1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch vụ công tác xã hội đối với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh khánh hòa (tt)

26 264 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI TRẦN THANH TRÍ DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Công tác hội Mã số: 60 90 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC HỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS TS DŨNG Phản biện : TS Nguyễn Hải Hữu Phản biện : PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học hội: ………….giờ…… ngày…… tháng …… năm ……… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học hội LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài hội phát triển nhiều vấn đề hội lên đòi hỏi kiến giải khoa học, vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng không Việt Nam mà nhiều nước giới sức khoẻ tâm thần Ở Việt Nam chưa có tổng điều tra sức khoẻ tâm thần, song số liệu từ khảo sát lớn quan, tổ chức hay cá nhân, cho thấy số lượng người bị bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần ngày gia tăng Số ca chẩn đoán tự biết có rối nhiễu tâm trí chiếm không 20%, 80% lại có bệnh, người bệnh hoàn toàn không chăm sóc theo nghĩa khái niệm chăm sóc sức khỏe tâm thầnngười bệnh điều trị cộng đồng hay sở y tế họ cần chăm sóc, giúp đỡ nhân viên công tác hộingười cung cấp dịch vụ công tác hội Việc chăm sóc, nuôi dưỡng người tâm thần không đơn việc chăm sóc mặt y tế mà bao gồm việc cung cấp dịch vụ hội khác nhằm khôi phục, phát triển chức hội để họ tái hòa nhập cộng đồng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Dịch vụ công tác hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ hội tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng dịch vụ hội thực cho người tâm thần góc độ công tác hội đề xuất biện pháp nhằm cung cấp tốt phát triển dịch vụ công tác hội người tâm thần Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Johnson, A Rubin (2003) rằng, lĩnh vực chăm sóc người tâm thần, công cụ hữu ích quản lý trường hợp người tâm thần Người tâm thần người yếu thế, nên họ không nhận thức họ cần phải làm Do đó, việc kết nối, điều phối, cung cấp dịch vụ hỗ trợ họ quan trọng Đây vai trò nhân viên quản lý trường hợp quản lý trường hợp công cụ quan trọng để hỗ trợ người tâm thần phục hồi hòa nhập vào sống Chuyên gia Thelma Mendoza (1981) đưa quan điểm phát triển song song an sinh hội với hệ thống dịch vụ hội, xem công tác hội kỹ thuật để chuyển tải dịch vụ hội cách hiệu Nhóm tác giả Kate Wilson, Gillian Ruch, Mark Lymbery Andrew Cooper (2008) giới thiệu dịch vụ hội mạng lưới cung cấp dịch vụ hội cho đối tượng yếu thế, có người tâm thần thông qua kết nối dịch vụ nhân viên công tác hội Ở Việt Nam, nghiên cứu năm 2009 thực tổ chức UNICEF Bộ Lao động – Thương binh hội cho thấy tỉnhtrung tâm bảo trợ hội thực chức cung cấp dịch vụ cho đối tượng yếu như: trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, người già neo đơn, người khuyết tật, người tâm thần… Khảo sát cho thấy hầu hết sở cung cấp dịch vụ chăm sóc tập trung Cuốn tài liệu sức khỏe tâm thần Trường Đại học Lao động – hội (2013) cung cấp kiến thức lĩnh vực đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, công tác hội với người tâm thần, quản lý trường hợp với người tâm thần… Đây nội dung hữu ích, bổ sung nhiều kiến thức cho người làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần TS Hà Thị Thư có cách tiếp cận khác nghiên cứu dịch vụ công tác hội Trong báo cáo tham luận “Sự chuyên nghiệp dịch vụ Công tác hội nhóm đối tượng yếu thế”, tác giả “thực dịch vụ công tác hội cần có nối kết chặt chẽ với dịch vụ hội khác dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, dịch vụ truyền thông” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác hội người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa, đề xuất biện pháp cung cấp tốt phát triển dịch vụ công tác hội người tâm thần 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Xác định sở lý luận dịch vụ công tác hội người tâm thần 2) Khảo sát, đánh giá thực trạng việc cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa 3) Đề xuất biện pháp nhằm cung cấp tốt phát triển loại hình dịch vụ công tác hội người tâm thần Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loại hình dịch vụ công tác hội người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi đối tượng Nghiên cứu lý luận thực trạng dịch vụ công tác hội cung cấp cho người tâm thần, cụ thể: dịch vụ quản lý trường hợp; dịch vụ hỗ trợ tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe; dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý; dịch vụ hỗ trợ học nghề; dịch vụ hỗ trợ pháp lý 4.2.2 Phạm vi khách thể - 50 người tâm thần thuyên giảm chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa (những người có khả trả lời câu