1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hợp tác giữa nhà nước và tư nhân PPP ( môm Quản lý nhà nước về kinh tế )

24 2,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân trong cung cấp cơ sở hạ tầng ở Việt Nam... Trong bối cảnh ngân sách không "theo kịp" nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển an sinh xã hội, bảo vệ mô

Trang 1

Hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân trong cung cấp cơ sở hạ tầng ở Việt

Nam

Trang 2

HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG CUNG CẤP

III HỢP TÁC CÔNG

TƯ ?

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 3

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế là một yêu cầu rất cấp thiết Tuy nhiên, việc đầu tư này cần nguồn vốn rất lớn mà ngân sách nhà

nước không thể đảm đương được Trong bối cảnh ngân sách không "theo kịp" nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển an sinh xã hội, bảo vệ môi trường,

sự hợp tác giữa công - tư chính là lời giải cho bài toán mang tên tối đa hóa lợi ích cộng đồng Do đó, trong thời gian qua, Chính Phủ đã cho phép thực hiện

các dự án hạ tầng dưới hình thức hợp tác công tư để phát triển các dự án hạ

tầng, giúp giảm áp lực cho ngân sách nhà nước, nâng cao độ hoàn thiện, hiệu quả của các dự án hạ tầng và cung cấp hạ tầng đảm bảo yêu cầu của cộng

đồng dân cư Vì hợp tác công tư là một khái niệm mới, để có thể hiểu và nhận thức đầy đủ về mô hình hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong cung cấp cơ

sở hạ tầng ở Việt Nam là một điều cần thiết và có ý nghĩa về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn

I PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 4

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• - Nghiên cứu tài liệu:

• +Thu thập số liệu

• +Phân tích tài liệu

• +Phỏng vấn trực tiếp

• - Tiếp cận từ nhiều bên có liên quan.

• - Phân tích hiện trạng các dự án phát triển hạ tầng.

• - Phân tích kỳ vọng…

Trang 5

III HỢP TÁC CÔNG TƯ ?

PPP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Public -

Private - Partnership" và dịch sang tiếng Việt là

"hợp tác công - tư" Có thể hiểu PPP là hợp tác công

- tư mà theo đó nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trình

công cộng của nhà nước Với mô hình PPP, Nhà

nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ

và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ

chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ

Trang 7

ĐẶC ĐIỂM CỦA PPP

Thông thường PPP là một cam kết hợp tác lâu dài (khoảng 10-50 năm) trong đó quyền lợi và trách nhiệm của các bên được phân bổ tương ứng với phần tham gia của mỗi bên.

PPP tạo ra cơ chế năng động trong việc phân công hợp lý giữa các bên trong hợp đồng dự án PPP (khu vực công và khu vực tư): bên nào có khả năng làm tốt hơn một công việc cụ thể sẽ được phân giao thực

hiện phần việc đó, đồng thời được hưởng các quyền lợi từ phần việc đó

PPP nhà nước vẫn giữ nguyên quyền quản lý, kiểm soát nhất định, đồng thời có thể đặt ra những chuẩn mực, yêu cầu ràng buộc về cam kết chất lượng và dịch vụ đối với nhà cung cấp tư nhân.

Trang 8

NHƯỢNG QUYỀN KHAI

THÁC (Franchise)

NHƯỢNG QUYỀN KHAI

THÁC (Franchise)

THIẾT KẾ - XÂY DỰNG – TÀI TRỢ - VẬN HÀNH

(DBFO)

THIẾT KẾ - XÂY DỰNG – TÀI TRỢ - VẬN HÀNH

(DBFO)

XÂY DỰNG – SỞ HỮA –

VẬN HÀNH (BOO)

XÂY DỰNG – SỞ HỮA –

VẬN HÀNH (BOO)

Trang 9

Xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT (Build - Operate - Transfer) là mô hình mà ở đó công ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng và vận hành công trình trong một thời gian nhất định sau đó chuyển giao toàn bộ cho nhà nước Mô hình này khá phổ biến ở Việt Nam

Trang 10

Thủy điện Nậm La

BOO

Xây dựng - sở hữu - vận hành BOO

(Build - Own - Operate)

Ở mô hình này, công ty thực hiện

dự án sẽ đứng ra xây dựng công

trình, sở hữu và vận hành

nó Mô hình BOO rất phổ biến đối

với các nhà máy điện cả ở Việt

Nam và trên thế giới

Trang 11

IV HIỆN TRẠNG CÁC DỰ ÁN HỢP TÁC CUNG

CẤP CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM

* PPP ở Việt Nam trên thực tế đã có mặt ở Việt Nam từ đầu thập niên 1990

* Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, trong giai đoạn 1994-2009 đã

có 32 dự án được thực hiện theo mô hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ đô la Trong đó mô hình BOT và BOO là chủ yếu Hai lĩnh vực đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất là điện và viễn thông.

Trang 12

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, trong giai đoạn 2011 - 2015, tính đến hết tháng 7/2015, ngành GTVT đã thu hút được 71 dự án triển khai theo hình thức đầu tư đối tác công - tư (PPP)

+ Xây dựng hệ thống đường bộ với tổng mức đầu tư khoảng 202.556 tỷ đồng, + Hệ thống kết cấu hạ tầng cảng biển với tổng mức đầu tư 157.600 tỷ đồng

+ Bến, cảng thủy nội địa với tổng mức đầu tư khoảng 18.977 tỷ đồng.

