Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh quảng ninh

84 273 1
Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ NGOAN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn PHẠM THỊ NGOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, vai trò, nguyên tắc công tác xã hội dịch vụ công tác xã hội 1.2 Đối tượng, nhu cầu đối tượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội 17 1.3 Vai trò, yêu cầu đạo đức, kiến thức, kỹ nhân viên công tác xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội .20 1.5 Thể chế dịch vụ công tác xã hội 24 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội 27 Chƣơng THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Điều kiện trị, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội 32 2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh 34 2.3 Thực trạng nhu cầu người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh .36 2.4 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh .40 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 61 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội 61 3.2 Giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội DVXH Dịch vụ xã hội DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội NCT Người cao tuổi TP Thành phố NVCTXH Nhân viên công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tổng hợp nhóm đối tượng yếu địa bàn tỉnh Quảng Ninh 32 Bảng 2.2: Số lượng người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh .33 Bảng 2.3: Số lượng người cao tuổi Trung tâm chia theo hai nhóm .38 Bảng 2.4: Phân bố theo nhóm tuổi người cao tuổi .38 Bảng 2.5: Phân bố theo giới tính người cao tuổi Trung tâm 39 Bảng 2.6: Hoàn cảnh gia đình người cao tuổi 39 Bảng 2.7: Số liệu người cao tuổi bảo vệ khẩn cấp qua năm 40 Bảng 2.8: Nội dung tham vấn, tư vấn (thang điểm 10) .44 Bảng 2.9: Những vấn đề lo lắng sống NCT .44 Bảng 2.10: Nhu cầu lao động người cao tuổi(%) .53 Bảng 2.11: Các hoạt động chăm sóc sức khoẻ Người cao tuổi 54 Bảng 2.12: Các hoạt động vui chơi, giải trí NCT .56 Bảng 2.13: Đánh giá chất lượng dịch vụ công tác xã hội cung cấp Trung tâm .57 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm .36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với tăng trưởng nhanh chóng kinh tế nay, vấn đề xã hội xúc có xu hướng bùng phát trì mức cao, phân hóa giầu nghèo, tệ nạn cờ bạc, nghiện ma túy, mại dâm, hay vấn đề già hóa dân số… Rõ ràng giới ngày việc giải phòng ngừa vấn đề xã hội cần thiết mò mẫm, theo chủ nghĩa kinh nghiệm túy theo chủ nghĩa lý trí trước Công tác xã hội công nhận nghề nhiều ngành nghề khác xã hội thực từ năm 40 kỷ trước nhiều nước giới, nước phát triển Châu Âu, Châu Mỹ Dịch vụ công tác xã hội cần phải mang tính chuyên nghiệp, người làm dịch vụ công tác xã hội cần phải đào tạo cách quy, có Các nước phát triển giới xem dịch vụ công tác xã hội phần quan trọng phát triển cộng đồng, phát triển xã hội nhân viên xã hội người thực trực tiếp Dịch vụ công tác xã hội phát triển mạnh góp phần phát triển cải thiện hệ thống an sinh xã hội, trợ giúp người cộng đồng giải đối phó với khó khăn sống Theo ước tính Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Việt Nam có khoảng 28% dân số có nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội, bao gồm khoảng 9,4 triệu người cao tuổi, 7,2 triệu người khuyết tật, 1,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khoảng 1,5 triệu lượt hộ gia đình cần trợ giúp đột xuất năm, 5,97% hộ nghèo; khoảng 30.000 nạn nhân bị bạo lực, bạo hành gia đình; 234.000 người nhiễm HIV phát hiện; 204.000 người nghiện ma tuý; 48.000 người bán dâm; khoảng 14,8% dân số có vấn đề rối nhiễu tâm thần cần trợ giúp chuyên nghiệp.