hỏi khảo sát); - 30 cán bộ, nhân viên làm việc có liên quan đến người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa, Trung tâm Công tác hội Khánh Hòa, Sở Lao động – Thương binh hội Khánh Hòa 4.2.3 Phạm vi địa bàn Nghiên cứu thực Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa 4.2.4 Phạm vi thời gian Từ năm 2014 đến năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận - Phương pháp tiếp cận hội học: Nghiên cứu dịch vụ công tác hội gắn liền với đặc điểm nhân hội người bệnh tâm thần, gắn liền với hệ thống an sinh hội nhóm yếu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu xem xét dịch vụ công tác hội mối quan hệ tác động qua lại yếu tố cá nhân hội 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1.Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa 5.2.2 Các phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Nghiên cứu số công trình loại hình dịch vụ công tác hội cung cấp cho người tâm thần - Đọc tìm hiểu giáo trình, tài liệu báo cáo, thống kê, văn quan, tổ chức có liên quan đến vấn đề người tâm thần dịch vụ công tác hội cung cấp cho người tâm thần - Đọc, tìm hiểu phân tích, đánh giá tài liệu liên quan đến sách hỗ trợ người tâm thần b Phương pháp điều tra bảng hỏi Khảo sát bảng hỏi 50 người tâm thần; 30 nhân viên làm việc có liên quan đến người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa đề tìm hiểu thực trạng số lượng, sức khỏe, mức độ tình trạng bệnh tật, nhu cầu người tâm thần; thực trạng dịch vụ công tác hội cung cấp cho người tâm thần; yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác hội người tâm thần c Phương pháp quan sát Quan sát môi trường sống, sinh hoạt ngày người tâm thần; thể chất, thái độ giao tiếp họ với người xung quanh Quan sát thực tế dịch vụ công tác hội cung cấp cho người tâm thần d Phương pháp vấn sâu Đề tài thực vấn sâu 20 đối tượng khách thể, gồm 10 người tâm thần 10 cán bộ, nhân viên có liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần để làm rõ kết nghiên cứu định lượng dịch vụ công tác hội người tâm thần yếu tố ảnh hưởng đ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Lấy ý kiến nhà khoa học, nhà công tác hội… vấn đề: Các khái niệm khoa học, luận khoa học, thực trạng công tác hội người tâm thần, cách tổ chức thực nghiệm khoa học cách xây dựng hệ thống câu hỏi vấn e Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu kết hoạt động công tác hội Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa để đánh giá thực trạng dịch vụ công tác hội người tâm thần Trung tâm đề xuất biện pháp thích hợp g Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp toán thống kê để tính toán xử lý số liệu thu qua nghiên cứu định tính Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác hội với người tâm thần nói chung dịch vụ công tác hội người tâm thần nói riêng, đề tài luận văn góp phần bổ sung thêm số vấn đề lý luận dịch vụ công tác hội người tâm thần; đồng thời, luận văn yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác hội người tâm thần Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích chuyên gia quan tâm đến lĩnh vực dịch vụ công tác hội người tâm thần 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn đề tài luận văn đánh giá thực trạng dịch vụ công tác hội người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa; góp phần giúp cho cán làm công tác quản lý công tác hội, nhân viên công tác hội, lãnh đạo ngành công tác hội tỉnh Khánh Hòa đề biện pháp nhằm tạo điều kiện tốt cho người tâm thần tiếp cận với sách, dịch vụ dành cho người yếu thế; đồng thời, tác giả đề xuất biện pháp nhằm phát triển loại hình dịch vụ công tác hội người tâm thần Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài luận văn gồm 03 chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận dịch vụ công tác hội người tâm thần Chương 2: Thực trạng dịch vụ công tác hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa Chương 3: Một số biện pháp nhằm cung cấp tốt phát triển dịch vụ công tác hội người tâm thần Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN 1.1 Ngƣời tâm thần 1.1.1 Khái niệm - Khái niệm sức khỏe tâm thần - Khái niệm bệnh tâm thần - Khái niệm người tâm thần 1.1.2 Đặc điểm người tâm thần 1.1.3 Nhu cầu người tâm thần 1.2 Dịch vụ công tác hội ngƣời tâm thần 1.2.1 Khái niệm a Khái niệm dịch vụ công tác hội Dịch vụ công tác hội hoạt động chuyên nghiệp công tác hội cung cấp hoạt động hỗ trợ tinh thần hay vật chất cho người có hoàn cảnh khó khăn người nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người già…; người có nhu cầu hỗ trợ mặt tâm hội, trợ giúp pháp lý nhằm giảm thiểu rào cản, bất công bình đẳng hội b Khái niệm dịch vụ công tác hội người tâm thần Dịch vụ công tác hội người tâm thần hoạt động chuyên nghiệp công tác hội cung cấp hoạt động hỗ trợ tinh thần hay vật chất