1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an sinh 8 chuan 2 cột

152 436 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Sinh học Ngày soạn: 21/08/2016 Ngày dạy: 24/08/2016 Tuần 1TIẾT 1 Năm học 2016 - 2017 BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Xác định vị trí người tự nhiên - Nêu phương pháp đặc thù môn học Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư độc lập làm việc với SGK Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể II PHƯƠNG TIỆN - hình SGK - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Trong chương trình sinh học em học ngành động vật nào? ( Kể đủ ngành theo tiến hoá) - Lớp động vật ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú – linh trưởng tiến hoá nhất) Bài Lớp em nghiên cứu thể người vệ sinh Hoạt động 1: Vị trí người tự nhiên Hoạt động GV HS - Cho HS đọc thông tin mục SGK - Xác định vị trí phân loại người tự nhiên? - Con người có đặc điểm khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS hoàn thành tập  SGK TL: Ô 1, 2, 3, 5, 7, Nội dung Kết luận: - Người có đặc điểm giống thú  Người thuộc lớp thú - Đặc điểm có người, động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, – SGK) - Sự khác biệt người thú chứng tỏ người động vật tiến hoá nhất, đặc biệt biết lao động, có - Đặc điểm khác biệt người động tiếng nói, chữ viết, tư trừu tượng, vật lớp thú có ý nghĩa gì? hoạt động có mục đích  Làm chủ Giáo viên bổ sung, hoàn thiện thiên nhiên Hoạt động 2: Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc  SGK mục II để trả lời : - Bộ môn sinh học cung cấp - Học môn thể người vệ sinh kiến thức cấu tạo, sinh lí, chức GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 giúp hiểu biết gì? quan thể Mối quan - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, hệ thể môi trường, hiểu liên hệ thực tế để trả lời: biết phòng chống bệnh tật rèn - Hãy cho biết kiến thức thể người luyện thân thể  Bảo vệ thể vệ sinh có quan hệ mật thiết với - Kiến thức thể người vệ sinh có ngành nghề xã hội? liên quan đến khoa học khác: y học, tâm TL: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn thể người vệ sinh Hoạt động GV HS - Yêu cầu HS nghiên cứu  mục III SGK, liên hệ phương pháp học môn Sinh học lớp để trả lời: - Nêu phương pháp để học tập môn? - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho phương pháp - Cho HS đọc kết luận SGK Nội dung - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ cấu tạo, hình thái - Thí nghiệm để tìm chức sinh lí quan, hệ quan - Vận dụng kiến htức để giải thích tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể Kiểm tra, đánh giá: ? Trình bày đặc điểm giống khác người động vật thuộc lớp thú? Điều có ý nghĩa gì? ? Lợi ích việc học môn “ Cơ thể người sinh vật” Dặn dò: - Học trả lời câu 1, SGK - Kẻ bảng vào - Ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp thú Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy: 26/8/2016 Tuần 1TIẾT2 CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS kể tên xác định vị trí quan, hệ quan thể - Nêu chức hệ quan - Giải thích vai trò hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà hoạt động quan Kĩ năng:Rèn tư tổng hợp logic, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan trọng GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 II PHƯƠNG TIỆN - hình 2.1; 2.2 SGK - kẻ sẵn bảng H 2.3 (SGK) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ỏn định Tổ chức: Kiểm tra cũ - Trình bày đặc điểm giống khác người thú? Từ xác định vị trí người tự nhiên - Cho biết lợi ích việc học môn “Cơ thể người vệ sinh” Bài Hoạt động 1: Cấu tạo thể Hoạt động GV HS GV Yêu cầu HS quan sát H 2.1 2.2, kết hợp tự tìm hiểu thân để trả lời: - Cơ thể người gồm phần? Kể tên phần đó? TL: Gồm phần đầu , thân chân tay - Cơ thể bao bọc quan nào? Chức quan gì?TL: Da bao bọc bảo vệ thể - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ quan nào?TL: Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành - Những quan nằm khoang ngực, khoang bụng? TL: - Khoang ngực chứa tim, phổi - Khoang bụng chứa dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái quan sinh sản - Cho HS đọc to  SGK trả lời: Thế hệ quan? - Kể tên hệ quan động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng (SGK) vào phiếu học tập - GV thông báo đáp án - Ngoài hệ quan trên, thể có hệ quan khác?TL : Da, giác quan, hệ sinh dục hệ nội tiết - So sánh hệ quan người thú, em có nhận xét gì?TL : Giống xếp, cấu trúc chức hệ quan Nội dung Kết luận: Các phần thể - Cơ thể chia làm phần: đầu, thân tay chân - Da bao bọc bên để bảo vệ thể - Dưới da lớp mỡ  xương (hệ vận động) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành Các hệ quan - Hệ quan gồm quan phối hợp hoạt động thực chức định thể Bảng 2: Thành phần, chức hệ quan Hệ quan Các quan Chức hệ quan hệ quan - Hệ vận động - Cơ xương - Vận động thể - Hệ tiêu hoá - Miệng, ống tiêu hoá - Tiếp nhận biến đổi thức ăn tuyến tiêu hoá thành chất dd cung cấp cho thể GV: Trường THCS Giáo án Sinh học - Hệ tuần hoàn - Tim hệ mạch - Hệ hô hấp - Hệ tiết - Hệ thần kinh Năm học 2016 - 2017 - Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến quan tiết - Mũi, khí quản, phế - Thực trao đổi khí oxi, khí quản phổi cacbonic thể môi trường - Thận, ống dẫn nước - Bài tiết nước tiểu tiểu bóng đái - Não, tuỷ sống, dây thần - Tiếp nhận trả lời kích từ môi kinh hạch thần kinh trường, điều hoà hoạt động quan Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động quan(giảm tải) Hoạt động GV HS - Yêu cầu HS đọc  SGK mục II để trả lời : - Sự phối hợp hoạt động quan thể thể nào?TL: - Tim mạch, nhịp hô hấp Mồ hôi, hệ tiêu hóa tăng cường hoạt động cung cấp oxi dinh dưỡng - Yêu cầu HS khác lấy VD hoạt động khác phân tích - Yêu cầu HS quan sát H 2.3 giải thích sơ đồ H 2.3 SGK - Hãy cho biết mũi tên từ hệ thần kinh hệ nội tiết tới quan nói lên điều gì?TL: + Chỉ mối quan hệ qua lại hệ quan + Thấy vai trò đạo, điều hoà hệ thần kinh thể dịch - GV nhận xét ý kiến HS giải thích: Hệ thần kinh điều hoà qua chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà qua chế thể dịch Kiểm tra, đánh giá: HS trả lời câu hỏi: - Cơ thể có hệ quan? - Chỉ rõ thành phần chức hệ quan? Dặn dò: - Học trả lời câu 1, SGK - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật GV: Trường THCS Nội dung Kết luận: - Các hệ quan thể có phối hợp hoạt động - Sự phối hợp hoạt động quan tạo nên thống thể đạo hệ thần kinh hệ nội tiết Giáo án Sinh học Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy: 31/8/2016 Tuần 2Tiết Năm học 2016 - 2017 Bài 3: TẾ BÀO I MỤC TIÊU Kiến thức - HS trình bày thành phần cấu trúc tế bào - Phân biệt chức cấu trúc tế bào - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức - Rèn tư suy luận logic, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn II PHƯƠNG TIỆN - hình vẽ cấu tạo tế bào, màng sinh chất, ti thể, riboxom III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ - Kể tên hệ quan chức hệ quan thể? - Tại nói thể khối thống nhất? Sự thống thể đâu? cho VD chứng minh? Bài Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp cấu tạo từ tế bào - GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu loại tế bào thể ? Nhận xét hình dạng, kích thước, chức loại tế bào? - GV: Tế bào khác phận có đặc điểm giống Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 cho Cấu tạo tế bào gồm phần: biết cấu tạo tế bào điển hình + Màng - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn + Tế bào chất gồm nhiều bào thích quan GV nhận xét thông báo đáp án + Nhân Hoạt động Chức phận tế bào Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc nghiên cứu bảng 3.1 HS hoàn thiện bảng để ghi nhớ chức bào quan tế bào - Màng sinh chất có vai trò gì? Tại sao? - Lưới nội chất có vai trò hoạt động sống tế bào? GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 - Năng lượng cần cho hoạt động lấy từ đâu? - Tại nói nhân trung tâm tế bào? - Hãy giải thích mối quan hệ thống chức màng, chất tế bào nhân? GV kết luận, đưa đáp án Bảng 3.1 Các phận Các bào quan Chức Màng sinh chất Giúp tế bào thực trao đổi chất Chất tế bào Thực hoạt động sống tế bào - Lưới nội chất - Tổng hợp vận chuyển chất - Riboxom - Nơi tổng hợp prôtêin - Ti thể - Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng lượng - Bộ máy gôngi - Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm - Trung thể - Tham gia trình phân chia tế bào Nhân Điều khiển hoạt động sống tế bào - NST - Là cấu trúc quy định hình thành protein, có vai trò định di truyền - Nhân - Tổng hợp ARN ribôxôm Hoạt động 3: Thành phần hoá học tế bào Hoạt động GV HS - Yêu cầu HS đọc  mục III SGK trả lời câu hỏi: - Cho biết thành phần hoá học tế bào? - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào có đâu? - Tại phần ăn người cần có đủ prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng nước? Nội dung - Trao đổi nhóm để trả lời + Các nguyên tố hoá học có tự nhiên + Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp thể phát triển tốt - Tế bào hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu vô a Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, O, S, N + Gluxit: C, H, O (tỉ lệ 1C:2H: 1O) + Lipit: C, H, O (tỉ lệ O thay đổi tuỳ loại) + Axit nuclêic: ADN, ARN b Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe nước Hoạt động 4: Hoạt động sống tế bào GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Hoạt động GV HS - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2 SGK để trả lời câu hỏi: - Hằng ngày thể môi trường có mối quan hệ với nào? - Kể tên hoạt động sống diễn tế bào - Hoạt động sống tế bào có liên quan đến hoạt động sống thể? - Qua H 3.2 cho biết chức tế bào gì? Năm học 2016 - 2017 Nội dung - Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, thống câu trả lời + Cơ thể lấy từ môi trường oxi, chất hữu cơ, nước, muối khoáng cung cấp cho tế bào trao đổi chất tạo lượng cho thể hoạt động thải cacbonic, chất tiết Kết luận: - Hoạt động tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Hoạt động sống tế bào liên quan đến hoạt động sống thể + Trao đổi chất tế bào sở trao đổi chất thể môi trường + Sự phân chia tế bào sở cho sinh trưởng sinh sản thể + Sự cảm ứng tế bào sở cho phản ứng thể với môi trường bên => Tế bào đơn vị chức thể Kiểm tra, đánh giá: Cho HS làm tập (Tr 13 – SGK) Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng: Nói tế bào đơn vị cấu trúc chức thể vì: a Các quan thể cấu tạo tế bào b Các hoạt động sống tế bào sở cho hoạt động thể c Khi toàn tế bào chết thể chết d a b (đáp án d đúng) Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi (Tr13- SGK) - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên chức GV: Trường THCS Giáo án Sinh học 8 Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 23/08/2015 Ngày dạy: 2/08/2014 Tuần Tiết Bài 4: MÔ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS trình bày khái niệm mô - Phân biệt loại mô chính, cấu tạo chức loại mô Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát tranh - Rèn luyện khả khái quát hoá, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN: - Tranh phóng to hình 4.1  4.4 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ - Nêu cấu tạo chức phận tế bào? - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể? Bài mới: VB: Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức năng, người ta xếp loại thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, nhóm gọi chung mô Vậy mô gì? Trong thể ta có loại mô nào? Hoạt động 1: Khái niệm mô Hoạt động GV HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc  mục I SGK trả lời - HS trao đổi nhóm để hoàn thành câu hỏi: tập  - Hãy kể tên tế bào có hình dạng - Dựa vào mục “Em có biết” khác mà em biết? trước để trả lời - Giải thích tế bào có hình dạng - Vì chức khác khác nhau? - GV phân tích: chức khác mà tế bào phân hoá có hình dạng, kích thước khác Sự phân hoá diễn giai đoạn phôi - Vậy mô gì? - HS rút kết luận Kết luận: Mô tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức định, số loại mô có yếu tố cầu trúc tế bào GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 Hoạt động 2: Các loại mô Hoạt động GV HS Nội dung - Phát phiếu học tập cho nhóm - Kẻ sẵn phiếu học tập vào - Yêu cầu HS đọc  mục II SGK - Quan sát H 4.1 nhận xét - Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với  xếp tế bào mô biểu bì, vị trí, cấu SGK, trao đổi nhóm để hoàn thành vào tạo, chức Hoàn thành phiếu học phiếu học tập nhóm tập - GV treo tranh H 4.1 cho HS nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo kết kết - Yêu cầu HS đọc  mục II SGK kết - HS trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu hợp quan sát H 4.2, hoạt động nhóm học tập để hoàn thành phiếu học tập - GV treo H 4.2 cho HS nhận xét GV đặt câu hỏi: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận - Máu thuộc loại mô gì? Vì máu xét nhóm khác xếp vào loại mô đó? - HS quan sát kĩ H 4.2 để trả lời - Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? Nó nằm phần nào? - GV nhận xét, đưa kết - Yêu cầu HS đọc kĩ  mục III SGK - Cá nhân nghiên cứu  kết hợp quan kết hợp quan sát H 4.3 trả lời câu hỏi: sát H 4.3, trao đổi nhóm để trả lời: - Hình dạng tế bào vân tim giống khác điểm nào? - Tế bào trơn có hình dạng cấu tạo nào? - Hoàn thành phiếu học tập nhóm - Yêu cầu nhóm hoàn thành tiếp đại diện nhóm báo cáo kết vào phiếu học tập - GV nhận xét kết quả, đưa đáp án - Yêu cầu HS đọc kĩ  mục kết hợp - Cá nhân đọc kĩ  kết hợp quan sát H quan sát H 4.4 để hoàn thành tiếp nội 4.4; trao đổi nhóm hoàn thành phiếu dung phiếu học tập học tập theo nhóm - Báo cáo kết - GV nhận xét, đưa kết Kết luận: Cấu tạo, chức loại mô Tên loại mô Vị trí Chức Cấu tạo Mô biểu bì - Biểu bì bao phủ - Phủ da, - Bảo vệ che chở, - Chủ yếu tế bào, lót hấp thụ tế bào xếp xít quan rỗng nhau, phi - Biểu bì tuyến - Nằm - Tiết chất bào tuyến thể Mô liên kết Có