( Cục Bảo trợ xã hội, 2015a) Đây coi nhu cầu cấp bách cần phát triển dịch vụ công tác xã hội, nghề phát triển Việt Nam Tuy nhiên câu hỏi đặt thách thức cho Việt Nam làm để phát triển dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng Công tác xã hội nghề Việt Nam, đời theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (sau gọi tắt Đề án 32) Sau Đề án 32 phê duyệt, hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội quan tổ chức xã hội quan tâm thực nhiều hình thức khác góp phần hỗ trợ đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương giải khó khăn hòa nhập với sống cộng đồng Quảng Ninh tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, 58% dân số sống thành thị, cao thứ toàn quốc nên có nhiều vấn đề xã hội phức tạp Trong có nhiều nhóm đối tượng yếu thế, đòi hỏi việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội để đảm bảo đáp ứng nhu cầu họ vô cần thiết với phát triển xã hội nhằm đảm bảo an sinh xã hội Từ trước tới có số đề tài nghiên cứu đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề cập đến dịch vụ công tác xã hội dành cho người nghèo, dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt…Tuy nhiên đề cập đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội đề tài mẻ Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh có lịch sử hình thành phát triển 55 năm Từ Đề án 32 Chính phủ triển khai, Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh bước đầu thực việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp đạt số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên trình thực việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội tồn nhiều vướng mắc Hiện nay, nhu cầu cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm ngày lớn, đòi hỏi chuyên nghiệp hoá cung cấp dịch vụ công tác xã hội Từ lý nhận thấy việc thực nghiên cứu: “ Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh” vô cần thiết Đề tài góp phần tìm hiểu dịch vụ công tác xã hội cung cấp Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh Qua đề xuất số giải pháp để cải thiện chất lượng dịch vụ công tác xã hội cho nhóm đối tượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội Trung tâm Tình hình nghiên cứu Từ lý luận thực tiễn cho thấy, việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội trở lên cấp thiết hết Vấn đề không mối quan tâm nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo quốc gia giới mà nhân loại có Việt Nam Nhận thức tầm ảnh hưởng sâu sắc vấn đề dịch vụ công tác xã hội tới ổn định phát triển xã hội, nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu Việt Nam giới có nhiều khảo sát, đánh giá, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Ths Đặng Kim Chung nhóm nghiên cứu năm 2011 với đề tài: “Đánh giá nhu cầu dịch vụ công tác xã hội xây dựng công tác xã hội xây dựng kế hoạch thiết lập mô hình hệ thống cung cấp dịch vụ từ trung ương đến cộng đồng” Nghiên cứu đánh giá nhu cầu dịch vụ công tác xã hội cộng đồng trung tâm, nghiên cứu việc phát triển dịch vụ công tác xã hội phạm vi tài nguyên huy động, đề xuất kế hoạch xây dựng vận hành mô hình hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ trung ương đến cộng đồng Đề tài phân tích đánh giá nhu cầu đối tượng dựa hai khái cạnh: cung cầu dịch vụ cho nhóm đối tượng cụ thể: người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em, người trưởng thành… Nhu cầu với dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng lớn tiềm ẩn xã hội Hệ thống sở cung cấp dịch vụ manh mún chất lượng Nhận thức hiểu biết công chúng nhà hoạch định sách nghề công tác xã hội chưa sâu Cán làm công tác xã hội thiếu chưa đào tạo quy, tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội cộng đồng gần chưa có Đề tài đưa giải pháp để tuyên truyền, phổ biến sách, chế độ trợ cấp, dịch vụ xã hội Nâng cao lực xây dựng thực trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội đặc biệt cán thực cấp sở Giải pháp tuyên truyền vận động tổ chức, đoàn thể để có hiểu biết dịch vụ công tác xã hội Cuốn sách “Đổi công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (2013) làm chủ biên tập trung đánh giá thực trạng công tác xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế, tìm hiểu yếu tố thúc đẩy, cản trở việc phát huy hiệu hoạt động này, từ đề xuất khuyến nghị mặt sách Đảng Nhà nước nhằm phát triển nghề công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam Trong có nghiên cứu vấn đề phát triển mạng lưới CTXH, mô hình CTXH dựa vào cộng đồng Việt Nam học kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển CTXH Liên Bang Nga số quốc gia khác Cuốn kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Thực tiễn hội nhập phát triển công tác xã hội Việt Nam” (2015) tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu, viết nhà khoa học vấn đề phát triển nguồn nhân lực, hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH Việt Nam Trong đó, viết “Thực trạng mạng lưới dịch vụ xã hội Việt Nam – Những khuyến nghị giải pháp”, tác giả Bùi Thị Xuân Mai trình bày khái quát sở lý luận, nhu cầu thực trạng mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội nước ta đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển hệ thống dịch vụ xã hội Việt Nam, đề cập đến giải pháp phát triển mô hình mạng lưới sở vừa tham gia quản lý nhà nước, vừa tham gia cung cấp dịch vụ/ trợ giúp xã hội xã, phường Trong năm gần đây, quan quản lý nhà nước, Viện nghiên cứu, sở đào tạo sở cung cấp dịch vụ CTXH tổ chức phối hợp tổ chức nhiều Hội thảo quốc gia, quốc tế vấn đề phát triển nghề mạng lưới cung cấp dịch vụ CTXH Việt Nam Trong tham luận trình bày Hội nghị “Sơ kết năm thực Đề án phát triển nghề CTXH” Đà Nẵng, ông Nguyễn Trọng Đàm - Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH thiếu số lượng, yếu chất lượng Tính xã hội chưa cao, chưa dựa vào cộng đồng Đội ngũ nhân viên CTXH mỏng chưa chuyên nghiệp, thiếu mạng lưới cộng tác viên cộng đồng Nhận thức cấp, ngành địa phương cộng đồng vị trí, vai trò CTXH hạn chế Từ đánh giá trên, Thứ trưởng coi việc đẩy mạnh xây dựng mạng lưới nhân viên CTXH, cộng tác viên cung cấp dịch vụ CTXH cộng đồng gắn với đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ, kỹ đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường nhiệm vụ trọng tâm Đề án giai đoạn tới Ngoài nhiều viết, đề tài nghiên cứu nhà khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học công tác xã hội đối tượng người cao tuổi, người khuyết tật, nghiện ma túy, bạo lực Các nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, hỗ trợ hữu ích cho hệ thống lý thuyết đề tài Tuy nhiên, nghiên cứu công tác xã hội Việt Nam thường nhấn mạnh đến việc xây dựng, phát triển hệ thống cung cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp Đề tài “ Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh” đề cập cụ thể việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội sở bảo trợ xã hội Bên cạnh hướng đến việc trợ giúp đối tượng yếu cộng đồng, thực nhiệm vụ góp phần vào việc quảng bá hình ảnh, thay đổi nhận thức cộng đồng nghề công tác xã hội, tạo tiền đề cho việc cấu lại tổ chức nhiệm vụ sở bảo trợ xã hội nước Đây sở trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp tương lai, góp phần thúc đẩy dịch vụ công tác xã hội phát triển tương xứng với phát triển nhu cầu xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn (thông qua nghiên cứu thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh) dịch vụ công tác xã hội, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội Để đạt mục đích nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm sáng tỏ sở lý luận dịch vụ công tác xã hội - Đánh giá thực trạng dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh NCT cử nhân viên công tác xã hội đến gia đình họ để trực tiếp thực dịch vụ vãng gia, đánh giá, xác định vấn đề, giúp xây dựng kế hoạch thiết lập mối quan hệ NCT thành viên gia đình, giúp họ gắn bó tự giác tham gia sinh hoạt cộng đồng; tham vấn, điều chỉnh mối quan hệ người già với thành viên gia đình, giúp họ sống hoà thuận, biết yêu thương kính trọng lẫn nhau; cung cấp dịch vụ tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người cao tuổi cho thành viên gia đình để họ tạo môi trường hỗ trợ tốt cho NCT Nhân viên CTXH tư vấn, hướng dẫn công việc phù hợp với tuổi già, tạo niềm vui, tạo thu nhập, làm giảm cảm giác lệ thuộc; vận động cộng đồng (lối xóm) quan tâm giúp đỡ NCT sống Thứ năm, tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực, đào