cho người tâm thần gia đình người tâm thần có nhu cầu hỗ trợ mặt tâm hội, trợ giúp pháp lý nhằm đáp ứng nhu cầu, tăng cường chức hội, thúc đẩy môi trường sách, kết nối nguồn lực, giúp họ giải phòng ngừa vấn đề hội đảm bảo an sinh hội, giảm thiểu rào cản, bất công đảm bảo bình đẳng hội 1.2.2 Các loại hình dịch vụ công tác hội người tâm thần a Dịch vụ quản lý trường hợp Quản lý trường hợp trình điều phối dịch vụ, nhân viên hội làm việc với thân chủ để xác định dịch vụ cần thiết, tìm kiếm kết nối nguồn lực, tổ chức thực theo dõi chuyển giao dịch vụ tới thân chủ cách hiệu b Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe hoạt động giúp cho thân chủ tiếp cận dịch vụ y tế sẵn có địa phương, đặc biệt dịch vụ công, giúp cho gia đình thuận tiện việc tiếp cận hoạt động y tế, hỗ trợ phần kinh phí giúp họ bớt gánh nặng mặt kinh tế c Dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý Tham vấn trình trợ giúp tâm lý, người thực tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực nhằm giúp đối tượng nhận thức thân với vấn đề nguồn lực, qua tự xác định giải pháp để giải vấn đề cách có hiệu Tham vấn trị liệu tâm lý nhằm giúp người tâm thần giảm bớt cảm xúc tiêu cực hoàn cảnh khó khăn; tăng cường hiểu biết thân nguồn lực mình; giải vấn đề tâm hội tồn tại; nâng cao tự tin, tăng cường khả ứng phó với hoàn cảnh có vấn đề d Dịch vụ hỗ trợ học nghề Dịch vụ hỗ trợ học nghề hoạt động cung cấp thông tin cho người tâm thần vấn đề học nghề việc làm; làm việc với nhà chuyên môn khác lĩnh vực để giúp họ có dịch vụ tốt đ Dịch vụ hỗ trợ pháp lý Dịch vụ hỗ trợ pháp lý hoạt động biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho người tâm thần để họ hưởng dịch vụ, sách, quyền lợi họ, đặc biệt trường hợp họ bị từ chối dịch vụ, sách lẽ họ hưởng 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ công tác hội ngƣời tâm thần 1.3.1 Cơ chế sách Các sách hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí có bất cập định 1.3.2 Tài trung tâm bảo trợ hội Kinh phí hoạt động trung tâm bảo trợ hội chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước, nguồn ngân sách chính, thường xuyên Bên cạnh đó, có trung tâm có nguồn trợ giúp từ thiện từ tổ chức, cá nhân hảo tâm 1.3.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác hội Để thực hoạt động công tác hội, thực tiễn nhân viên công tác hội đòi hỏi phải có kiến thức hành vi người, phát triển người, vấn đề hội, kinh tế, văn hóa tương tác chúng với 1.3.4 Gia đình người tâm thần Gia đình phải chăm sóc người bệnh tâm thần dài ngày, có suốt đời Bản thân bệnh nhân không làm gì, lại có hành vi nguy hiểm cần có giám hộ người thân, kinh tế gia đình họ ngày khánh kiệt nên thường buông xuôi, chăm lo chữa trị, chăm sóc, nhốt người tâm thần để lang thang phó mặc cho hội Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ HỘI KHÁNH HÒA 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - hội tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, với diện tích 5.217,6 km², dân số 1.282.551 người, mật độ dân số toàn tỉnh 225 người/km²; có 09 huyện, thị xã, thành phố 140 xã, phường, thị trấn Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) giá thực tế năm 2016 57.032,97 tỷ đồng Kinh tế hội tỉnh bước phát triển, đạt kết toàn diện 2.1.2 Mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Hiện nay, địa bàn tỉnh Khánh Hòa có 04 sở bảo trợ hội công lập Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa đơn vị cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần; có 01 Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần thực công tác điều trị, phục hồi chức cho người tâm thần 2.1.3 Khái quát tình hình người tâm thần địa bàn Khánh Hòa Trên địa bàn toàn tỉnh có 4.263 người khuyết tật dạng thần kinh, tâm thần (chiếm 0,33% tổng dân số) 2.853 người khuyết tật dạng trí tuệ (chiếm 0,22% tổng dân số) cấp giấy chứng nhận khuyết tật a Về mức độ khuyết tật Trong số 4.263 người tâm thần, có 744 người tâm thần đặc biệt nặng (17%); 3.427 người tâm thần nặng (80%); 92 người tâm thần nhẹ (2%) b Về hành vi Trong số 4.171 người tâm thần thuộc diện nặng trở lên có biểu hành vi như: lang thang 23,3%; đập phá 22,9%; đánh người 10 4,2%; tự đánh thân 3,7%; không mặc quần áo 3,0%; ăn thực phẩm sống, ôi, thiu:1,9%; hành vi 14,7%; hành vi khác 26,3% c Về độ tuổi Theo số liệu thống kê, địa bàn tỉnh có 452 người tâm thần từ đến 15 tuổi (11%); 3.457 người tâm thần độ tuổi lao động từ 16 đến 60 tuổi (81%); 354 người tâm thần người cao tuổi 60 tuổi (8%) d Về hoàn cảnh gia đình Theo số liệu thống kê, 50% người tâm thần sống gia đình có hoàn cảnh khó khăn Có 1.193 người tâm thần sống hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 28%; 1.023 người tâm thần sống hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 24% 2.1.4 Khái quát tình hình chăm sóc người tâm