1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

hợp đồng quyền chọn chiến lược phòng ngừa rủi ro

73 797 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Thị trường Giao sau Quyền chọn HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO GVHD: PGS TS Thân Thị Thu Thủy KHÓA 24-NHÓM Nguyễn Thanh Hưng Nguyễn Thị Thanh Thanh Nguyễn Hùng Cường Nguyễn Hữu Khánh Thị trường Giao sau Quyền chọn Nội dung thuyết trình: I Tổng quan Hợp đồng quyền chọn II Định giá hợp đồng quyền chọn III Chiến lược phòng ngừa rủi ro I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Giới thiệu thị trường quyền chọn Khái niệm – Thuật ngữ Đặc điểm Phân loại Mục đích sử dụng quyền chọn Ưu nhược điểm quyền chọn So sánh quyền chọn/giao sau/kỳ hạn I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Giới thiệu thị trường quyền chọn • Hệ thống thị trường quyền chọn có nguồn gốc từ kỷ thứ 19 • Những năm 1900, Hiệp hội nhà môi giới kinh doanh quyền chọn mua chọn bán thành lập thị trường quyền chọn • Năm 1973, Sàn giao dịch CBOE tổ chức sàn giao dịch dành riêng cho giao dịch quyền chọn cổ phiếu • Hợp đồng quyền chọn giao dịch tỷ giá hối đoái Sở Giao Dịch Chứng Khoán Philadelphia đưa vào năm 1983 I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Khái niệm – Thuật ngữ Quyền chọn (options) công cụ tài mà cho phép người mua có quyền, không bắt buộc, mua (call) hay bán (put) công cụ tài khác mức giá thời hạn xác định trước Người bán hợp đồng quyền chọn phải thực nghĩa vụ hợp đồng người mua yêu cầu Người mua phải trả khoản chi phí định (premium cost) mua quyền chọn I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Khái niệm – Thuật ngữ Quyền chọn mua kiểu hợp đồng quyền chọn cho phép người mua có quyền, không bắt buộc, mua tài sản sở mức giá thời hạn xác định trước Quyền chọn bán kiểu hợp đồng quyền chọn cho phép người mua có quyền, không bắt buộc, bán tài sản sở mức giá thời hạn xác định trước I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Khái niệm – Thuật ngữ Người mua quyền (holder) – Người bỏ chi phí để nắm giữ quyền chọn có quyền yêu cầu người bán có nghĩa vụ thực quyền chọn theo ý Người bán quyền (writer) – Người nhận chi phí mua quyền người mua quyền, đó, có nghĩa vụ phải thực quyền chọn theo yêu cầu người mua quyền Tài sản sở (underlying asset) – Tài sản mà dựa vào quyền chọn giao dịch Giá thị trường tài sản sở để xác định giá trị quyền chọn I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Khái niệm – Thuật ngữ Giá thực (exercise or strike price) – Giá áp dụng người mua quyền yêu cầu thực quyền chọn Trị giá hợp đồng quyền chọn (volume) – Trị giá chuẩn hóa theo loại tài sản sở thị trường giao dịch Thời hạn quyền chọn (maturity) – Thời hạn hiệu lực quyền chọn Quá thời hạn quyền chọn không giá trị I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Khái niệm – Thuật ngữ Phí mua quyền (premium) – Chi phí mà người mua quyền phải trả cho người bán quyền để nắm giữ hay sở hữu quyền chọn Loại quyền chọn – Loại quyền mà người mua nắm giữ Kiểu quyền chọn – Kiểu giao dịch hai bên thỏa thuận cho phép người mua quyền lựa chọn thời điểm thực quyền I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN Đặc điểm Là hợp đồng “phái sinh” Được chuẩn hóa chuyển nhượng Được áp dụng cho nhiều loại thị trường khác Quyền mua bán không bắt buộc Có Phí III Chiến lược phòng ngừa rủi ro Các chiến lược quyền chọn b Chiến lược Bear spread (đầu chênh lệch giá xuống): Bear put spread ( đầu chênh lệch giá xuống quyền chọn bán ) VD: Nhà đầu tư thực chiến lược option sau: Mua