tạo bồi dưỡng, xếp phù hợp đội ngũ cán bộ, nhân viên việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi Đào tạo hệ thống nhân lực đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ công tác xã hội để trợ giúp có hiệu cho nhóm đối tượng yếu Trung tâm mở rộng tới gia đình cộng đồng Hiện Trung tâm có người theo học thạc sĩ CTXH Cần xếp nhân lực phù hợp vào thực tiễn Trung tâm để phát huy lực nhân viên công tác xã hội Trong năm tới, Trung tâm tiếp tục có cán nhân viên nghỉ hưu Cần tuyển nhân viên thay có trình độ nghiệp vụ công tác xã hội để phục vụ đối tượng có hiệu 65 Tiểu kết chƣơng Trong trình thực cung cấp dịch vụ công tác xã hội cần tuân theo định hướng là: Nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội; Nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội phù hợp với xu hướng phát triển ngành công tác xã hội; Nhằm khắc phục hạn chế thiếu sót lĩnh vực công tác Xuất phát từ tình hình thực tiễn triển khai hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh, để nâng cao hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội phải tập trung vào giải pháp cụ thể như: Đẩy mạnh công tác truyền thông để nâng cao nhận thức cấp Lãnh đạo, cộng đồng dân cư việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội dành cho người cao tuổi Trung tâm; Đầu tư để xây dựng môi trường cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp Trung tâm; Đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội triển khai có hiệu cao Trung tâm; Đa dạng hoá hình thức cung cấp dịch vụ nhận chăm sóc người cao tuổi phù hợp với nhu cầu tình hình thực tiễn xã hội; Tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực, đào tạo bồi dưỡng, xếp phù hợp đội ngũ cán bộ, nhân viên việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi Những giải pháp đưa vào tình hình thực tiễn Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Quảng Ninh nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội, xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp tương ứng với tiềm phát triển công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh nói riêng công tác xã hội nói chung sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội nước 66 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đặt Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề tài Nghiên cứu, khảo sát thực trạng dịch vụ công tác xã hội cung cấp dành cho người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Quảng Ninh Hiện Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh cung cấp số dịch vụ công tác xã hội dành cho người cao tuổi Các dịch vụ công tác xã hội Trung tâm triển khai có hiệu phần đáp ứng nhu cầu người cao tuổi địa bàn tỉnh Về dịch vụ mang tính công tác xã hội dần hoàn thiện theo hướng chuyên nghiệp hoá Tuy nhiên chất lượng dịch vụ công tác xã hội nhiều hạn chế trình triển khai cung cấp dịch vụ công tác xã hội gặp số khó khăn Để nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất giải pháp nêu kiến nghị với cấp có thẩm quyền Để nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội sở bảo trợ xã hội nói chung Trung tâm Bảo trợ xã hội nói riêng, đề nghị: Bộ Lao động nhanh chóng ban hành khung khổ pháp lý cung cấp, phát triển, quản lý giám định chất lượng dịch vụ: quy định thực hành nghề nghiệp; danh mục dịch vụ, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ công tác xã hội Đổi tên trung tâm bảo trợ xã hội thành sở trợ giúp xã hội để phù hợp với chức nhiệm vụ tránh e ngại với người cần sử dụng dịch vụ Sắp xếp tổ chức lại chức nhiệm vụ số sở bảo trợ xã hội phù hợp với phát triển xã hội Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đảm bảo sở vật chất, đảm bảo tiêu chuẩn để can thiệp công tác xã hội Đa dạng hoá sở công lập công lập, cung cấp dịch vụ công tác xã hội đa dạng, toàn diện sở dịch vụ CTXH gia đình cộng đồng Xây dựng đội ngũ cán đào tạo chuyên nghiệp kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp 67 Xây dựng hệ thống cấp chứng hành nghề nhằm quản lý giám sát chất lượng