Bảo quản vi sinh vật Phương pháp cấy chuyền định kỳ Phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp Phương pháp đông khô Các phương pháp bảo quản khác... Phương pháp cấy chuyền định kỳ Ưu đ
Trang 1Chương 6: Bảo quản và nhân giống vi sinh vật
Trang 21 Bảo quản vi sinh vật
Phương pháp cấy chuyền định kỳ
Phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp
Phương pháp đông khô
Các phương pháp bảo quản khác
Trang 3Mục đích – Nguyên tắc bảo quản giống VSV
Giống là gì?
Mục đích bảo quản giống vi sinh vật:
Nguyên tắc:
Giữ giống dưới dạng tế bào sinh dưỡng
Giữ giống dưới dạng bào tử
Trang 4Phương pháp cấy chuyền định kỳ
Ứng dụng: vi khuẩn, nấm men, nấm
mốc…
Sử dụng môi trường đặc
Điều kiện bảo quản: nhiệt độ thấp
(4-6 oC), nơi tối
Thời gian giữa 2 lần cấy chuyền: 3 –
6 tháng
Trang 5Phương pháp cấy chuyền định kỳ
Ưu điểm:
Đơn giản, dễ làm
Phổ biến, ứng dụng cho nhiều loại vi sinh vật khác nhau
Quá trình hoạt hóa đơn giản
Nhược điểm:
Chỉ thích hợp cho phòng thí nghiệm, qui mô sản xuất nhỏ
Thời gian bảo quản giống ngắn
Nếu cấy chuyền thường xuyên: VSV sẽ bị mất hoạt tính
Bộ sưu tập giống lớn:
Trang 6Phương pháp cấy chuyền định kỳ
Có thể kết hợp sử dụng
dầu khoáng để kéo dài
thời gian giữa 2 lần cấy
chuyền (6 – 12 tháng)
Tác dụng lớp dầu khoáng:
Tránh nhiễm khuẩn
Giảm thời gian khô hóa
môi trường
Nhược điểm:
Kỹ thuật gieo cấy phức
tạp
Khi muốn sử dụng VSV :
kỹ thuật phức tạp
1 cm
Trang 7Phương pháp cấy chuyền định kỳ
Có thể kết hợp sử dụng
dầu khoáng để kéo dài
thời gian giữa 2 lần cấy
chuyền (6 – 12 tháng)
Tác dụng lớp dầu khoáng:
Tránh nhiễm khuẩn
Giảm thời gian khô hóa
môi trường
Nhược điểm:
Kỹ thuật gieo cấy phức
tạp
Khi muốn sử dụng VSV :
kỹ thuật phức tạp
Trang 8Phương pháp cấy chuyền định kỳ
Bảo quản VSV trong nước cất:
Trang 9Phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp
Ứng dụng: một số vi khuẩn, virus…
Sử dụng nhiệt độ: -20 40oC, -80oC hoặc -196oC
Quy trình: nuôi vi sinh vật trên các môi trường tổng hợp
giàu dinh dưỡng cho vào các ampoule hạ nhiệt độ về giá trị đã chọn bảo quản
Chất bảo vệ (protector): phổ biến là glycerol, saccharide, dimethylsulfocid,…
Cơ chế bảo vệ:
Ví dụ: bổ sung Tween 20 (sodium oleate) – 0,1% vào môi
trường nuôi Lactobacillus bulgaricus
Trang 10Phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp
Ưu điểm:
Rất khó bị nhiễm VSV từ môi trường ngoài
Cả tế bào dinh dưỡng cũng được bảo quản bằng phương pháp này
Thời gian bảo quản lâu nhưng không làm thay đổi hoạt tính của VSV
Nhược điểm:
Rất tốn kém, đắt tiền
Trước khi sử dụng: cần làm tan giá môi trường và hoạt hóa VSV
Yếu tố quan trọng: tốc độ giảm nhiệt độ trong quá trình lạnh đông và tốc độ tăng nhiệt độ trong quá trình tan giá
Trang 11Phương pháp đông khô
Ứng dụng: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, tảo, virus…
Quy trình:
Hạ nhiệt độ mẫu chứa sinh khối VSV để nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn,
Tạo áp lực chân không và nâng nhiệt độ để nước chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái hơi.
Độ ẩm sau khi sấy thăng hoa: 2 – 6%
Điều kiện bảo quản: T = 4 – 6oC, môi trường khí trơ hoặc chân không cho kết quả rất tốt
Trước khi sử dụng: cần hoạt hóa VSV
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Trang 12Các phương pháp bảo quản khác
Phương pháp bảo quản vi sinh vật trong đất, cát, trên hạt ngũ cốc…
Sấy khô bằng không khí: bảo quản một số vi khuẩn, virus Đây thường làn những loại gây bệnh bảo quản trực tiếp trên vật chủ
• Ví dụ:
Bảo quản trong môi trường silicagel: chỉ bảo quản
được bào tử, không bảo quản tế bào dinh dưỡng
Bảo quản trong đất:
Trang 13Chú ý
Để an toàn, thường phối hợp 2 phương pháp bảo quản cùng 1 lúc:
Vi khuẩn, tảo lam: cấy chuyền
Protozoa: bảo quản ở nhiệt độ thấp với sự có mặt của các chất chống đông
Vi khuẩn:
• cấy chuyền
• Nitơ lỏng, đông khô
Virut:
• virus thực vật: Sấy khô đơn giản trong không khí
• Virus động vật: bảo quản cùng mô động vật đông khô
Nấm men, nấm mốc:
• cấy chuyền và bảo quản dưới dầu
• Cấp đông, đông khô
Trang 142 Nhân giống vi sinh vật
Trang 15Nguyên tắc
Sử dụng canh trường vi sinh vật thuần khiết
Chọn môi trường lỏng/rắn có thành phần tối ưu cho sự
sinh sản của giống vi sinh vật
Chọn các điều kiện nuôi tối ưu cho sự sinh sản của giống
Tăng dần thể tích các canh trường sau mỗi giai đoạn nhân giống
Trang 16Cách thực hiện
2 giai đoạn:
Nhân giống ở phòng thí nghiệm:
• Điều kiện vô trùng
• Thể tích canh trường giống tăng lên đến 10L
• Sử dụng ống nghiệm, tủ ấm, erlenmeyer, thiết bị lắc điều nhiệt, bình nuôi cấy thủy tinh có thể khuấy trộn
và điều nhiệt
Nhân giống ở phân xưởng:
• Điều kiện vô trùng hoặc bán vô trùng
• Sử dụng thiết bị nhân giống có cánh khuấy và bộ phận sục khí vô trùng
Trang 17Các điều kiện nuôi
Nhiệt độ
pH
Sự khuấy trộn
Cung cấp oxy
Độ ẩm
Thời gian
Trang 18Kiểm tra chất lượng giống
Hiệu suất thu hồi sinh khối
Tỉ lệ tế bào chết
Hoạt tính giống