thần Khánh Hòa a Đối với người tâm thần cộng đồng Người tâm thần thuộc diện nặng trở lên sinh sống cộng đồng hưởng sách bảo trợ hội Nhà nước với mức 540.000 đồng/người/tháng Gia đình có người tâm thần nhận kinh phí nuôi dưỡng, chăm sóc người tâm thần với mức 270.000 đồng/người/tháng Các hoạt động chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần cộng đồng chủ yếu điều trị thuốc b Người tâm thần sống Trung tâm Bảo trợ hội Hiện nay, người tâm thần thuộc diện nặng trở lên nơi nương tựa nuôi dưỡng tập trung Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa Trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng thường xuyên cho 123 người tâm thần 2.1.5 Khái quát Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động – Thương binh hội Khánh Hòa, diện tích tự nhiên 23.320 m2 Tổng số công chức, viên chức: 60 người, đó: Nam 19 người (26,7%); Nữ 41 người (68.3%) a Bộ máy tổ chức Trung tâm 11 - Lãnh đạo: 01 Giám đốc 02 Phó Giám đốc - Có 06 phòng chức năng, chuyên môn: Phòng Tổ chức - Hành – Kế toán; Phòng Nuôi dưỡng Người cao tuổi – Khuyết tật; Phòng Nuôi – Dạy trẻ em; Phòng Y tế; Phòng Công tác hội; Cơ sở giáo dục nghề nghiệp hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật b Trình độ chuyên môn công chức, viên chức Trên Đại học 01 người; đại học 21 người; cao đẳng 09 người; trung cấp 13 người; sơ cấp 05 người; khác 11 người c Số lượng đối tượng bảo trợ hội nuôi dư ng Trung tâm Có 246 người chăm sóc, nuôi dưỡng Trung tâm, gồm: 59 người cao tuổi không nơi nương tựa; 123 người tâm thần; 48 trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật; 16 đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp 2.2 Thực trạng ngƣời tâm thần Trung tâm 2.2.1 Số lượng người tâm thần mức độ khuyết tật Hiện Trung tâm nuôi dưỡng 123 người tâm thần (53 nữ), đó: khuyết tật đặc biệt nặng 63 người; khuyết tật nặng 59 người; khuyết tật nhẹ 01 người 2.2.2 Tình trạng bệnh người tâm thần Trong số 123 người tâm thần sinh sống Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa, có 97 người mắc bệnh tâm thần phân liệt (78,9%); 16 người chậm phát triển trí tuệ (13%); 07 người mắc chứng rối loạn tâm thần (5,7%); 02 người mắc chứng động kinh (1,6%); 01 người mắc chứng sa sút trí tuệ (0,8%) 2.2.3 Sức khỏe người tâm thần 100% người tâm thần Trung tâm cấp Bảo hiểm y tế; uống thuốc thường xuyên theo định; khám sức khỏe định kỳ (02 lần/năm), trường hợp bệnh nặng chuyển kịp thời đến bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa để điều trị 2.2.4 Độ tuổi, số năm sống Trung tâm Trong số 123 người tâm thần Trung tâm có: 110 người từ 16 đến 60 tuổi, 13 người 60 tuổi; 34 người gia đình/người thân; 12 89 người có gia đình/người thân, số có 14 người gia đình/người thân có đến thăm, số lại không liên lạc với gia đình/người thân, họ phó mặc cho Trung tâm 2.2.5 Nhu cầu người tâm thần Qua khảo sát, người tâm thần cần đáp ứng nhu cầu như: chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần (100%); quan tâm, trò chuyện, chia sẻ, giải tỏa căng thẳng, sinh hoạt vui chơi giải trí (100%); biện hộ trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền lợi (96,7%); học nghề, việc làm (96,7%); can thiệp phục hồi, kết nối trợ giúp (100%) 2.3 Thực trạng dịch vụ công tác hội ngƣời tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa 2.3.1 Dịch vụ quản lý trường hợp Đánh giá hiệu dịch vụ quản lý trường hợp người tâm thần, đa số cho mức bình thường Có 05/30 ý kiến (16,7%) nhận xét dịch vụ mang lại hiệu cho người tâm thần; 21/30 ý kiến (70%) cho dịch vụ thực bình thường 04/30 ý kiến cho hiệu người tâm thần 2.3.2 Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe Đánh giá hiệu dịch vụ hỗ trợ tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe Trung tâm, 53,3% (16/30) số người hỏi nói dịch vụ hiệu người tâm thần; 46,7% (14/30) cho dịch vụ bình thường Như vậy, đa số đánh giá dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Trung tâm có hiệu với người tâm thần 2.3.3 Dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý Theo kết khảo sát, có 13,3% (04/30) số người hỏi cho dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý có hiệu người tâm thần; 66,7% (20/30) cho dịch vụ thực bình thường 20% (06/30) cho Trung tâm thực dịch vụ người tâm thần hiệu Như vậy, dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý có hiệu người tâm thần Trung tâm thực chưa thật hiệu 2.3.4 Dịch vụ hỗ trợ học nghề 13 Có 13,3% (4/30) số người hỏi ý kiến cho dịch vụ cung cấp cho người tâm thần đạt hiệu bình thường; 56,7% (17/30) đánh giá dịch vụ có hiệu 30% (09/30) đánh giá dịch vụ hiệu người tâm thần 2.3.5 Dịch vụ hỗ trợ pháp lý Đánh giá mức độ cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho người tâm thần, qua khảo sát ý kiến cán nhân viên Trung tâm cho thấy đa số đánh giá mức bình thường 