khắp nơi GV: Trường THCS Giáo án Sinh học 10 như: - Mô sợi - Dây chằng - Mô sụn - Đầu xương - Mô xương - Bộ xương - Mô mỡ - Mỡ - Mô máu bạch - Hệ tuần hoàn huyết bạch huyết Mô Năm học 2016 - 2017 - Nâng đỡ, liên kết quan đệm học - Cung cấp chất dinh dưỡng Co dãn tạo nên vận động quan thể Chủ yếu chất phi bào, tế bào nằm rải rác Chủ yếu tế bào, phi bào Các tế bào dài, xếp thành bó, lớp - Hoạt động theo - Tế bào có nhiều ý muốn nhân, có vân ngang - Mô vân - Gắn vào xương - Mô tim - Cấu tạo nên Hoạt động - Tế bào phân thành tim không theo ý nhánh, có nhiều muốn nhân, có vân ngang - Tế bào có hình - Thành nội quan Hoạt động thoi, đầu nhọn, có không theo ý nhân muốn - Mô trơn Mô thần kinh - Tiếp nhận kích - Gồm tế bào thích sử lí thần kinh (nơron thông tin, điều tế bào thần kinh hoà phối hợp đệm) hoạt động - Nơron có thân nối quan đảm bảo với sợi nhánh thích ứng sợi trục thể với môi trường 4.Kiểm tra, đánh giá::- HS đọc ghi nhớ SGK Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu nhất: Chức mô biểu bì là: a Bảo vệ nâng đỡ thể b Bảo vệ, che chở tiết chất c Co dãn che chở cho thể Mô liên kết có cấu tạo: a Chủ yếu tế bào có hình dạng khác b Các tế bào dài, tập trung thành bó c Gồm tế bào phi bào (sợi đàn hồi, chất nền) Mô thần kinh có chức năng: a Liên kết quan thể với b Các tế bào dài, tập trung thành bó c Gồm tế bào phi bào d Điều hoà hoạt động quan GV: - Nằm não, tuỷ sống, có dây thần kinh chạy đến hệ quan Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 138 a) Mô tả cấu tạo cấu tạo đại não người? b) Phân biệt PXCĐK với PXKĐK? Mỗi loại phản xạ lấy ví dụ minh học? Câu 4: (2 điểm) Tuyến tụy tham gia điều hòa tỉ lệ đường huyết nào? Câu 5: (3 điểm) a) Hiện tượng kinh nguyệt gì? Theo em mang thai tuổi vị thành niên có ảnh hưởng nào? b) Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai? Có biện pháp tránh thai mà em biết? c) Khi mang thai có tượng kinh nguyệt không? Giải thích? ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC Đáp án Điểm Câu 1: điểm - Nước tiểu tạo thành đơn vị chức thận - Sự tạo thành nước tiểu gồm trình: + Quá trình lọc máu diễn cầu thận tạo nước tiểu đầu nang cầu thận + Quá trình hấp thụ lại chất cần thiết ống thận (chất dinh dưỡng, H2O, Na+,Cl-, ) + Quá trình tiết tiếp chất cặn bã, chất thải (ax uric, chất thuốc, + K , H+) ống thận tạo nước tiểu thức Câu 2: * Chức da: - Bảo vệ thể - Tiếp nhận kích thích xúc giác - Bài tiết - Điều hòa thân nhiệt - Da sản phẩm da tạo lên vẻ đẹp người * Các biện pháp phòng chống bệnh da: - Phòng bệnh: GV: Trường THCS 0.5 điểm 0.5 điểm Giáo án Sinh học 139 + Giữ gìn vệ sinh thân thể + Giữ gìn vệ sinh môi trường + Tránh da bị xây xát - Chữa bệnh: Dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ Năm học 2016 - 2017 Câu 3: a) Phân biệt PXCĐK với PXKĐK - Phản xạ không điều kiện: phản xạ sinh có, không cần phải học tập rèn luyện.( VD) - Phản xạ có điều kiện: phản xạ hình thành đời sống cá thể, phải học tập rèn luyện có.(VD) b) Mô tả cấu tạo đại não - Cấu tạo ngoài: + Rãnh liên bán cầu chia đại não làm thành nửa + Rãnh sau chia đại não làm thành thùy(trán, đỉnh, thái dương, chẩm) + Khe rãnh tạo nên khúc quận làm tăng diện tích bề mặt não - Cấu tạo trong: + Chất xám: ngoài, làm thành vỏ não, dày – mm, gồm lớpchủ yếu tế bào hình tháp + Chất trắng: đường thần kinh, hầu hét đường bắt chéo hành tủy tủy sống Câu 4: - Khi tỉ lệ đường huyết giảm: tụy tiết glucagon tác động đến gan, biến đổi glicogen dự trữ gan glucozo - Khi tỉ lệ đường huyết tăng: tụy tiết Insulin biến đổi glucozo thành glicogen dự trữ gan Câu 5: a) - Hiện tượng kinh nguyệt: tượng niêm mạc tử cung bong mảng thoát với máu dịch nhày sau 14 ngày trứng rụng mà không thụ tinh - Nguy việc mang thai tuổi vị thành niên: tử vong, sẩy thai, đẻ non, nạo phá thai dẫn đến vô sinh, vỡ tử cung lần sinh sau, nhiễm khuẩn ; ảnh hưởng tới tương lai, học tập, vị xã hội b) CSKH biệ pháp tránh thai biện pháp tránh thai - CSKH: + Ngăn không cho trứng chín rụng + Tránh không để tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng thụ tinh - Các biện pháp tránh thai + Uống thuốc ngừa thai + Dùng bao cao su sinh hoạt tình dục + Thắt ống dẫn tinh ống dẫn trứng + Đặt vòng c) Khi mang thai tương kinh nguyệt Giải thích: trứng không chín rụng thời kì Progestreron GV: Trường THCS điểm điểm điểm điểm điểm điểm Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 140 tiết từ thể vàng kìm hãm tuyến yên không tiết hoocmon tác động lên buồng trứng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV ổn định lớp, nhắc nhở HS trước làm - GV phát đề thi theo dõi HS làm - Đề kiểm tra - GV nhận xét