put AUD trị giá 125,000 (E1=1.0250 U SD/AUD, P1=0.0050 USD/AUD) Bán put AUD trị giá 125,000 (E2=1.0240 USD/AUD P2=0.0045 USD/AUD) Cả ngày đáo hạn Yêu cầu: a Xác định tỷ giá hòa vốn nhà đầu tư b Xác định mức lời lỗ tối đa nhà đầu tư Bài giải : E1>E2 suy nhà đầu tư thực chiến lược Bear put spread a Phương trình tỷ giá hòa vốn nhà đầu tư: F1-F2=X1-St* =>St* =X1 – F1+F2 =>St* =1.0250 – 0.0050+0.0045 = 1.0245USD/AUD b Mức lỗ tối đa AUD nhà đầu tư ứng với trường hợp St >= X1 F2-F1 = 0.0045 – 0.0050 = -0.0005 (USD) Mức lỗ tối đa 125,000 AUD: 125,000 x -0.0005=-62.5 (USD) Mức lợi nhuận tối đa AUD nhà đầu tư ứng với trường hợp St X ST - X - F1 -F2 ST - X – (F1 +F2) III Chiến lược phòng ngừa rủi ro Các chiến lược quyền chọn e Chiến lược Straddle: Short straddle Điểm hòa vốn ST1= X - (F1+ F2) Điểm hòa vốn ST2 =X + (F1+ F2) Tỷ giá ST Thu hồi từ short call Thu hồi từ short put Tổng lợi nhuận ST< X F1 - (X - ST) + F2 - (X - ST) + (F1 +F2) ST= X F1 F2 (F1 +F2) ST> X -(ST - X) + F1 F2 -(ST - X) + (F1 +F2) III Chiến lược phòng ngừa rủi ro Các chiến lược quyền chọn f Chiến lược đinh ghim (Strangle Strategy): Đồng thời mua (hoặc đồng thời bán) Call option Put option ngày đáo hạn, khác giá thực (Strike Price) Mô hình lợi nhuận chiến lược Strangle phụ thuộc vào khoảng cách hai giá thực Khoảng cách lớn rủi ro để có lợi nhuận giá sản phẩm phải tăng nhiều Có hai loại: Long Strangle Short Strangle III Chiến lược phòng ngừa rủi ro Các chiến lược quyền chọn f Chiến lược đinh ghim (Strangle Strategy): Short Strangle Điểm hòa vốn: ST1= X1- (F1 +F2) ST2 = X2 + (F1 +F2) Short Strangle + Lợi nhuận Short Put Short Call F2 F1 ST1 ST X1 Tỷ giá ST Thu hồi từ short call Thu hồi từ short put Tổng lợi nhuận STX2 -(ST- X2)+F2 F1 -( ST- X2) +(F1 +F2) ST X2 - Chiến lược thực nhà đầu tư nghĩ giá trị tài sản sở không biến động mạnh ngắn hạn III Chiến lược phòng ngừa rủi ro Các chiến lược quyền chọn f Chiến lược đinh ghim (Strangle Strategy): Long Strangle + Điểm hòa vốn: ST1= X1- (F1 +F2) ST2 = X2 + (F1 +F2) Long strangle Lợi nhuận Long Call Long Put Thu hồi từ Thu hồi từ long call long put STX2 ST- X2-F2 -F1 (ST- X2) - (F1 +F2) Tỷ giá ST ST F2 X1 X2 ST2 ST ST F1 - Chiến lược thực nhà đầu tư nghĩ giá trị tài sản sở biến động mạnh ngắn hạn Tổng lợi nhuận III Chiến lược phòng ngừa rủi ro Các chiến lược quyền chọn g Chiến lược Iron Condor: Short Iron Condor Long Iron Condor Thị trường Giao sau Quyền chọn [...]... VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 4 Phân loại Theo thuộc tính giao dịch Quyền chọn mua Quyền chọn bán I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 4 Phân loại Theo thời điểm thực hiện Quyền chọn kiểu Châu Âu Quyền chọn kiểu Mỹ I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 4 Phân loại Theo thị trường giao dịch Thị trường tập trung Thị trường phi tập trung - OTC I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 5 Mục đích của việc sử dụng quyền chọn. .. việc sử dụng quyền chọn Đầu tư, đầu cơ Phòng ngừa rủi ro I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 6 Ưu nhược điểm của hợp đồng quyền chọn Ưu điểm Có quyền mua, bán hàng hóa nhưng không bắt buộc thực hiện Thu được tỷ lệ % lợi tức trên vốn đầu tư cao Sử dụng để bảo vệ lợi nhuận Linh phòng rủi ro hoạt ngừa I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 6 Ưu nhược điểm của hợp đồng quyền chọn Nhược điểm Phụ thuộc nhiều vào... trị quyền chọn  Thời gian đến ngày đến hạn quyền chọn: Đối với cả quyền chọn mua và quyền chọn bán, thời gian đến ngày đến hạn càng dài thì giá trị của quyền chọn càng cao  Tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro tương ứng với thời gian có hiệu lực của quyền chọn: Lãi suất tăng sẽ làm tăng giá trị quyền chọn mua và giảm giá trị quyền chọn bán II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 1 Các yếu tố quyết định giá trị quyền. .. đầu cơ I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 7 So sánh hợp đồng quyền chọn với hợp đồng giao sau và kỳ hạn Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng giao sau Hợp đồng kỳ hạn Không bắt buộc thực hiện HD Bắt buộc thực hiện HĐ, trừ trường hợp bán lại HĐ trước hạn Bắt buộc thực hiện HĐ Được giao dịch trên cả sàn tập trung và sàn OTC Giao dịch trên sàn tập trung Giao dịch trên sàn OTC Mất phí quyền chọn Không mất phí nhưng... của quyền chọn bán là một hàm tăng của suất sinh lợi kỳ vọng  Giá thực hiện của quyền chọn: Trong trường hợp quyền chọn mua, người sở hữu quyền chọn có quyền yêu cầu mua tài sản với mức giá định trước nên giá trị quyền chọn giảm xuống khi giá thực hiện tăng lên Và điều này ngược lại cho quyền cho bán, giá trị quyền chọn sẽ tăng lên khi giá thực hiện tăng lên II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 1 Các... giá trị quyền chọn Quyền chọn Quyền chọn mua bán Giá trị hiện tại của tài sản cơ sở (S) + - Giá thực hiên (X) - + Thời gian đến ngày đến hạn của quyền chọn (T) + + Phương sai giá trị tài sản cơ sở + + Lãi suất phi rủi ro (rf) + - Suất sinh lợi của tài sản cơ sở - + Yếu tố II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 2 Nguyên tắc định giá quyền chọn (i) Giá trị thấp nhất của quyền chọn mua: Quyền chọn không thể... trị quyền chọn cũng cao hơn Điều này đúng với cả quyền chọn bán và quyền chọn mua II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 1 Các yếu tố quyết định giá trị quyền chọn  Suất sinh lợi của tài sản cơ sở: Giá trị của tài sản cơ sở có thể giảm nếu suất sinh lợi trên tài sản đó được thanh toán trong suốt kỳ hạn của quyền chọn Vì thế, giá trị quyền chọn mua là một hàm giảm của suất sinh lợi kỳ vọng, giá trị của quyền. .. mua bán Cố định giá mua bán Cố định giá mua bán Thị trường Giao sau và Quyền chọn II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 1 Các yếu tố quyết định giá trị quyền chọn 2 Nguyên tắc định giá quyền chọn 3 Định giá quyền chọn bằng mô hình nhị phân 4 Mô hình Black – Scholes II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 1 Các yếu tố quyết định giá trị quyền chọn Thời gian đến hạn Phương sai của giá trị tài sản cơ sở Suất sinh lợi... $14,02 trong mô hình nhị phân một thời kỳ Vì: một quyền chọn mua với thời gian đáo hạn dài hơn sẽ có giá trị cao hơn C II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 3 Định giá quyền chọn bằng mô hình nhị phân c Mô hình nhị phân n thời kỳ Với n thời kỳ còn lại cho đến khi quyền chọn hết hiệu lực và không có cổ tức, giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu được tính theo công thức: Với : II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 4 Định... định giá quyền chọn mua? II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 3 Định giá quyền chọn bằng mô hình nhị phân b Mô hình nhị phân hai thời kỳ Các giả định mô hình:  Quá trình giá của tài sản cơ sở theo mô hình nhị phân  Không có chi phí giao dịch và thuế Các giá quyền chọn tại ngày đến hạn là: Cu2 = Max(0, Su2 – X) Cud = Max(0,Sud – X) Cd2 = Max(0,Sd2 – X) II ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 3 Định giá quyền chọn

Ngày đăng: 12/10/2016, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w