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ công tác hội cung cấp cho ngƣời tâm thần 2.4.1 Cơ chế, sách Đối với yếu tố chế, sách, qua khảo sát cho thấy việc sách đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đối tượng ảnh hưởng lớn đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần Bên cạnh đó, ban hành chế, sách cần quan tâm đến tính khả thi chế, sách đặc điểm ảnh hưởng không nhỏ đến việc triển khai dịch vụ công tác hội người tâm thần 2.4.2 Tài trung tâm bảo trợ hội Qua khảo sát, có 70% số người hỏi cho ngân sách Nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội người tâm thần; 93,3% cho nguồn vận động từ thiện có ảnh hưởng, nguồn thu từ hoạt động tăng gia, sản xuất Trung tâm bình thường, không ảnh hưởng nhiều đến hiệu đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội người tâm thần 2.4.3.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác hội Kết khảo sát cho thấy, yếu tố trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác hội, tất 05 đặc điểm: kỹ năng, thái độ, kiến thức, phương pháp đạo đức nghề nghiệp ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ công tác hội người tâm thần Trong đó, có sức ảnh hưởng lớn đạo đức nghề nghiệp kiến thức nhân viên công tác hội 2.4.4 Gia đình người tâm thần 14 Đối với yếu tố gia đình người tâm thần, qua khảo sát cho thấy trình độ hiểu biết người chăm sóc thái độ gia đình người tâm thần có ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần 2.4.5 Năng lực quản lý Năng lực quản lý có ảnh hưởng lớn hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần, cụ thể: chuyên môn tâm thần đánh giá cao mức độ ảnh hưởng hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần, với 80% người hỏi cho ảnh hưởng Tiếp đến chuyên môn công tác hội có 76,7% nhận xét ảnh hưởng Đối với chuyên môn quản lý 60% cho có ảnh hưởng 40% cho ảnh hưởng 2.4.6 Bản thân người tâm thần Yếu tố thân người tâm thần có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần Trong đó, tính tự ti người tâm thần ảnh hưởng lớn đến trình thực dịch vụ công tác hội cho họ, với 73,3% cho ảnh hưởng 20% cho ảnh hưởng Với tính phức tạp, tính đa vấn đề khả phục hồi có 66,7% cho có ảnh hưởng lớn đến việc thực dịch vụ công tác hội 2.4.7 So sánh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần Theo kết phân tích, mức độ ảnh hưởng yếu tố từ cao đến thấp theo thứ tự sau: (1) trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác hội; (2) gia đình người tâm thần; (3) lực quản lý; (4) thân người tâm thần; (5) chế, sách; (6) tài trung tâm bảo trợ hội Tiểu kết Chƣơng Trong Chương tác giả tiến hành đánh giá thực trạng nhóm khách thể nghiên cứu, thực trạng dịch vụ công tác hội người tâm thần thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác hội người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa 15 Qua nghiên cứu cho thấy, Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa người tâm thần cung cấp dịch vụ hội như: quản lý trường hợp; hỗ trợ tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe; tham vấn, trị liệu tâm lý; hỗ trợ học nghề; hỗ trợ pháp lý Ở loại hình dịch vụ, đánh giá chung kết đạt loại hình chưa cao, đặc biệt đánh giá nhân viên hội loại hình chưa đáp ứng đầy đủ nguyện vọng nhóm đối tượng khách thể nghiên cứu, đặc biệt dịch vụ quản lý trường hợp tham vấn, trị liệu tâmĐối với yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa gồm có: chế, sách; tài trung tâm bảo trợ hội; trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác hội; gia đình người tâm thần; lực quản lý thân người tâm thần Trong đó, hai yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao yếu tố chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác hội yếu tố gia đình người tâm thần Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CUNG CẤP TỐT HƠN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý - Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/5/2010; - Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ hội; - Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp hội đối tượng bảo trợ hội; - Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác hội giai đoạn 2010 – 2020; 16 - Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án trợ giúp hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020; - Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 20/4/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, phát triển mạng lưới sở trợ giúp hội giai đoạn 2016 – 2025; - Quyết định số 2798/QĐ-UBND ngày 07/11/2012 UBND tỉnh Khánh Hòa việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án trợ giúp hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2012 – 2020 địa bàn tỉnh Khánh Hòa; 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Đề án 32 Chính phủ đời năm 2010, với giải pháp đột phá nhằm thúc đẩy nghề