chung ý thức làm HS Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70 CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC ĐẠI DỊCH AIDS- THẢM HỌA LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh cần đạt GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 141 Kiến thức: - HS trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS - HS trình bày biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn - Có ý thức phòng chống HIV/AIDS II PHƯƠNG TIỆN - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H64, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ - Trình bày nguy có thai tuổi vị thành niên biện pháp tránh thai? Bài Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh lậu - GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng 64.1, thảo luận: + Trình bày nguyên nhân, hậu cách lây truyền bệnh lậu? + Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh lậu? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh giang mai - GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng 64.2 thảo luận: + Trình bày nguyên nhân, hậu cách lây truyền bệnh giang mai? + Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS GV: Nội dung I Bệnh lậu: - Nguyên nhân: song cầu khuẩn gây nên - Hậu quả: gây vô sinh nam nữ, có nguy chửa con, sinh bị mù lòa nhiễm khuẩn qua âm đạo - Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục - Biện pháp: chung thủy vợ chồng, tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn II Bệnh giang mai: - Nguyên nhân: xoắn khuẩn gây nên - Hậu quả: Làm tổn thương lục phủ ngũ tạng hệ thần kinh, sinh bị khuyết tật hay dị dạng bẩm sinh - Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục, qua truyền máu, từ mẹ sang - Biện pháp: chung thủy vợ chồng, tránh quan hệ tình dục với Trường THCS Giáo án Sinh học - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung * Hoạt động 3: Tìm hiểu AIDS gì? HIV gì? - GV yêu cầu HS đọc thông tin , thảo luận: + AIDS gì? HIV gì? + Nêu đường lây truyền tác hại bệnh AIDS? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Đại dịch AIDS- Thảm họa loài người Gv : cho HS n/c thông tin SGK ? Cho biết AIDS lại thảm họa loài người ? Con đường lây truyền AIDS/ HIV ? ? Từ đường lây truyền em nêu biện pháp phòng tránh? Năm học 2016 - 2017 142 người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn I I AIDS gì? HIV gì? - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc vi rút HIV gây nên làm thể khả chống bệnh dẫn tới tử vong - Con đường lây truyền: qua đường máu, qua quan hệ tình dục không an toàn, qua mẹ truyền sang II Đại dịch AIDS – Thảm họa loài người -Tốc độ lan truyền nhanh rộng _ Chưa có thuốc chữa đặc trị III Các biện pháp phòng tránh SGK Kiểm tra đánh giá - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu biện pháp phòng ngừa bệnh lậu? - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai? - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu biện pháp phòng ngừa bệnh AIDS? Dặn dò - Học - Đọc mục: Em có biết - Soạn GV: Trường THCS Giáo án Sinh học 143 Năm học 2016 - 2017 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian làm 45 phút) Ma trận đề chủ đề mức độ nhận biết nhận biết thông hiểu vận dụng trắc tự luận trắc tự luận trắc tự luận nghiệm nghiệm nghiệm chương1 0,5đ chương3 0,5đ chương5 0,5đ 0,5đ chương9 0,5đ 0,5đ 3đ 1đ chương10 3đ tổng cộng 2đ 1đ 4đ 3đ GV: Trường THCS tổng 0,5đ 0,5đ 1đ 5đ 3đ 10đ Giáo án Sinh học 144 Năm học 2016 - 2017 Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Chức tĩnh mạch: A Điều hòa lượng máu đến quan, hệ quan B Trao đổi chất máu tế bào C Thu hồi máu từ mao mạch đưa tim D Thu hồi khí cacbonic Câu Bào quan có vai trò quan trọng hoạt động hô hấp giải phóng lượng: A Ti thể B Lạp thể C Trung thể D Thể Gongi Câu Nhóm thức ăn hoàn toàn không bị biến đổi hóa học trình tiêu hóa: A Gluxit, vitamin, protein B Vitamin, nước, muối khoáng C Gluxit, lipit, muối khoáng D Gluxit, protein, lipit Câu Điều sau ăn uống không cách: A Ăn chậm, nhai kĩ B Đúng giờ, bữa hợp vị C Ăn xong học nằm D Tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái cho bữa ăn Câu Nguyên nhân tật cận thị là: A Do bẩm sinh cầu mắt ngắn B Do bẩm sinh cầu mắt dài C Thể thủy tinh bị lão hóa D A,B,C Câu Đặc điểm phản xạ có điều kiện: A Mang tính bẩm sinh B Bền vững C Mang tính di truyền D Trả lời kích thích tương ứng, kích thích Phần II Tự luận (7 điểm) Câu Phản xạ gì? Có loại phản xạ ? Phân biệt loại phản xạ đó, cho ví dụ minh họa ? (3 điểm) Câu Tại nói dây thần kinh tủy dây pha ? (1 điểm) GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 145 Câu Trình bày nguyên nhân, biểu