
—Các loại máy ngành nhựa: máy băm nhựa, máy sấy nhựa, máy trộnmàu,máy mài dao…
—Linh kiện máy nhựa: linh kiện máy sấy nhựa (vòng nhiệt máysấy nhựa, lưới máy sấy…), Sâu nước, Đầu chia nước…
—Gá kẹp khuôn: các loại gá kẹp khuôn, bulong T, Bulong lục trunglục giác dung để kẹp khuôn, đai ốc dày nhiệt luyện, long đen dày…
Trang 34—Các loại silicon xịt khuôn: Xịt bảo dưỡng khuôn, xịt chống dính,xịt rửa khuôn, xịt đánh gỉ, xịt bôi trơn chốt đẩy…
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của công ty
Bộ máy quản lý hoạt động của công ty được tổ chức xây dựng vớiphương châm gọn nhẹ, hiệu quả, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phậnvới tối ưu cường độ lao động Điều đó được thể hiện qua sơ đồ tổ chức bộmáy quản lý và tổ chức kinh doanh
Giám đốc: Đưa ra đường lối chính sách, phương hướng hoạt động của
công ty, là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong công ty
Phòng kinh doanh: Khảo sát nhu cầu thị trường, thường xuyên làm việc
với các cơ sở, đại lý phân phối sản phẩm, cung cấp sản phẩm đến người tiêudùng có nhu cầu Đồng thời đề ra các chỉ tiêu, kế hoạch cần thực hiện trongviệc sản xuất và phân phối sản phẩm
Phòng
kế hoạch
Phòng vật tư Phòng kỹ
thuật
Phòng xuất nhập khẩu Phòng
sản xuất
Trang 35Phòng tài chính – kế toán: Tham mưu cho giám đốc về mặt tài
chính kế toán, tổ chức quản lý các nguồn vốn, hạch toán kế toán đúng chế
độ, đảm bảo vốn để đơn vị hoạt động liên tục và có hiệu quả, chỉ đạo côngtác kế toán tại công ty, xác định tài sản, vật tư, tiền vốn và kết quả kinhdoanh Lưu trữ hồ sơ và các chứng từ gốc liên quan đến các nghiệp vụkinh tế của công ty, tính toán và trích lập đầy đủ, đúng hạn các khoản nộpngân sách Nhà nước
Phòng nhân sự: quản lí nguồn nhân lực cũng như quan tâm chăm lo đời
sống người lao động được ổn định
Phòng kế hoạch: Xây dựng trình giám đốc kế hoạch và chương trìnhlàm việc của công ty, đảm bảo đúng quy định, chất lượng và hiệu quả củacông tác tham mưu
Phòng sản xuất: Trực tiếp tham gia sản xuất, đảm bảo thực hiện sản
xuất,có báo cáo đầy đủ tình hình hoạt động cho các bộ phận quản lý
Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham
mưu giúp Tổng giám đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc,thiết bị, vật tư trong toàn công ty
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của sản phẩm, giám
sát, kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phòng xuất nhập khẩu: Tiến hành mọi thủ tục xuất nhập khẩu vật tư
hàng hóa cần thiết trong quá trình nhập khẩu Kiểm tra chất lượng hàng nhập
về, xây dựng giá bán trên thị trường nội địa, chỉ đạo theo dõi, kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch
Trang 362.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.1.4.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán:
+ Kiểm tra thường xuyên việc ghi chép chứng từ, ghi sổ kế toán, việcthực hiện chế độ kế toán, tài chính trong phạm vi của Công ty Hướng dẫnnghiệp vụ cho các nhân viên kế toán
+ Nộp báo cáo tài chính tháng, quý, năm, báo cáo kiểm kê chính xác, kịpthời đầy đủ đúng các mẫu biểu quy định của Nhà Nước và cấp trên
+ Phân tích các hệ thống báo cáo có liên quan đến việc thực hiện các kếhoạch tài chính,tín dụng,giá thành,chấp hành kỷ luật tài chính và kỷ luật thanhtoán,kết quả hoạt động SXKD của Công ty