Công tác hội phát triển Tiếp theo Đề án 1215 trợ giúp hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí cộng đồng Đề án 524 củng cố, phát triển mạng lưới sở trợ giúp hội triển khai số tỉnh, thành phố Tuy nhiên, ó thể nói dịch vụ công tác hội đơn điệu Trung tâm Công tác hội đời, song bước đầu dừng lại hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng nghề công tác hội Những dịch vụ công tác hội đáp ứng phần nhỏ nhu cầu nhóm đối tượng yếu thế, có người tâm thần Qua việc nghiên cứu tìm hiểu lý luận khảo sát thực trạng, cho thấy rõ dịch vụ công tác hội người tâm thần yếu tố ảnh hưởng đến trình cung cấp dịch vụ công tác hội người tâm thần Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa Thực tế, hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần hiệu chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu người tâm thần, chất lượng dịch vụ chưa tốt, ảnh hưởng đến trình phục hồi người tâm thần Trong trình tổ chức thực cung cấp dịch vụ 17 công tác hội thông qua hoạt động cụ thể nhiều thiếu sót, hạn chế định 3.2 Một số biện pháp nhằm cung cấp tốt phát triển dịch vụ công tác hội ngƣời tâm thần 3.2.1 Biện pháp1: Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Cần tuyên truyền phổ biến sâu rộng tầng lớp nhân dân chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần; dịch vụ hỗ trợ hội chăm sóc sức khỏe tâm thần… nhằm tạo bước chuyển biến nhận thức hành vi ứng xử hội người tâm thần, động viên chung tay góp sức toàn hội với Nhà nước trợ giúp, tạo hội cho người tâm thần vượt lên số phận, sống, điều trị, học nghề, lao động, học tập… bình đẳng, tôn trọng người bình thường khác, tạo môi trường hòa nhập thuận lợi cho người tâm thần 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, nhân viên công tác hội, gia đình người tâm thần a Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý trung tâm Trong lĩnh vực chăm sóc người tâm thầnđối tượng đặc biệt nhóm người yếu thế, nhà quản lý cần nắm vững kiến thức sức khỏe tâm thần công tác hội Vì vậy, nhà quản lý lĩnh vực cần nâng cao lực, trình độ chuyên môn công tác hội sức khỏe tâm thần Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động quản lý nói chung hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội người tâm thần nói riêng b Nâng cao lực nhân viên công tác hội làm việc với người tâm thần Nhân viên công tác hội phải đào tạo trang bị kiến thức kỹ công tác hội Đặc biệt, nhân viên công tác hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần, cần trang bị cho họ kiến thức sức khỏe tâm thần, sang chấn tâm lý, stress sau sang chấn, trầm cảm…, để họ hiểu rõ đối tượng, từ có hoạt động cách ứng xử phù hợp hơn, hiệu trình cung cấp dịch vụ công tác hội cho thân chủ người tâm thần; 18 đồng thời cần đào tạo cho nhân viên công tác hội làm việc với người tâm thần số kỹ thuật phương pháp để can thiệp sớm nhằm thực tốt khâu phòng ngừa, hạn chế gia tăng số người bệnh tâm thần c Nâng cao lực gia đình thân người tâm thần - Tổ chức lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt nhóm; vấn, hỗ trợ tâm lý … cho gia đình người bệnh tâm thần, để cung cấp, trang bị cho họ kiến thức sức khỏe tâm thần - Khuyến khích, vận động người tâm thần tham gia hoạt động tập thể, giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; tổ chức dạy nghề phù hợp với khả tạo việc làm cho người tâm thần - Trang bị, phục hồi kỹ sống cho người tâm thần chăm sóc, nuôi dưỡng trung tâm bảo trợ hội trước đưa họ hòa nhập cộng đồng 3.2.3 Biện pháp 3: Về chế, sách cho hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội người tâm thần - Có chế đặc thù định biên, hợp đồng; thu hút nhân lực làm việc Trung tâm chăm sóc người tâm thần; có chế độ phụ cấp, ưu đãi phù hợp dàng riêng cho cán bộ, nhân viên, cộng tác viên làm việc với người tâm thần - Quy định khung giá dịch vụ chăm sóc, phục hồi chức người tâm thần trung tâm đối tượng tự nguyện; chứng cấp chứng hành nghề nhằm quản lý giám sát chất lượng dịch vụ nhân viên công tác hội - Ban hành quy trình chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần tại sở bảo trợ hội; quy điều đạo đức thực hành nghề nghiệp đảm bảo tính chuyên nghiệp nghề công tác hội 3.2.4 Biện pháp 4: Về tài cho hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội người tâm thần Sở Lao động Thương binh hội trung tâm, sở chăm sóc người tâm thần cần lập kế hoạch cụ thể để có đề xuất bổ sung từ nguồn ngân sách địa phương cho hoạt động lĩnh vực chăm sóc người tâm thần Đối với sở chăm sóc người tâm thần, 19 khoản ngân sách giao cần phải chủ động tự tạo nguồn ngân sách cho đơn vị Một hoạt động theo mô hình tiên tiến cung cấp dịch vụ cộng đồng 3.2.5 Biện pháp 5: Đầu sở vật chuyên biệt, triển khai mô hình sơ phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí địa phương a Đầu sở vật chất chuyên biệt Trung