bệnh bướu cổ bệnh Bazơđô ? Ý nghĩa vận động : « Toàn dân sử dụng muối Iốt » (3 điểm) Đáp án biểu điểm Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp án C A B C B D Phần II Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm) - Khái niệm phản xạ (0,5 điểm) - Có loại phản xạ : (0,5 điểm) + Phản xạ có điều kiện : phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập rèn luyện + Phản xạ không điều kiện : phản xạ sinh có, không cần phải học tập rèn luyện - Phân biệt (1,5 điểm) Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện Trả lời kích thích Trả lời kích thích tương ứng Dễ không củng Không dễ không cố củng cố Không có tính di truyền Có tính di truyền Số lượng không hạn định Có số lượng định Là kết trình học tập Sinh có rèn luyện - Ví dụ : (mỗi ví dụ 0,25 điểm) Câu : (3 điểm) Bởi : Mỗi dây thần kinh tủy gồm bó sợi vận động bó sợi cảm giác + Bó sợi cảm giác nối với rễ sau dẫn truyền xung thần kinh từ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh + Bó sợi vận động nối với rễ trước dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến quan thực Các bó sợi sau khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành Câu : - Nguyên nhân biểu bệnh bướu cổ (1 điểm) Do thiếu Iốt, mà Iốt thành phần tham gia vào cấu tạo hoocmôn tuyến giáp thiếu Iốt tuyến yên tiết hooc môn kích thích tăng cường hoạt động tuyến giáp làm phì đại tuyến giáp Biểu : Trẻ em có trí tuệ thể lực phát triển, người lớn trí nhớ - Nguyên nhân biểu bệnh Bazơđô (1 điểm) Do thừa hooc môn tuyến giáp Biểu hiện: Tim đập nhanh, mắt lồi, ngủ, thần kinh căng thẳng - Ý nghĩa: (1 điểm) Cuộc vận động giúp phòng bệnh bướu cổ V RÚT KINH NGHIỆM GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 146 V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 18: KIỂM TRA I MỤC TIÊU - Kiểm tra, đánh giá HS - Thông qua kết kiểm tra GV tự đánh giá kết giảng dạy, rút kinh nghiệm - Rèn HS kĩ làm kiểm tra, tự tin chủ động II PHƯƠNG TIỆN - HS ôn tập - GV chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án Nhận biết Hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TN TL TN TL TN TL Khái quát thể người 0,25 0,5 0,25 1,0 2,0 Vận động 1,0 1,0 2,0 4,0 Tuần hoàn Tổng 0,5 0,5 1,75 1,0 3,25 0,5 1,5 5,0 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Phát đề kiểm tra Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm ( 2,5 đ) Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: a) Mô sợi thuộc loại mô nào? A Mô liên kết B Mô C Mô biểu bì D Mô thần kinh b) Thành phần không tham gia vào cung phản xạ? A Nơron B Cơ quan phản ứng C Cơ quan thụ cảm D Đường phản hồi Câu 2: a) Nơi máu bơm tới tâm thất trái tim co? A Vòng tuần hoàn nhỏ B Vòng tuần hoàn lớn C Tâm nhĩ phải D Tâm thất phải b) Thời gian tim nghỉ ngơi hoàn toàn chu kì co dãn tim? A 0,1 s B 0,2 s C 0,3 s D 0,4 s GV: Trường THCS 4,0 10 Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 147 c) Viut HIV gây nhiễm loại bạch cầu nào? A Limpho B B Limpho T C Trung tính D Cả A, B C d) Môi trường thể gồm: A Máu B Nước mô C Bạch huyết D Cả A, B C Câu 3: Lựa chọn chức phù hợp với phần xương Các phần xương Chức Đáp án Mô xương cứng A Giúp xương to ……………… Mô xương xốp B Sinh hồng cầu ……………… Sụn đầu xương C Phân tán lực, tạo ô chức tủy ……………… Sụn tăng trưởng D Chịu lực ……………… E Giúp xương dài Phần II: Tự luận (7,5 đ) Câu 1: (3,0 đ) a) Viết sơ đồ truyền máu b) Mô tả đường máu hai vòng tuần hoàn Vai trò tim? c) Bạch cầu tham gia bảo vệ thể chế nào? Câu 2: (1,5 đ) a) Chứng minh tế bào đơn vị cấu tạo chức thể? b) Nơron có chức gì? Câu 3: (3,0 đ) a) Những đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng hai chân? b) Cần có biện để xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống? ĐÁP ÁN Phần I: Câu abCâu abcdCâu 1234Phần II A lời Câu hỏi Trả Câu a) O O GV: A B Trường THCS B AB AB Giáo án Sinh học Câu Câu 148 b) - Vòng tuần hoàn nhỏ : Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O 2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái - Vòng tuần hoàn lớn : Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch phần thể (thực trao đổi khí với tế bào) sau tới tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải + Tim co bóp tạo lực đẩy máu lưu thông hệ mạch c) + Sự thực bào : bạch cầu trung tính bạch cầu mô nô (đại thực bào) bắt nuốt vi khuẩn, virut vào tế bào tiêu hoá chúng + Limpho B tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên + Limpho T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm vi khuẩn, virut cách tiết prôtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vô hiệu hoá kháng nguyên a) Chứng minh tế bào đợn vị