- Số dự án đầu tư theo dạng thức hợp đồng BOT là 69 dự án, với tổng mức đầu

tư là 186.481 tỷ đồng.

Ví dụ như: dự án Quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Cần Thơ; Dự án Đầu tư nâng cấp tuyến Pháp Vân - Cầu Giẽ, Dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 5, Dự án Xây dựng cầu Mỹ Lợi, Quốc lộ 38 đoạn Bắc Ninh - Hải Dương, cầu Thái Hà…

Trang 13

THÀNH TỰ VÀ HẠN CHẾ

Mô hình PPP đã giúp giải quyết được 4 vấn đề cốt yếu hiện nay ở Việt Nam, cụ thể:

- Sự thiếu hụt về vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng: nguồn Ngân sách Nhà nước là có

hạn, nợ nước ngoài nhiều và các nguồn thu còn hạn chế.

- Lạm phát tăng cao;

- Cắt giảm đầu tư công;

- Tìm phương thức quản lý và đầu tư mới.

Trang 14

- Các vấn đề liên quan chia sẻ vốn, chọn nhà đầu tư,

thu hồi lợi nhuận chưa rõ ràng, minh bạch…

Trang 15

ĐỊNH HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI

Đến năm 2020, Việt Nam ước tính cần

phải đầu tư 200 tỉ USD cho xây mới

đường sá, cầu cống, cảng, nước sạch,

điện và các hạ tầng khác để có thể duy

trì tốc độ tăng trưởng.

Theo Cục quản lý đấu thầu Bộ Kế hoạch

và Đầu tư tổng số dự án PPP được đề

xuất hiện nay là 186 dự án, gồm 165 dự

án đề xuất từ UBND tỉnh/thành phố, 21

dự án đề xuất từ các bộ ngành.

Giao thông; 30.00%

Môi trường; 25.00% Thương mại; 25.00%

Lĩnh vực khác; 20.00%

Trang 16

THUẬN LỢI:

- Sử dụng được những kỹ năng, công nghệ hiện đại và tính

hiệu quả của khu vực tư nhân

- Buộc khu vực công cộng ngay từ đầu phải chú trọng đầu ra

và lợi ích.

-Giảm nhẹ gánh nặng về tài chính cho dự án, chia sẻ rủi ro

V THUẬN LỢI và KHÓ KHĂN khi áp dụng

PPP

Trang 17

V THUẬN LỢI và KHÓ KHĂN khi áp dụng PPP

Trang 18

- Chính sách điều tiết của Chính Phủ kém hấp dẫn

- Tham nhũng, quan liêu, điều hành quản lý của Nhà nước kém hiệu quả, sự cưỡng chế thực thi hợp

đồng hiệu lực thấp -Quá trình giải quyết vấn đề phát sinh luôn kéo dài

do thủ tục còn rườm rà, qua nhiều cấp bậc

Trang 19

NHỮNG TỒN TẠI KHI ÁP DỤNG PPP

- Nhà nước giữ vai trò chỉ "hỗ trợ" nên không phát huy thế mạnh của chính quyền.

- Chưa có hệ thống chính sách, hành lang pháp lý, thể chế rõ ràng

và có hiệu lực thực thi cao.

- Thực lực tài chính của nhà đầu tư trong nước yếu.

- Các nhà đầu tư nước ngoài có năng lực tài chính mạnh,chuyên môn cao nhưng rất nhạy cảm với môi trường đầu tư chưa rõ ràng nên không muốn đầu tư.

- Trong mối quan hệ hợp tác, rủi ro chưa được chia sẻ phù hợp.

- Kinh tế vĩ mô không ổn định

Trang 20

VI GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN

• Có thể kết luận ngắn gọn rằng, PPP (Public - Private

Partner) là mô hình hợp tác mà theo đó nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trình công cộng của nhà nước Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ Đây là hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nước và người dân

vì tận dụng được nguồn lực tài chính và quản lý từ tư nhân, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cho người dân

Trang 21

Tiềm năng đầu tư theo hình thức PPP trong lĩnh vực đầu

tư cơ sở hạ tầng ở Việt Nam rất lớn, nhưng khái niệm này còn quá mới nên cần có thời gian để hoàn thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho PPP "cất cánh Tuy nhiên, thành công của nó phụ thuộc rất lớn vào hành động của Chính phủ Nếu Chính phủ không

có cơ chế ưu đãi cụ thể đủ hấp dẫn sẽ không thể thu

hút được các nhà đầu tư.

Trang 22

- Tạo lập khuôn khổ pháp lý và chính sách thực thi hợp đồng

và giải quyết tranh chấp, luật BOT/PPP, khung quy định về các khu vực rõ ràng.

- Kêu gọi nhà đầu tư tư nhân nên tập trung hơn vào mô hình

- Giảm rủi ro đối với các nhà đầu tư tư nhân

Ngày đăng: 15/10/2016, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w