tâm Bảo trợ hội Chăm sóc Phục hồi chức người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí tỉnh Khánh Hòa giai đoạn xây dựng, Sở Lao động – Thương binh hội Khánh Hòa cần: - Xây dựng đề án tuyển chọn nhân sự, đảm bảo đủ số lượng, chuyên môn theo qui định trình cấp có thầm quyền phê duyệt để triển khai tốt hoạt động chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí Trung tâm vào hoạt động - Trong công tác xây dựng sở hạ tầng Trung tâm cần quan tâm bố trí đủ không gian để đảm bảo công tác chăm sóc, phục hồi chức cho người tâm thần đạt hiệu b Triển khai mô hình sơ phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí Mô hình sở phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí thực gồm 03 hoạt động chính: * Hoạt động 1: Đánh giá, sàng lọc can thiệp sớm Giúp phát người rối nhiễu tâm trí; hỗ trợ gia đình, người chăm sóc vượt qua khủng hoảng, cân sống để tham gia vào trình trị liệu phục hồi chức tâm hội cho người rối nhiễu tâm trí Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức truyền thông, tập huấn nâng cao nhận thức kỹ cho cộng đồng phát sớm, vấn, kết nối, cung cấp dịch vụ trị liệu tâm lý, hành vi; đồng thời phối hợp quyền địa phương trợ giúp hội gia đình có hoàn cảnh khó khăn * Hoạt động 2: Cung cấp dịch vụ phòng ngừa Cán y tế, cán xã, phường, thị trấn phát sớm, vấn kết nối người có nguy cao rối nhiễu tâm trí tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần, tham vấn trị liệu tâm lý cá nhân nhóm, trị liệu nhận thức hành vi Trung tâm tiếp cận với dịch 20 vụ trợ giúp hội khác từ chương trình sách Nhà nước địa phương Cộng tác viên công tác hội nhân viên y tế tham gia vào hoạt động cộng đồng, trợ giúp đối tượng thấy rõ vấn đề mình, kịp thời cung cấp thông tin kết nối họ tiếp cận dịch vụ phòng ngừa sẵn có cộng đồng Trung tâm * Hoạt động 3: Trợ giúp hội cho người tâm thần hoàn cảnh khó khăn Đây hoạt động hội mô hình phục hồi chức cho người tâm thần dựa vào cộng đồng với phối kết hợp quyền địa phương, ngành Y tế nhân viên công tác hội sở, nhằm tăng hội tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh tâm thần trở hòa nhập cộng đồng, giảm phân biệt kỳ thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người bệnh, hạn chế tối đa tần suất tái phát bệnh người bệnh tâm thần Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng việc tiếp nhận, quản lý người bệnh tâm thần từ Trung tâm hòa nhập cộng đồng Trung tâm có vai trò hỗ trợ chuyên môn công tác hội phối hợp địa phương thực mô hình trợ giúp hội cho gia đình người bệnh tâm thần đối tượng có hoàn cảnh khó khăn; phối hợp địa phương xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp đối tượng; giám sát rà soát lại hoạt động can thiệp, trợ giúp điều chỉnh kế hoạch Tiểu kết Chƣơng Trên sở pháp lý, sở thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp nhằm cung cấp tốt phát triển dịch vụ công tác hội người tâm thần địa bàn tỉnh Khánh Hòa, là: Trước hết cần tiếp tục tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng tạo bước chuyển biến nhận thức hành vi ứng xử hội người tâm thần Thứ hai, cần trọng đến công tác nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, nhân viên công tác hội; trang bị kiến thức kỹ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho gia đình người tâm thần Thứ ba, cần có chế sách định biên, thu hút nhân lực, đãi ngộ thích đáng cho người làm việc trung tâm chăm sóc người tâm thần; quy 21 trình chăm sóc người tâm thần qui định nhằm chuyên nghiệp hóa nghề công tác hội Thứ tư, mặt Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ tài để sở bảo trợ hội chăm sóc người tâm thần hoạt động hiệu quả; mặt khác, sở bảo trợ hội cần chủ động xây dựng giải pháp huy động nguồn lực để nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần Thứ năm, cần đầu sở bảo trợ hội chuyên biệt để chăm sóc cho người tâm thần; đồng thời triển khai mô hình sở phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí KẾT LUẬN 1) hội phát triển có nhiều người mắc chứng bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần cần điều trị Điều cho thấy, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần người dân Việt Nam ngày gia tăng Việc chăm sóc, nuôi dưỡng người tâm thần không đơn việc chăm sóc mặt y tế mà bao gồm việc cung cấp dịch vụ hội khác nhằm khôi phục, phát triển chức hội để họ tái hòa nhập cộng đồng Công tác hội với người tâm thần triển khai địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm gân quan tâm hỗ trợ cấp, ngành Tuy nhiên, địa bàn tỉnh, có Trung tâm Bảo trợ hội Khánh Hòa đơn vị chăm sóc, nuôi dưỡng cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần 2) Thông qua nghiên cứu, đề tài luận văn khái quát tổng quan tình hình nghiên cứu nước Việt Nam công tác hội với đối tượng yếu thế; công tác hội với người tâm thần; dịch vụ công tác hội; mạng