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán tiền lương Kế toán
TSCĐ
NVL-Thủ quỹ
Trang 37- Kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm lập báo cáo theo quy định hiện hành
- Kế toán thanh toán: Nhiệm vụ thu nhập kiểm tra chứng từ ban đầu
kèm theo thủ tục thanh toán, toàn bộ chi phí bằng tiền,tiền gửi ngân hàng theodõi số hiện có và tình hình biến động thu chi tồn quỹ tiền mặt
- Kế toán tiền lương:
+ Thực hiện theo dõi chấm công cho các CBCNV trong Công ty+ Cuốitháng tổng hợp số công để tính tiền lương theo quy định của Cty
+ Tính toán phản ánh đúng chi phí tiền lương,BHXH,BHYT,KPCĐ tríchtrong giá thành sản phẩm theo đơn giá được duyệt và quy định của Nhà Nướctheo từng thời kỳ và phân bổ theo từng đối tượng sử dụng để làm cơ sở choviệc tập hợp chi phí
+ Lập sổ thánh toán lương cho bộ phận gián tiếp của Công ty đồng thờitổng hợp sổ lương của các đơn vị trong Công ty,theo dõi phản ánh các khấutrừ theo quy định
+ Phản ánh chính xác việc trích lập và sử dụng vốn khấu hao cơ bản theođúng quy định hiện hành
+ Thực hiện các thủ tục thanh lý,nhượng bán TSCĐ theo trình tự quyđịnh của Nhà Nước
- Thủ quỹ:
+ Có nhiệm vụ kiểm tra và giám sát hàng ngày tiền mặt tại quỹ
Trang 38+ Phản ánh chính xác chi tiết khi có nhu cầu vào sổ quỹ,báo cáo quỹ,rút
số dư vào đối chiếu với kế toán thanh toán
- Kế toán thống kê phân xưởng : Nhiệm vụ theo dõi diễn biến sản xuất
và thực hiện kế hoạch hàng ngày của phân xưởng
Tổ chức sắp xếp bộ máy kế toán của công ty tương đối chặtchẽ,ngoài sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng phòng kế toán thống kêcòn chịu sợ chỉ đạo bản than giám đốc công ty cũng là thành viên củaphòng kế toán thống kê
Công ty đã lắp đặt hệ thống máy vi tính trong phòng kế toán.Mọicông việc tính toán,ghi chép sổ sách đều thực hiện trên máy vi tính vớichương trình phần mềm Excel.Công ty có chế độ thưởng,phạt nhất định nhằmkhuyến khích người lao động hăng say trong công việc
2.1.4.2.Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán
Công ty TNHH Thiên Nghi áp dụng chính sách kế toán theo chuẩn mựcChế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng theo Quyết định số 48/2006 QĐ-BTCban hành ngày 14/09/2006
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)
+ Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật ký chung
+ Hạch toán thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công tybao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình Tài sản cố địnhđược theo nguyên giá và khâu hao lũy kế Khấu hao tài sản cố định được tínhtheo phương pháp đường thẳng
Quy trình ghi sổ tại công ty
Trang 39Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký
Chung tại công ty
Ghi chú:
Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
Cụ thể:
Hằng ngày:
Căn cứ vào các chứng từ thu thập được từ các nghiệp vụ phát sinh (hóađơn, phiếu xuất kho, nhập kho ) kế toán tiến hành kiểm tra các chứng từ đãhợp pháp, hợp lý, hợp lệ chưa Nếu chứng từ đã thỏa mãn kế toán căn cứ vào
đó ghi sổ Nhật ký Chung
Việc này được thực hiện đồng thời với việc ghi Sổ chi tiết từng loại NVL
Chứng từ kế toán, hóa đơn, phiếu nhập, xuất kho
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI TK 152
Bảng cân đối phát
sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ chi tiết TK 152
Báo cáo Nhập xuất tồn NVL