Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
12,34 MB
Nội dung
Chương 2: Hình thái, cấu tạo vi sinh vật Vi sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryotes): vi khuẩn Vi sinh vật nhân thật (Eukaryotes): nấm men, nấm mốc Virus Hình thái cấu tạo tế bào VSV nhân nguyên thủy (Prokaryotes) VSV nhân nguyên thủy Bao gồm: Vi khuẩn thật (Eubacteria): gồm nhóm • Vi khuẩn (Bacteria) • Xạ khuẩn (Actinomycetes) • Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) Vi khuẩn cổ (Archaebacteria): Vi khuẩn Hình thái, kích thước Nhiều hình dạng: Hình cầu (cầu khuẩn - coccus) Tùy theo hướng phân cắt cách liên kết: • • • • Song cầu khuẩn (Diplococcus) Liên cầu khuẩn (Streptococcus) Tứ cầu khuẩn (Gaffkya) Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) Hình que (trực khuẩn): dạng đơn, đôi, chuỗi Hình dấu phẩy: phẩy khuẩn (Vibrio), hình xoắn (xoắn thưa, xoắn khít) Khối vuông, khối tam giác, khối hình sao… Kích thước: đường kính 0,2 – 2,0 µm, chiều dài 2,0 – 8,0 µm Hình thái, kích thước B A A Song cầu khuẩn (Diplococcus) B Liên cầu khuẩn (Streptococcus) C Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) C Thành tế bào Trực khuẩn (Bacillus) Thành tế bào Phẩy khuẩn (Vibrio) Xoắn khuẩn (Spirillum) Xoắn thể (Spirochete) Vi khuẩn hình khối vuông (Square-bacteria) Virus Hình thái virus cấu trúc vô nhỏ bé Là sinh vật phi tế bào (hạt virus/ virion) Chỉ chứa loại acid nucleic DNA RNA (genom) bao bọc vỏ protein (capsit) Genom + capsit nucleocapsid Một số virus có màng lipid, polysaccharide Không thể phát triển Hình thái virus Capsid vỏ protein, cấu tạo capsome Capsome cấu tạo từ protome Capsid có khả chịu nhiệt, pH yếu tố ngoại cảnh bảo vệ lõi acid nucleic Trên mặt capsid chứa thụ thể đặc hiệu (gai glicoprotein) kháng nguyên (KN) Virus có hình dạng khác nhau: Cấu trúc đối xứng xoắn Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20 mặt Virus có cấu tạo phức tạp Cấu trúc đối xứng xoắn capsome xếp theo chiều xoắn acid nucleic Tuỳ loại mà có chiều dài, đường kính chu kỳ lặp lại nucleocapsid khác Cấu trúc xoắn thường làm cho virus có dạng hình que hay hình sợi ví dụ: virus đốm thuốc (MTV), dại (rhabdo), quai bị, sởi (paramyxo), cúm (orthomyxo) Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20 mặt Capsome xếp tạo vỏ capsid hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều, có 30 cạnh 12 đỉnh Virus có cấu tạo phức tạp Ví dụ: phage virus đậu mùa Phage có cấu tạo gồm đầu hình khối đa diện, gắn với đuôi có cấu tạo đối xứng xoắn Sinh sản virus Gồm giai đoạn: Hấp phụ Xâm nhập Sao chép Thành thục Phóng thích Sinh sản virus [...]... năng: tổng hợp các protein Cấu tạo: gồm 2 tiểu phần: 50S và 30S monosome 70S Tế bào chất (cytoplasm) Ribosome: Tế bào chất (cytoplasm) Ribosome: Thể nhân (nuclear body) Là nhân nguyên thủy chưa có màng nhân Là 1 sợi nhiễm sắc thể duy nhất cấu tạo bởi một sợi DNA xoắn kép Sợi DNA xoắn kép mạch vòng plasmid Chứa đựng thông tin di truyền của vi khuẩn Cấu tạo tế bào vi khuẩn Bao nhầy (capsule)... phần của thành TB và bao nhầy Nơi tổng hợp các loại enzyme, protein Nơi xảy ra phản ứng phosphoryl hóa, quang hợp Nơi cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao Màng tế bào chất (cytoplasmic membrane) Cấu tạo: Dày 4 – 5µm, cấu tạo bởi 2 lớp phospholipid (PL) Các PL làm màng hóa lỏng và cho các protein di động tự do mô hình khảm lỏng Không chứa sterol không cứng như màng tế bào chất của. .. Cấu tạo tế bào vi khuẩn Thành tế bào (cell wall) Vị trí: Chức năng: Duy trì ngoại hình của tế bào Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao Bảo vệ tế bào (đề kháng lực tác động từ bên ngoài, sự xâm nhập chất có hại…) Thành phần: Peptidoglycan Acid teichoic Lipoit protein Thành tế bào Thành phần Tỉ lệ % đối với thành phần khô của thành tế bào VK Gram dương... tế bào (cell wall) Thành tế bào vi khuẩn G+ Acid teichoic: Có bức tường acid teichoic dày hơn vi khuẩn G– Có thể bị phá hủy hoàn toàn bởi lysozyme Là thành phần đặc trưng của tế bào G+ Polymer của ribitol và glycerol phosphate Liên kết với peptidoglycan hay màng tế bào chất Lớp không gian chu chất: Giữa lớp màng ngoài và lớp PG mỏng ở thành TB vi khuẩn G– Giữa màng và thành tế bào... của vi khuẩn Cấu tạo tế bào vi khuẩn Bao nhầy (capsule) Có ở 1 số loài vi khuẩn Là lớp vật chất dạng keo, độ dày bất định Vị trí: bao bên ngoài thành tế bào VK Chức năng: Bảo vệ vi khuẩn Dự trữ thức ăn, tích lũy 1 số sản phẩm trao đổi chất Giúp VK bám được vào bề mặt 1 số giá thể (Streptococcus salivarius) Cấu tạo: chủ yếu polysaccharide, ngoài ra còn có polypeptide, protein Ví dụ: Acetobacter... xylinum, Bacillus anthracis Tiên mao (flagella) Là sợi lông dài, uốn khúc, mọc ở ngoài một số vi khuẩn Dài 10 – 20 µm Giúp vi khuẩn chuyển động trong môi trường lỏng Hoạt động theo qui cách quay như kiểu vặn nút chai Vi khuẩn có thể có một hoặc nhiều tiên mao, sắp xếp ở vị trí khác nhau Sợi tiên mao Bao hình móc Tiên mao (flagella) Mọc ở cực (cực mao): Mọc ở 1 cực: • • Chỉ có 1 sợi: monotrichous... không có 20 Protein Không có hoặc có ít Cao Thành tế bào Peptidoglycan là loại polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo bởi 3 thành phần: N-Acetylglucosamine (NAG) N-Acetylmuramic acid (NAM) -Tetrapeptid chứa cả Dvà L- acid amin Thành tế bào (cell wall) Thành tế bào (cell wall) Thành tế bào vi khuẩn G– Trong cùng là lớp Peptidoglycan mỏng Lớp không gian chu chất Màng ngoài: giống màng tế bào... may be hydrolyzed more easily in the presence of EDTA that chelates metal ions in the outer bacterial membrane Optimal pH: The activity of lysozyme is a function of both pH and ionic strength The enzyme is active over a broad pH range (6.0 to 9.0) At pH 6.2, maximal activity is observed over a wider range of ionic strengths (0.02 to 0.100 M) than at pH 9.2 (0.01 to 0.06 M) Màng tế bào chất (cytoplasmic