Trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta, phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân, là một trong những chủ trương và giải pháp phát triển kinh tế quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Những thành tựu nổi bật đạt được trong những năm đổi mới vừa qua đã khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chủ trương và giải pháp đó. Hiện nay, Kinh tế hộ gia đình ở nông thôn... (vẫn đang) là loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội, (sẽ) tồn tại, phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
MỞ ĐẦU 1- Tính cấp bách đề tài Trong trình chuyển sang chế thị trường nước ta, phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân, chủ trương giải pháp phát triển kinh tế quan trọng Đảng Nhà nước ta Những thành tựu bật đạt năm đổi vừa qua khẳng định tính đắn khoa học chủ trương giải pháp Hiện nay, "Kinh tế hộ gia đình nơng thơn (vẫn đang) loại hình tổ chức sản xuất có hiệu kinh tế - xã hội, (sẽ) tồn tại, phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn" [43, 11] Vùng núi nước ta chiếm 3/4 diện tích nước, vùng có ý nghĩa chiến lược cách mạng Hiện nay, địa bàn sinh sống 24 triệu người, với 54 dân tộc anh em Các hộ gia đình dân tộc miền núi, trước phần lớn hộ gia đình nơng dân (khoảng triệu hộ), đổi thay kinh tế miền núi trước hết biểu chuyển biến nơng nghiệp, nơng thơn hình thức kinh tế hộ gia đình nơng dân Trong năm đổi vừa qua, sản xuất nơng nghiệp miền núi có nhiều cố gắng đạt tiến Sự đóng góp vào tiến chung hình thức kinh tế hộ gia đình nơng dân miền núi to lớn quan trọng Tuy nhiên, so với kết thành tựu đạt việc chưa làm được, tồn yếu kinh tế hộ gia đình nơng dân trình độ phát triển mức thấp, thực trạng sản xuất nhỏ, tự nhiên, tự cung tự cấp đói nghèo cịn phổ biến, nhiều vấn đề thiết trình phát triển chưa quan tâm giải thỏa đáng, làm day dứt nhiều cấp, nhiều ngành Thực tế đó, đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu, khảo sát đánh giá cách khách quan thực trạng kinh tế hộ gia đình nơng dân vùng dân tộc miền núi, từ xác định cách có khoa học thực tiễn để thúc đẩy hình thức kinh tế phát triển nhanh bền vững Là người dân tộc, cán tỉnh Sơn La, sau nhiều năm công tác, học tập, nghiên cứu lựa chọn đề tài: "Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị trường nước ta", nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu cấp bách 2- tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu cho thấy, phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân nói chung q trình chuyển sang chế thị trường nước ta, thể nghị Đảng thị Nhà nước Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học có nhiều cơng trình, viết nhiều nhà nghiên cứu công bố, chẳng hạn: - Tập thể tác giả: "Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa ", Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 1993 - PTS Nguyễn Hữu Đạt: "Đầu tư hỗ trợ nhà nước cho nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 - PTS Chu Văn Vũ (chủ biên): "Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 - PTS Nguyễn Xuân Nguyên (chủ biên): "Khuynh hướng phân hóa hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hóa", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - GS.VS Đào Thế Tuấn: "Kinh tế hộ nơng dân", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 - PTS Vũ Tuấn Anh PTS Trần Thị Vân Anh: "Kinh tế hộ - lịch sử triển vọng phát triển", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Và chương trình nghiên cứu cấp nhà nước, luận án Phó tiến sĩ đề tài nơng hộ, nông nghiệp nông thôn Việt Nam Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu về: "Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi q trình chuyển sang có chế thị trường", cách đầy đủ, có hệ thống chuyên ngành kinh tế học phát triển 3- Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Làm rõ sở lý luận việc phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân chế thị trường thực tiễn phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân miền núi Từ đó, xác định quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị trường nước ta Để đạt mục đích luận án có nhiệm vụ: - Phân tích lý giải: Phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân chế thị trường - tất yếu khách quan Phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân số quốc gia giới - Đánh giá thực trạng kinh tế hộ gia đình miền núi nói chung miền núi Tây Bắc nói riêng Xác định nguyên nhân thực trạng số vấn đề phát sinh - Trình bày đề xuất số quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị trường nước ta 4- Phạm vi nghiên cứu đề tài Vùng núi nước ta, thấp trình độ phát triển, nên phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi chế thị trường gặp nhiều khó khăn, bất cập nhiều mặt, thực tế đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Do nhiều lý do, có lý lực thân tác giả, vậy, phạm vi, giới hạn đề tài nghiên cứu: Phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân miền núi, q trình chuyển sang chế thị trường nước ta (qua kết nghiên cứu khảo sát thực tế vùng núi Tây Bắc) 5- Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa tảng phương pháp luận phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế xã hội nước ta, đồng thời có sử dụng số kiến thức kinh tế học đại Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích thống kê, nghiên cứu điển hình, phương pháp hệ thống Để nâng cao tính khả thi giải pháp, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích mơ hình, nhân tố số tỉnh miền núi đạt nhiều thành công việc phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng sản xuất hàng hóa vận động theo chế thị trường 6- Đóng góp mặt khoa học luận án - Phân tích rõ vai trị, tính đặc thù, đặc điểm riêng kinh tế hộ gia đình nơng dân miền núi - Luận giải nhân tố ảnh hưởng, chi phối phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân miền núi chế thị trường - Đề xuất, kiến nghị quan điểm, phương hướng, biện pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân miền núi nước ta 7- Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG DÂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG DÂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG - MỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN Trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, thành tựu to lớn mà dân tộc ta đạt mười năm đổi vừa qua ln có đóng góp quan trọng kinh tế hộ gia đình nơng dân Việt Nam Qua hình thành phát triển nhóm hộ giàu khá, biết làm ăn, vững vàng trình chuyển sang chế thị trường Tuy vậy, cịn phận khơng nhỏ hộ gia đình (tập trung chủ yếu miền núi) lâm vào cảnh khó khăn, túng thiếu, làm ăn hiệu quả, "chênh vênh" trước quyền tự chủ Thực tế đặt u cầu: Trong trình chuyển sang chế thị trường nước ta nay, phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi để vừa sát với điều kiện cụ thể miền núi vùng lãnh thổ đặc biệt, vừa hợp quy luật hợp lịng dân Để có câu trả lời đắn, cần việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thị trường, chế thị trường 1.1.1 Một số vấn đề thị trường chế thị trường Kinh tế tự nhiên, lịch sử phát triển, hình thức kinh tế loài người, với đặc trưng bản, sản xuất sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất, thường bị khép kín phạm vi đơn vị sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, có quan hệ với bên ngồi, mang đậm tính bảo thủ trì trệ Hình thức kinh tế tồn thời gian dài từ thời kỳ công xã Nguyên thủy, chiếm hữu Nô lệ đến chế độ Phong kiến Kinh tế hàng hóa, bước phát triển cao kinh tế tự nhiên, kết việc mở rộng gia tăng phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất Trong kinh tế hàng hóa, người sản xuất tạo sản phẩm không thỏa mãn nhu cầu trực tiếp mà chủ yếu nhằm để bán thị trường Q trình phát triển kinh tế hàng hóa đến trải qua ba giai đoạn: kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường đại Tuy có bước phát triển dài đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực nghiên cứu khái niệm "thị trường" nhiều ý kiến khác nhau: Theo A.Smuelson: Thị trường trình người mua người bán tác động qua lại để xác định giá số lượng hàng hóa [49, 53] Theo Davidbegg - fisher: Thị trường (theo nghĩa hẹp) - Là tập hợp thỏa mãn thơng qua người mua - bán tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ [10, 45] Theo nhà kinh tế Trung Quốc: Thị trường nơi trao đổi hàng hóa sản xuất hình thành trình sản sản xuất trao đổi hàng hóa với quan hệ kinh tế người với người liên kết với thơng qua trao đổi hàng hóa Vì vậy, thị trường theo nghĩa rộng để tượng kinh tế phản ánh thông qua trao đổi lưu thơng hàng hóa, quan hệ kinh tế mối liên hệ kinh tế mà liên