lưới dịch vụ công tác hội; dịch vụ công tác hội người tâm thần… Qua đó, nhận thấy hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội người tâm thần cần quan tâm nghiên cứu nhiều để có dịch vụ phù hợp, chất lượng, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, góp phần bảo đảm an sinh hội 22 3) Dịch vụ công tác hội người tâm thần hoạt động chuyên nghiệp công tác hội cung cấp hoạt động hỗ trợ tinh thần hay vật chất cho người tâm thần gia đình gười tâm thần có nhu cầu hỗ trợ mặt tâm hội, trợ giúp pháp lý nhằm đáp ứng nhu cầu, tăng cường chức hội, thúc đẩy môi trường sách, kết nối nguồn lực, giúp họ giải phòng ngừa vấn đề hội đảm bảo an sinh hội, giảm thiểu rào cản, bất công đảm bảo bình đẳng hội Luận văn tìm hiểu 05 loại hình dịch vụ công tác hội người tâm thần Đó là: dịch vụ quản lý trường hợp; dịch vụ hỗ trợ tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe; dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý; dịch vụ hỗ trợ học nghề dịch vụ hỗ trợ pháp lý Đồng thời, luận văn yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác hội người tâm thần gồm: yếu tố chế, sách; yếu tố tài trung tâm bảo trợ hội; yếu tố trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác hội; yếu tố gia đình người bệnh tâm thần; yếu tố lực quản lý yếu tố thân người tâm thần Đây tảng quan trọng để tác giả tiến hành nghiên cứu hoàn thiện đề tài 4) Kết khảo sát 50 người tâm thần (đã điều trị thuyên giảm, có khả trả lời câu hỏi); 30 cán bộ, nhân viên làm việc có liên quan đến người tâm thần cho thấy, hầu hết người tâm thần có nhu cầu như: chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần; quan tâm, trò chuyện, chia sẻ, giải tỏa căng thẳng, sinh hoạt vui chơi giải trí; biện hộ trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyền lợi; học nghề, tạo việc làm; can thiệp phục hồi, kết nối trợ giúp Về dịch vụ quản lý trường hợp, nhân viên công tác hội quan tâm thăm hỏi thân chủ Bên cạnh đó, tỷ lệ người tâm thần hỏi ý kiến vần đề liên quan thấp Trung tâm có cung cấp dịch vụ hỗ trợ tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe cho người tâm thần, thực tốt chế độ dinh dưỡng, khám sức khỏe định kỳ, chuyển viện kịp thời trường hợp bệnh nặng Về dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý cho người tâm thần, đa số người khảo sát đánh giá dịch vụ mức trung bình Trung tâmthực dịch vụ tham vấn, trị liệu tâm lý 23 cho người tâm thần, qua giúp người tâm thần giảm bớt cảm xúc tiêu cực; tăng cường hiểu biết thân mình; nâng cao tự tin, biết cách đưa định lành mạnh thực định Song, mức độ cung cấp dịch vụ mức bình thường, chưa tốt Với hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ học nghề, đa số đánh giá hoạt động có hiệu tốt Trung tâm có cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho người tâm thần, biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho người tâm thần để họ hưởng dịch vụ, sách, quyền lợi họ; giúp họ tiếp cận dịch vụ có chất lượng, tiếp cận mô hình can thiệp nguồn lực cần thiết 5) Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao hiệu dịch vụ công tác hội người tâm thần Đó biện pháp: Một là, tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng tạo bước chuyển biến nhận thức hành vi ứng xử hội người tâm thần Hai là, nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, nhân viên công tác hội; trang bị kiến thức kỹ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho gia đình người tâm thần Ba là, ban hành chế sách định biên, thu hút nhân lực, đãi ngộ thích đáng cho người làm việc trung tâm chăm sóc người tâm thần; ban hành quy trình chăm sóc người tâm thần qui định nhằm chuyên nghiệp hóa nghề công tác hội Bốn là, quan tâm hỗ trợ tài để sở bảo trợ hội chăm sóc người tâm thần hoạt động hiệu quả; sở bảo trợ hội cần chủ động xây dựng giải pháp huy động nguồn lực để nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ công tác hội cho người tâm thần Năm là, đầu sở bảo trợ hội chuyên biệt để chăm sóc cho người tâm thần; triển khai mô hình sở phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí để thực công tác phòng ngừa, giảm thiểu người mắc bệnh tâm thần./ 24 ... vụ nhân viên công tác xã hội; gia đình người tâm thần; lực quản lý; thân người tâm thần Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI... người tâm thần; dịch vụ công tác xã hội; mạng lưới dịch vụ công tác xã hội; dịch vụ công tác xã hội người tâm thần Qua đó, nhận thấy hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội người tâm thần cần... dịch vụ công tác xã hội cho người tâm thần địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Hiện nay, địa bàn tỉnh Khánh Hòa có 04 sở bảo trợ xã hội công lập Trung tâm Bảo trợ xã hội Khánh Hòa đơn vị cung cấp dịch vụ

Ngày đăng: 15/06/2017, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w