dịch vụ cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội Ban hành quy điều đạo đức thực hành nghề nghiệp đảm bảo tính chuyên nghiệp nghề công tác xã hội Dịch vụ công tác xã hội sở Bảo trợ Xã hội nước ta đạt số kết định tồn nhiều hạn chế Trong trình chuyển đối mô hình chăm sóc nuôi dưỡng đơn sang cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp khoảng cách lớn Môi trường cung cấp dịch vụ công tác xã hội sở bảo trợ xã hội thiếu yếu Sự đa dạng phong phú dịch vụ công tác xã hội chiều sâu chiều rộng chưa đẩy mạnh Chính bước phát triển sở bảo trợ xã hội cần tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội cách toàn diện Như vậy, để nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội sở bảo trợ xã hội, Việt Nam cần nhiều nỗ lực việc hoàn thiện khung khổ pháp lý, sở cung cấp dịch vụ, xây dựng đội ngũ phát triển hệ thống quản lý, giám sát chất lượng công việc Những khó khăn góp phần tạo thách thức đảm bảo cho sở bảo trợ xã hội nói riêng, Việt Nam nói chung việc phát triển dịch vụ công tác xã hội cách chuyên nghiệp Với kinh nghiệm thành năm gần tin tưởng dịch vụ công tác xã hội phát triển cách chuyên nghiệp mang lại lợi ích tích cực cho đối tượng yếu có nhu cầu xã hội./ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội - UNICEF - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hiệp hội dạy nghề nghề công tác xã hội Việt Nam - USAID (2013), “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội phát triển hội nhập”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BNV ngày 25/8/2010 Bộ Nội vụ ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội; Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Đề án đổi trợ giúp xã hội giai đoạn 2015-2030 Bộ LĐTBXH (2010), Đề án phát triển nghề CTXH Việt Nam giai đoạn 2010 -2020 Bộ LĐTBXH, Báo cáo kết thực công tác bảo trợ xã hội năm 2013, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2013 Chính phủ Việt Nam (2013), Nghị định quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 136/NĐ-CP/2013 Đặng Kim Chung (2012) Báo cáo đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội đề xuất kế hoạch phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH từ trung ương đến địa phương, Viên Khoa học Lao động, Hà Nội Cục BTXH.(2015a) Kế hoạch thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020 Trình bày buổi toạ đàm chuyên gia phát triển nghề công tác xã hội Uỷ ban Các vấn đề xã hội Cục BTXH.(2015b) Khảo sát Hệ thống chăm sóc xã hội Bộ Lao độngThương binh xã hội.(Chưa công bố) 10 Gina A, Yap Joel C Cam, Bùi Thị Xuân Mai (2011) Nghề Công tác xã hội: Nền tảng triết lý kiến thức (tài liệu tập huấn MOLISA -ASI - CFSIUNICEF-ULSA) 69 11 Gary Bailey (2003), Tiêu chuẩn NASW Dịch vụ Công tác Xã hội sở chăm sóc dài hạn Cục BTXH biên dịch năm 2014 http://congtacxahoi.molisa.gov.vn 12 Hà Thị Thư Sự chuyên nghiệp dịch vụ Công tác xã hội nhóm đối tượng yếu 13 Tạ Hải Giang (2013) Vai trò tổ chức phi phủ việc cung cấp dịch vụ xã hội Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế, ĐH LĐXH tháng 11/2013 14 Nguyễn Thị Thu Hà 2014)Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò người cao tuổi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh 15 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Một số giải pháp nhằm thu hút đối tượng tự nguyện vào sống Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh” 16 Trần Hậu – Đoàn Minh Tuấn (2012), Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hồi 2014) Một số định hướng triển khai đề án phát triển nghề công tác xã hội thời gian tới 18 Nguyễn Hải Hữu, Nguyễn Thị Thái Lan(2015) Báo cáo tổng quan hệ thống chăm sóc xã hội Việt Nam UNICEF.