cấu trúc chức thể b) Chức Nơron - Dẫn truyền - Cảm ứng a) Các đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng chân xương người - Xương đầu - Xương thân: cột sống, lồng ngực - Xương chi b) Các biện pháp phát triển cân đối xương; chống cong vẹo cột sống Thu Đánh giá, nhận xét Dặn dò - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị nội dung GV: Năm học 2016 - 2017 Trường THCS Giáo án Sinh học 149 Năm học 2016 - 2017 II ĐỀ KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm( điểm) Chọn câu trả lời Câu 1: Màng nằm phía trước cầu mắt? A Màng lưới C Màng giác B Màng cứng D Màng mạch Câu 2: Các hạt sắc tố tạo nên màu da nằm phần da? A Tầng tế bào sống C Tầng sừng B Lớp bì D Lớp mỡ Câu 3: Cơ quan tiết chủ yếu thể gồm: A Thận C Phổi B Da D Thận, da, phổi Câu 4: Nước tiểu đầu hình thành ở: A Cầu thận C Bể thận B Nang cầu thận D Ống thận Câu 5: Số dây thần kinh tủy thể người là: GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 150 A 31 C 62 B 12 D 30 Câu 6: Nên tắm nắng vào thời gian ngày? A Về mùa hè: 6h30- 7h30 C Càng nhiều tốt B Về mùa đông: 16h- 17h D Gồm A B Câu 7: Để bảo vệ hệ tiết nước tiểu cần: A Vệ sinh thể thường xuyên C Ăn uống hợp lí B Đi tiểu lúc D Cả A, B C Câu 8: Quá trình lọc máu diễn dâu? A Cầu thận C Ống thận B Nang cầu thận D Ống góp Câu 9: Phần thể lông? A Mặt, gan bàn tay C Gan bàn tay, gan bàn chân B Gan bàn chân, mặt D Gan bàn tay , gan bàn chân mặt Câu 10: Đâu bệnh da? A Da bị bỏng nhiệt C Da gai ốc B Hắc lào D Da bị xây xát Câu 11: Loại thức ăn chứa nhiều chất tạo sỏi? A Trà đặc C Cà phê B Rau muống D Cả A, B C Câu 12: Các tham gia thải nước tiểu gồm: A Cơ bụng C Cơ bóng đái B Cơ vòng ống đái D Cả A, B C Phần II: Tự luận( điểm) Câu 1: Tại nói dây thần kinh tủy thuộc loại dây pha? Cấu tạo chức tủy sống? Câu 2: Đặc điểm tiến hóa Đại não người so với động vật khác lớp Thú? Câu 3: Giải thích sao: a) Trong bóng tối không nhìn rõ màu sắc vật b) Không nên nghe nhạc với âm lượng lớn c) PXCĐK không thường xuyên củng cố bị dần d) III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Mỗi câu 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án C A D B C D D A C B D D Phần II Câu 1: điểm - Dây thần kinh tủy cấu tạo từ nhóm sợi thần kinh cảm giác(hướng tâm) nhóm sợi vận động(li tâm) nên thuộc loại dây pha - Cấu tạo chức tủy sống: GV: Trường THCS Giáo án Sinh học Năm học 2016 - 2017 151 + Chất trắng (ở ngoài): dẫn truyền nối tủy sống với với não + Chất xám (ở trong): trung khu phản xạ không điều kiện Câu 2: điểm Đặc điểm tiến hóa Đại não người so với động vật khác lớp Thú - Đại não người phát triển, che lấp não trung gian não giữa.→góp phần làm tăng khối lượng não - Bề mặt đại não có nhiều khúc cuộn làm tăng diện tích bề nặt vỏ não→ số lượng nơron lớn→liên quan đến hoạt động sống phức tạp( số lượng PXCĐK lớn) - Ở đại não người có vùng chức mà não Thú khac không có: vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ( nói viết) Câu 3: điểm Giải thích a) Trong bóng tối, cường độ ánh sáng yếu →tế bào que tiếp nhận kích thích mà tế bào que không tiếp nhận kích thích màu sắc nên bóng tối không nhìn rõ màu sắc vật b) Không nên nghe nhạc với âm lượng lớn làm giảm tính đàn hồi màng nhĩ dẫn tới giảm khả nghe c) Thực chất việc hình thành PXCĐK hình thành đường liên hệ tạm thời nối vùng chức vỏ não với nên PXCĐK không thường xuyên củng cố dần bị đi( ức chế tắt dần) Câu (3,5 Điểm) Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: Câu 4: (2,5 Điểm) Khẩu phần la gì? Khi phần thức ăn cần đảm bảo nguyên tắc ? Câu 5: (1,5 Điểm) La học sinh em xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại Đáp án: Câu 1: ốc tai xương ; Màng sở ; Màng tiền đình ; Cơ quan coocti; Câu 2: Đáp án : a Câu 3: TÍNH CHẤT CỦA PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN 1.Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện Bẩm sinh GV: TÍNH CHẤT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1’ Trả lời câu kích thich hay kích thích có điều kiện ( kết hợp với kích thích không điều kiện số lần) 2’ Được hình thành đời sống Trường THCS Giáo án Sinh học Bền vững Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại Số lượng hạn chế Cung phản xạ đơn giản Năm học 2016 - 2017 152 3’ Dễ không củng cố 4’ Có tính chất cá thể, không di truyền 5’ Số lượng không hạn định 6’ Hình thành đường liên hệ tạm thời cung phản xạ Trung ương nằm trụ não, tuỷ sống 7’ Trung ương chủ yếu có tham gia vỏ não Câu 4: Khẩu phần gì? Khi phần thức ăn cần đảm bảo nguyên tắc ? - Khẩu phần lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày - Nguyên tắc lập phần T ăn: + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu đối tượng + Đảm bảo cung cấp đủ lượng hoạt động + Đảm bảo cân đối thành phần chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng vitamin Câu 5: - Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu là: + thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết nước tiểu + Khẩu phần ăn uống hợp lý + Đi tiểu lúc GV: Trường THCS [...]