kết lại Theo nghĩa hẹp, thị trường khu vực khơng gian trao đổi hàng hóa Thị trường phát triển với phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, sản xuất trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nào, thị trường phát triển đến trình độ [3, 114] Một số nhà khoa học Việt Nam cho rằng: Góc độ quan hệ kinh tế, thị trường tổng hòa quan hệ kinh tế thực việc trao đổi hàng hóa hình thái kinh tế hàng hóa Thị trường, góc độ tổ chức việc trao đổi hàng hóa, vị trí địa lý kinh tế, cung - cầu gặp thỏa mãn Nói cách khác thị trường tập kết quan hệ kinh tế hàng hóa, vũ đài người sản xuất hàng hóa Qua ý kiến khác nhau, hiểu (theo cách hiểu chung nhất): Thị trường, tổng hợp điều kiện, nhân tố để thực giá trị hàng hóa, phản ánh mối quan hệ người với người (nhà sản xuất người tiêu dùng) lĩnh vực trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ Như vậy, quan niệm thị trường xem xét từ nhiều góc độ, phản ánh tính đa dạng phức tạp phạm trù Tuy nhiên, điểm chung mà quan niệm đề cập đến người bán người mua quan hệ mua - bán hai chủ thể hạt nhân tạo lập thị trường Những hành vi diễn không tùy tiện hay lộn xộn mà theo yêu cầu nghiêm ngặt tác động điều tiết quy luật đặc thù thị trường Đối với nhà sản xuất hàng hóa cần phải giải vấn đề: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Theo nhà kinh tế Việt Nam, (tiêu biểu Phó giáo sư Đào Xuân Sâm), cho rằng: Thị trường (như cách hiểu trên) hệ thống lớn, gồm ba phân hệ, tức ba thị trường gắn bó với nhau: - Thị trường loại hàng hóa - Thị trường sức lao động - Thị trường tiền tệ thị trường vốn Hệ thống thị trường phân hệ có ba chức gắn bó hữu với nhau: Trước hết, chức định giá, tức tạo chế khách quan việc hình thành giá thị trường gồm giá loại hàng hóa, tiền lương tức giá sức lao động, lãi suất tín dụng, lợi tức chứng khoán, tỷ giá đồng tiền giá thị trường tiền tệ thị trường vốn Thứ hai, chức kích thích huy động nhân tài, vật lực vào phát triển sản xuất kinh doanh, với chế cạnh tranh chọn lọc, mục đích mưu cầu lợi ích, lợi nhuận, hiệu Thứ ba, chức cân đối điều tiết quan hệ tỷ lệ phát triển kinh tế thông qua biến động quan hệ cung cầu, thể qua biến động giá cả, tiền lương, lợi tức, tỷ giá Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, bao gồm ba nhân tố sau: + Hệ thống thị trường với tư cách hệ thống tự tổ chức vận hành theo chế thị trường với quy luật vốn có + Nhà nước với tư cách nhân tố nội kinh tế thị trường, làm chức điều tiết từ bên trong, tạo thành chế thị trường có quản lý Nhà nước + Các hình thức tổ chức sản xuất (trong có kinh tế hộ gia đình) hoạt động thị trường, vừa chịu tác động chế thị trường, vừa đồng thời có tính tự chủ tác động tích cực trở lại với chế Cơ chế thị trường chế vận hành kinh tế thị trường, hệ thống thị trường phân hệ đó, nhằm thực chức kinh tế thị trường; ứng với chức đó, chế thị trường tổng thể hữu chế: Định giá, kích thích, huy động, cân đối, điều tiết Cơ chế thị trường hình thành hoạt động theo quy luật khách quan kinh tế thị trường Cơ chế hoạt động tự phát, vận dụng chủ thể có thực lực, nhận thức quy luật, có kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh có hiệu [48, 39-40] Có thể nêu số quy luật kinh tế thị trường: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh: Quy luật giá trị: Là quy luật sản xuất trao đổi hàng hóa Nội dung yêu cầu khách quan quy luật: Lượng giá trị hàng hóa thời gian lao động tất yếu định Trao đổi hàng hóa phải lấy lượng giá trị làm sở để thực trao đổi ngang giá Sự hoạt động quy luật thông qua giá trị trao đổi (tức giá cả), trao đổi thực tiền bao gồm tiền giấy, tín phiếu, trái phiếu, vàng Trong sản xuất, tác động quy luật giá trị buộc nhà sản xuất hàng hóa phải thực biện pháp hữu hiệu nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến kỹ thuật quản lý, nâng cao chất lượng mặt hàng Trong lưu thông, quy luật giá trị có tác dụng hình thành giá thị trường, điều chỉnh cung cầu Do vậy, nhà sản xuất kinh doanh có hộ gia đình muốn tồn phát triển chế thị trường cần nắm vững nội dung yêu cầu quy luật giá trị Tuy nhiên, biết, đối tượng sản xuất kinh doanh kinh tế hộ gia đình nơng dân chủ yếu loại nơng sản hàng hóa, đối tượng có đặc điểm riêng, gắn bó hữu trồng vật nuôi với đất đai, khí hậu thời tiết đặc điểm riêng đặc thù Hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế hộ gia đình nơng dân khơng phụ thuộc vào q trình đầu tư mà cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng Chất lượng, chi phí việc sản xuất số loại sản phẩm hộ, nhóm hộ vùng, quốc gia khác thường khác Thực tế cho thấy, phát triển khoa học cơng nghệ hạn chế phần tác hại thiên nhiên gây ra, khơng thể loại bỏ hồn tồn ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến hiệu sản xuất, kinh doanh hộ gia đình Những rủi ro, thất thiệt mà kinh tế hộ gia đình nơng dân phải gánh chịu, vậy, khơng biến động thị trường mà khắc nghiệt thiên nhiên gây Để trì quy mơ sản xuất nơng sản, Chính phủ nhà kinh doanh nơng sản phải hình thành nguồn tài bảo hiểm thiên tai có biện pháp hữu hiệu nhằm ổn định giá thị trường Quy luật cung - cầu: Quy luật cung - cầu quy luật giá trị phát huy tác dụng thị trường Quy luật cung - cầu phản ánh mối quan hệ hàng hóa mà người sản xuất cung cấp thị trường với nhu cầu xã hội hàng hóa "Cầu" lượng mặt hàng mà người mua, muốn mua mức giá chấp nhận được; "Cung" lượng mặt hàng mà người bán muốn bán mức giá chấp nhận [10, 45] Như vậy, thị trường ln có hai lực lượng người bán người mua (người tiêu dùng bao gồm tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân) Hoạt động quy luật thể hiện, giá tăng nhà sản xuất tăng lượng sản xuất để tăng lợi nhuận thu nhập giá hạ người sản xuất thu hẹp sản xuất cầu (người tiêu dùng) mua nhiều giá thấp ngược lại Điều giải thích giá thị trường hình thành điểm cân cung - cầu Do số đặc điểm chi phối, nên cung - cầu hàng hóa nơng sản, (nơng sản hàng hóa biết đối tượng kinh doanh chủ yếu kinh tế hộ gia đình nơng dân), có đặc điểm riêng cần quan tâm nghiên cứu: - Hàng hóa nơng sản, lương thực thực phẩm nhu cầu tối nhu cầu có giới hạn Khi thu nhập thấp, để tồn tại, phần lớn thu nhập hộ gia đình dành để mua nơng sản Nhưng thu nhập tăng lên phần để chi tiêu cho nông sản, lương thực - thực phẩm giảm xuống Cùng với tăng lên mức sống cấu tiêu dùng hàng nơng sản hộ gia đình thay đổi theo hướng: Tỷ lệ lương thực giảm, tỷ lệ thực phẩm rau tăng, yêu cầu chất lượng nông sản tăng lên - Trên thị trường cầu nông sản tăng, cung giảm, giá nơng sản tăng, hộ tiêu dùng khó giảm mức cao mức tiêu dùng nơng sản, chu kỳ kinh doanh nơng nghiệp dài, nên vài ngày, vài tuần hộ gia đình nơng dân tạo nơng sản để tăng cung cho thị trường Ngược lại, cung nơng sản tăng, giá hạ, hộ gia đình tăng tiêu dùng nông sản vượt nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi - Là hàng hóa nơng sản thực phẩm nên tiêu chuẩn vệ sinh môi trường hộ tiêu dùng quan tâm Kỹ thuật trồng trọt, phương thức sử dụng phân bón hóa chất, chất lượng chế biến yếu tố định chất lượng hàng hóa nơng sản, định cung cầu hàng hóa nơng sản Vì để nơng sản trở thành hàng hóa, kinh tế hộ gia đình ngồi việc phải tích cực đổi kỹ thuật canh tác, cần quan tâm đến công nghệ bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm - Do đối tượng sản xuất kinh doanh kinh tế hộ gia đình nơng dân có đặc điểm, thể sống, sản phẩm hàng hóa hàng tươi sống, sản xuất mang tính thời vụ, cung - cầu nông sản thường tăng giảm theo mùa Việc thừa thiếu nông sản hàng hóa biến động giá thị trường nông sản thường mùa vụ chi phối, tác động Để có nơng sản hàng hóa, kinh tế hộ gia đình nơng dân phải trải qua q trình kinh doanh kéo dài Ngoài số ngắn ngày, gia súc nhỏ có chu kỳ sinh trưởng ngắn, có nhiều trồng vật nuôi phải hàng năm nhiều năm cho sản phẩm, điều có nghĩa để đạt điểm cân cung - cầu số nơng sản cần có nhiều thời gian cung - cầu thị trường tiền tệ thị trường vốn khơng thể khơng tính đến thực tế: Tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh kinh tế hộ gia đình nơng dân thấp, chậm thu hồi vốn đầu tư Đây khó khăn trở ngại lớn hộ gia đình nơng dân nghèo kinh doanh rừng, công nghiệp, ăn lâu năm chăn ni đại gia súc Vì vậy, ngồi nỗ lực thân hộ, nhiều loại nông sản địi hỏi phải có hỗ trợ lớn thời kỳ đầu tổ chức tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp Nhà nước Là sản phẩm tươi sống nên việc vận chuyển, bảo quản, chế biến nông sản điều kiện thiếu để nông sản trở thành hàng hóa yếu tố tác động ảnh hưởng lớn theo hướng tích cực tiêu cực quan hệ cung - cầu hàng hóa nông sản Ở miền núi nước ta công nghệ sau thu hoạch chế biến nông sản yếu kém, hệ thống sở hạ tầng lạc hậu nguyên nhân dẫn tới tỷ xuất hàng hóa kinh tế 10