( Chưa công bố) 19 Lê Hồng Loan, Kinh nghiệm quốc tế đào tạo CTXH học cho Việt Nam 20 Bùi Thị Xuân Mai (2013), Đề tài cấp bộ: Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội, Tổng cục dạy nghề 21 Bùi Thị Xuân Mai (2012), “Giáo trình nhập môn công tác xã hội”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Bùi Thị Xuân Mai (2014), Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hôi Nhân viên công tác xã hội Nxb Lao động – Xã hội 23 Bùi Thị Xuân Mai (2013), Vai trò NVCTXH mạng lưới NVCTXH cung cấp dịch vụ xã hội, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Nâng cao tính 70 chuyên nghiệp công tác xã hội phát triển hội nhập, Hà Nội tháng 11/2013 24 Mendoza, T (2008) phúc lợi xã hội công tác xã hội Chương 10 – “Các lĩnh vực hoạt động công tác xã hội” Trung tâm Cung cấp sách Quezon 25 MOLISA - ULSA - CFSI - ASI - AP - UNICEF (2012), “Khóa đào tạo công tác xã hội cho nhà quản lý công tác xã hội, chủ đề công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt”, Hà Nội 26 Phạm Thị Ngoan (2012), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tâm lý đối tượng Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh 27 Phạm Thị Ngoan (2014), Một số biện pháp tuyên truyền nhằm thu hút đối tượng tự nguyện vào sống Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh 28 Lê Văn Phú(2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 29 Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2020( Đề án 32) 30 Quyết định số 1215/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020( Đề án 1215) 31 Quyết định số 4936/QĐ-LĐTBXH ngày 05/12/2013 Giám đốc Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Quảng Ninh Về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ phòng, đơn vị trực thuộc Sở mối quan hệ công tác nội quan Sở 32 Quyết định số 1881/QĐ-LĐTBXH ngày 21/9/2015 Giám đốc Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Quảng Ninh ban hành Quy trình tiếp nhận, can thiệp- hỗ trợ nuôi dưỡng đối tượng địa bàn tỉnh Quảng Ninh cần bảo vệ khẩn cấp 33 Nguyễn Thế Thịnh (2013), Một số kết kinh nghiệm việc triển khai thực đề án phát triển nghề CTXH tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Nâng cao tính chuyên nghiệp CTXH phát triển hội nhập, Hà Nội, tháng 11/2013 Nxb Đại học Sư phạm 71 34 Trần Kiên Trung (2013), Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Xác định ngày CTXH Việt Nam, Hà Nội, tháng 12/2013 35 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014", Quảng Ninh 36 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh (2014), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015", Quảng Ninh 37 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016", Quảng Ninh 38 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh(2015), “ Báo cáo tình hình thực sách an sinh xã hội Tỉnh trung ương từ 2013 đến nay”, Quảng Ninh 39 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh(2015), “ Báo cáo kết công tác từ 2012-2015”, Quảng Ninh 40 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), “Đề án hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20132020”, Quảng Ninh 41 UNICEF(2014) Đánh giá thực Đề án 32 phát triển nghề Công tác xã hội 42 UNICEF(2015) Báo cáo tư vấn hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Các trang web tham khảo: http://www.gopfp.gov.vn http://hoinguoicaotuoi.vn http://nguoicaotuoi.org.vn http://www.socialwork.vn 72 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG HỎI KHẢO SÁT (Dành cho ngƣời cao tuổi) Xin chào ông(bà) Cháu học viên chuyên ngành Công tác xã hội Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội Cháu thực nghiên cứu đề tài “ Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh” để tìm hiểu thực trạng dịch vụ công tác xã hội cung cấp Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh từ tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội Những thông tin mà ông(bà) cung cấp cháu xin đảm bảo bí mật thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, giúp đỡ ông(bà) Dưới số câu hỏi mong ông( bà )trả lời cách đánh dấu X vào đáp án mà ông(bà) lựa chọn đưa ý kiến trả lời vào phần “………” A - Thông tin chung Họ tên:……………………………………………………………………… Địa (nơi ở)………………………………………………………………… Câu 1: Giới tính ? a Nam b Nữ Câu 2: Ông(bà) năm tuổi? a Từ 60- 69 tuổi b Từ 70-79 c Từ 80-89 d Từ 90 tuổi trở lên Câu 3: Trình độ học vấn? a Biết chữ b Không biết chữ c Có cấp khác Câu 3: Trƣớc chƣa vào