... luyện thân thể và lao động vừa sức + Chống cong, vẹo cột sống cần chú ý: mang vác đều 2 tay, tư thế làm việc, ngồi học ngay ngắn không nghiêng vẹo Trường THCS Giáo án Sinh học 8 27 4 Kiểm tra, đánh giá: Trả lời câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị thực hành như SGK Năm học 20 16 - 20 17 Ngày soạn: 27 /9 /20 15 Ngày dạy: 30/9 /20 15 Tuần 7 Tiết 12 Bài 12: THỰC HÀNH : TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY... dụng vào mục đích nào? 5 Dặn dò : - Học và trả lời câu 1, 2, 3 SGK Nhắc HS thường xuyên thực hiện bài 4 ở nhà RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… GV: Trường THCS Giáo án Sinh học 8 25 Năm học 20 16 - 20 17 Ngày soạn: 26 /9 /20 15 Ngày dạy: 28 / 9 /20 15 Tuần 7Tiết 11 Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - HS chứng minh... khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi cùng co tối đa 9của 1 bộ phận cơ thể) GV: Trường THCS Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 16 - 20 17 22 - Cơ gấp và duỗi của 1 bộ phận cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp bại liệt) RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: 20 /09 /20 15 Ngày dạy: 23 /09 /20 15 Tuần... thì, sau đó chậm lại từ 18- 25 tuổi - Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hoá xương nhanh, người không cao được nữa Tuy nhiên màng xương vẫn sinh ra tế bào xương GV: Nội dung - Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia - Xương dài ra do các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương Trường THCS Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 16 - 20 17 19 Hoạt động 3: Thành...Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 16 - 20 17 11 e Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng (đáp án d đúng) 5 Dặn dò: Học và trả lời câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 30 /8/ 20 15 Ngày dạy: 1/9 /20 15 Tuần 3 Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời mô cơ vân - Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn:... án Sinh học 8 Năm học 20 16 - 20 17 13 Ngày soạn: 8/ 9 /20 15 Ngày dạy: 10/9 /20 15 Tuần 3 Tiết 6 Bài 6: PHẢN XẠ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:- Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron - Nêu được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ 2 Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích 3 Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN.- Tranh... Nghiên cứu bảng 8. 1, ghi nhớ thông Trường THCS Giáo án Sinh học 8 dài? 18 Năm học 20 16 - 20 17 tin và trình bày - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục - Nghiên cứu thông tin , quan sát hình I.3 và quan sát H 8. 3 để trả lời: 8. 3 để trả lời Nêu cấu tạo của xương ngắn, xương dẹt? - Rút ra kết luận Kết luận: 1 Cấu tạo và chức năng của xương dài (bảng 8. 1 SGK) Các phần của xương Cấu tạo Chức năng Đầu xương... nạn giao thông xương ? + Tuổi càng cao, nguy cơ gãy xương - Vì sao nói khả năng gãy xương liên càng tăng vì tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo quan đến lứa tuổi ? tính đàn hồi) và chất vô cơ (đảm bảo tính rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô cơ Tuy vậy trẻ em cũng rất hay bị gãy xương do nhiều nguyên nhân GV: Trường THCS Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 16 - 20 17 28 - Để bảo vệ xương khi tham gia giao. .. gì? 5 Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Lập bảng so sánh các loại khớp về cấu tạo, tính chất cử động và ý nghĩa GV: Trường THCS Giáo án Sinh học 8 - Đọc mục “Em có biết” Năm học 20 16 - 20 17 17 RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/09 /20 15 Ngày dạy: 16/09 /20 15 Tuần 5 Tiết 8 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I MỤC TIÊU 1... GV: Trường THCS Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 16 - 20 17 20 - Giải thích được tính chất căn bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ 2 Kĩ năng: Rèn các kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ phóng to H 9.1 đến 9.4 SGK - Tranh vẽ hệ cơ người III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ - Nêu

Ngày đăng: 18/10/2016, 05:18

Xem thêm: giao an sinh 8 chuan 2 cột

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w