trung tâm ông(bà)sống ai? a Với cháu b Với anh chị, em ruột c Với họ hàng d Một Câu 4: Những khó khăn mà ông(bà) gặp phải nay? a Sức khỏe yếu b Đi lại khó khăn c Tâm lý bất ổn d Không có nguồn thu nhập e Thiếu chia sẻ f Ý kiến khác…………………… Câu 5: Trong nhu cầu dƣới đây, nhu cầu quan trọng ông(bà)? a Nhu cầu chăm sóc b Nhu cầu vui chơi c Nhu cầu yêu thương, hòa nhập với cộng đồng d Nhu cầu hỗ trợ pháp lý B – Thông tin hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội - Hoạt động tham vấn, tư vấn- Quản lý trường hợp - Câu 1: Ông bà có gặp khó khăn tâm lý không? a Có b Không Câu 2: Ông bà có thƣờng xuyên nhận đƣợc trợ giúp nhân viên Trung tâm vấn đề tâm lý không? a Có b Không Câu 3: Nội dung tƣ vấn, tham vấn gì? a Chia sẻ khó khăn sống gia đình Trung tâm b Tình cảm cá nhân c Vấn đề sức khoẻ, kỹ chăm sóc d Các chế độ sách với NCT e Khác Câu 4: Ông(bà) tham gia vào giai đoạn quản lý ca dƣới nhân viên xã hội thực hiện? a Tiếp nhận thông tin đánh giá b Xây dựng kế hoạch can thiệp c Triển khai kế hoạch can thiệp d Giám sát, rà soát e Lượng giá kết thúc Câu 5: Ông(bà) thấy nhân viên xã hội tuân thủ nguyên tắc trợ giúp sau a Chấp nhận đối tượng b Tôn trọng quyền tự đối tượng c Khuyến khích đối tượng tham gia giải vấn đề d Đảm bảo tính bí mật e Khác - Xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp đối tượng, giám sát, điều chỉnh kế hoạch can thiệp trợ giúp đối tượng Câu 1: Trong thời gian vừa qua ông (bà) có nhận đƣợc hỗ trợ nguồn lực không? a Có b Không Câu 2: Nguồn lực hỗ trợ mà ông (bà) nhận đƣợc gì? a Chăm sóc y tế b Hỗ trợ tâm lý c Hỗ trợ kinh tế d Không nhận nguồn lực e Hỗ trợ nguồn lực khác Câu 4: Ai hay tổ chức giúp ông(bà) kết nối nguồn hỗ trợ ? a Nhân viên trung tâm b Các tổ chức khác Câu 5: Ông(bà) đánh giá nhƣ mức độ hiệu hỗ trợ đó? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Không hiệu - Thực chăm sóc, nuôi dưỡng trung hạn dài hạn, cung cấp dịch vụ nhận chăm sóc nuôi dưỡng Câu 1: Ông(bà) nhận đƣợc dịch vụ dƣới a Sắp xếp nơi phù hợp b Chế độ ăn uống hợp lý c Chăm sóc y tế phục hồi chức d Đời sống sinh hoạt tinh thần phong phú e Trò chuyện chia sẻ Câu 2: Để so sánh sống nhà Trung tâm ông bà muốn đƣợc chăm sóc đâu hơn? a Ở nhà b Ở Trung tâm c Không có ý kiến Câu 3: Ông(bà) đánh giá nhƣ thề dịch vụ Trung tâm? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt - Các yếu tố ảnh hƣởng Câu 1: Trung tâm có nhân viên công tác xã hội không? a Có b Không Câu 2: Ông(bà) có biết Trung tâm có nhân viên công tác xã hội ? a b c d Khác:……… Câu 3: Những hoạt động mà nhân viên công tác xã hội Trung tâm thực ông(bà)? a Thường xuyên đến thăm hỏi, động viên b Vận động nguồn lực trợ giúp c Cung cấp dịch vụ hỗ trợ xã hội d Tham gia thực công tác tuyên truyền e Hoạt động khác………………… Câu 4: Ông(bà) đánh giá nhƣ thái độ nhân viên công tác xã hội thực hoạt động trên? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Thờ Câu 5: Theo ông(bà) yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội Trung tâm? a Đặc điểm, nhận thức đối tượng gia đình đối tượng NCT b Năng lực, trình độ nhân viên công tác xã hội c.Yếu tố khác… Câu 6: Ông bà có đề xuất để hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội Trung tâm đƣợc tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn ông(bà) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ cháu trình nghiên cứu! Phụ lục 2: Bảng vấn sâu Câu 1: Ông( bà) vui lòng giới thiệu thông tin cá nhân( tên, tuổi)? Câu 2: Thời gian ông( bà) sống trung tâm bao lâu? Câu 3: Tình trạng sức khoẻ ông( bà) nào? Câu 4: Ông bà kể chút hoàn cảnh trước vào Trung tâm? Câu 5: Ông bà cảm thấy sống Trung tâm? Câu 6: Khi cung cấp dịch vụ công tác Trung tâm ông( bà) cảm thấy nào? Câu 7: Ông bà thấy dịch vụ Trung tâm mà ông( bà) cảm thấy thích nhất? Vì sao? Câu 8: Ông( bà) cảm nhận việc cung cấp dịch vụ nhân viên công tác xã hội Trung tâm? Câu 9: Ông( bà) muốn kiến nghị với Lãnh đạo Trung tâm để nâng cao chất lượng dịch vụ dành cho người cao tuổi Trung tâm?

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan