1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỉ XIX (qua trường hợp nguyễn thông, nguyễn xuân ôn và nguyễn quang bích)

87 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI CAO VĂN ANH THƠ NGÔN CHÍ CỦA TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn Nguyễn Quang Bích) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN HỮU SƠN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn, sưu tầm tài liệu thực nghiên cứu hướng dẫn khoa học nghiêm túc, trách nhiệm PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả : Cao Văn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO VÀ LOẠI THƠ NGÔN CHÍ VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1.Một số vấn đề lí thuyết tác giả nhà nho hành đạo 1.2 Một số vấn đề lí thuyết loại thơ ngôn chí 13 Chƣơng 2: CẢM HỨNG THƠ NGÔN CHÍ VÀ SỰ THAY ĐỔI TƢ TƢỞNG CỦA NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỈ XIX 21 2.1 Những ngả đường hành đạo thơ ngôn chí nhà nho 21 2.2 Ngôn chí với cảm hứng yêu nước 28 2.3 Bi kịch nỗi buồn thơ ngôn chí 42 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC IỂU ĐẠT CỦA THƠ NGÔN CHÍ NỬA SAU THẾ KỈ XIX 57 3.1 Thể loại 57 3.2 Ngôn ngữ thơ 59 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu văn học theo phương pháp loại hình nhiều học giả vận dụng đạt thành tựu đáng kể,nhất với văn học Việt Nam thời trung đại Bởi loại hình học tác giả nhà nho cho phép người nghiên cứu thấy lựa chọn, hành xử tác giả trước xã hội chi phối lối hành xử đến sáng tác họ Cùng với biến động lịch sử, đội ngũ tác giả nhà nho dần phân hóa thành kiểu tác giả khác (hành đạo, tài tử, ẩn dật) tùy thuộc vào ứng xử thân tác giả trước hoàn cảnh lịch sử khác nhau.Kiểu nhà nho hành đạo xuất thường xuyên trong suốt tiến trình lịch sử văn học trung đại nước ta Với quan điểm “thi dĩ ngôn chí”, thơ văn họ coi trọng mục đích ngôn chí, tải đạo, khát khao nhập thế, hướng cảm hứng sáng tác vào đề tài quân quốc, cảm hứng lịch sử, với hoài bão, trăn trở nhà nho trước vấn đề xã hội Lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX phải chứng kiến chuyển mạnh mẽ trước xâm lược thực dân Pháp Con đường hành đạo nhà nho yêu nước giai đoạn có biểu phong phú, mang nhiều sắc thái thẩm mĩ khác Văn học yêu nước cuối kỉ XIX trở thành cảm hứng chủ đạo thi đàn dân tộc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Tuy nhiên, việc nghiên cứu đội ngũ tác giả nhà nho hành đạo sáng tác họ, đặc biệt loại thơ ngôn chí – trữ tình vấn đề chưa tìm hiểu cụ thể, ba tác giả Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thông Nguyễn Quang Bích Nghiên cứu đề tài:“Thơ ngôn chí tác giả nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX (Qua trường hợpNguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn Nguyễn Quang Bích)” đường thuận lợi để tác giả luận văn có nhìn khách quan khoa học đóng góp ba nhà thơ tiến trình thơ ca trung đại Việt Nam Lựa chọn sáng tác ba tác giả để khảo sát góp phần làm sáng tỏ thêm tranh văn học sử Việt Nam chặng cuối trước bước sang giai đoạn đại hóa Bên cạnh đó, tìm hiểu ba tác giả thể lòng tri ân đến hệ tiền nhân xả thân nước, đau đáu trước tồn vong quốc gia Đây học hữu ích cho tác giả luận văn tìm hiểu, giảng dạy thơ ca Việt Nam thời trung đại nói chung nghiệp sáng tác Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích nói riêng 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Viết loại hình nhà nho trung đại Việt am, ta thấy có nhiều công trình có giá trị lớn tác rần Đình ượu, rần gọc Vương, ê Văn ấn… hà nhotài tử nhà nho ẩn dật nhiều công trình đề cập uy nhiên việc nghiên cứu theo loại hình tác giả nhà nho hành đạo chưa thấy đề cập đến cách hệ thống đặc biệt nhà nho hành đạo nửa sau k XIX ặt khác, ba tác giảNguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bíchcũng có nhiều công trình nhiều tác giả h ng hạn rần Văn iàu, rần Đình ử, guyễn ộc, Đinh Xuân âm, ảo Định iang… ó công trình tuyển tập thơ văn, giáo trình, hội thảo khoa học giá trị thơ văn tác giả… uy nhiên việc khảo sát thơ ngôn chí nhà nho hành đạo theo loại hình tác giả ba tác giả chưa tìm hiểu cụ thể rên sở qua hệ thống tài liệu tham khảo, ch ng tạm chia thành nhóm chủ yếu sau đề nghiên cứu: 2.1 Nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho hành đạo 2.2.Nghiên cứu loại thơ ngôn chí Nguyễn XuânÔn, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn biểu phương thức thể lí tưởng hành đạo loại thơ ngôn chí ba tác giả Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích Qua kh ng định vai trò tác sáng tác họ tiến trình vận động loại hình tác giả nhà nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:Luận văn cách hệ thống biểu phương thức thể tư tưởng hành đạo sáng tác thơ Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn sáng tác thơ ngôn chí ba nhà thơ Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích.Số lượng tác phẩm ba tác giả có gi p ch ng đưa kiến giải, đánh giá theo hướng lựa chọn để nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát văn thơ ba tác giả tuyển tập:Thơ văn Nguyễn Quang Bích Kiều Hữu H , Lý Xuân Mai, Nguyễn Xuân Bách, Nguyễn Bỉnh Khôi, Đinh Xuân âm biên soạn, Nxb.Văn học,Hà Nội, 1973; Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn Nguyễn Đức Vân, Văn Đại, Nguyễn Văn ách, Đinh Xuân âm biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 Thơ văn Nguyễn Thông ê hước, Phạm Khắc Khoan biên soạn, Nxb Văn hóa, ội,1962 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp nghiên cứu thi pháp học; Phương pháp so sánh - đối chiếu; Phương pháp thống kê - phân loại; Phương pháp loại hình học; Phương pháp lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Đánh giá khách quan khoa học vai trò ba tác giả Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thông Nguyễn Quang Bíchcũng sáng tác họ tiến trình vận động loại hình tác giả nhà nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam rên sở nghiên cứu loại hình đội ngũ tác giả nhà nho hành đạo sáng tác họ, đặc biệt loại thơ ngôn chí – trữ tình Đây vấn đề chưa tìm hiểu cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: i p người đọc có hướng tiếp nhận, tìm hiểu ba tác giả Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thông Nguyễn Quang Bích thơ ngôn chí họmột cách hệ thống biểu tư tưởng hành đạovà phương thức thể hiện, góp phần nhận diện r tranh thơ ca Việt Nam cuối kỉ XIX thơ ngôn chí nói chung Đây tài liệu để tham khảo phục vụ trình giảng dạy thân Cơ cấu luận văn goài phần đầu, Kết luận, ài liệu tham khảo, phần triển khai thành chương: ội dung luận văn Chương 1: Khái lược tác giả nhà nho hành đạo loại thơ ngôn chí Việt Nam nửa sau kỷ XIX Chương 2: Đặc điểm thơ ngôn chívà thay đổi tư tưởng nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX Chương 3: Một số phương thức diễn đạt thơ ngôn chí nửa sau kỉ XIX Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO VÀ LOẠI THƠ NGÔN CHÍ VIỆT NAMNỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1 Một số vấn đề lí thuyết tác giả nhà nho hành đạo 1.1.1 Quan niệm đặc điểm Nhà nho hành đạo mẫu hình người trí thức phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Hệ tư tưởng đãảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, văn hóa - trị Việt Nam văn học trung đại Việt Nam.Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương “Giới trí thức tinh hoa lịch sử Việt Nam” đánh giá:“Trong lịch sử Việt Nam tận đầu kỷ XX, mẫu hình trí thức tồn lâu dài nhất, có tác động lớn đến đời sống tinh thần xã hội nhà Nho Tinh thần văn hóa Nho giáo thấm sâu vào thành truyền thống, chí thành sắc văn hóa dân tộc Về mặt diện mạo tổng thể, văn hóa Việt Nam từ kỷ XIV đến hết kỷ XIX văn hóa Nho giáo”[93] Còn nhà nghiên cứu Trần Đình giải ảnh hưởng ượu lý ho giáo văn học Việt Nam trung cận đại cách hệ thống sâu sắc công trình “Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại(1995) Có thể thấy, tư tưởng ho giáo tạo nên hệ nhà nho nói chung loại hình tác giả nhà nho hành đạo nói riêng việc tiếp thu tư tưởng lập thân, lập chí, lựa chọn đường hành đạo, nhập cảm hứng tư tưởng chủ đạo sáng tác thơ văn thời trung đại Việt Nam Nho giáo học thuyết sáng lập Khổng Tử ó hình thành trải qua lịch sử vận động, phát triển lâu dài Trung Quốc từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc đến đời Hán đời Tống (thế k thứ XII) ảnh hưởng sau Nho giáo khác với Phật giáo Đạo giáo chỗ hướng người đến đời sống thực cải tạo xã hội theo mệnh đề “Đạo” “Đức”, đức trị, lễ trị, văn trị, nhân nghĩa, khắc k phục lễ v v…xây dựng xã hội đại đồng.Những nguyên lý trở thành tảng tư tưởng cho triều đại Việt Nam tổ chức hệ thống cai trị chi phối đến trị, kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán mang sắc thái Việt Nam Hầu hết nho sĩ hành đạo người không ngừng mơ ước đến xã hội lý tưởng đạo đức theo mô hình vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn “Đạo” phạm trù Nho giáo nghiêng triết học xã hội, đặt người mối quan hệ với gia đình, quan hệ xã hội quan hệ nhà nước Muốn giáo hóa người trước hết phải “tu thân” sau “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đó rèn luyện, tu dưỡng, sửa theo chuẩn mực đạo đức, làm cho lương tâm sáng không trái với lễ nghi phép tắc, giữ vững đạo trung thứ Qua tu thân người đạt đến “ngũ luân” ứng với “ngũ thường” để ứng xử thích đáng mối quan hệ xã hội Tu thân phải đạt “nhân” “đức”.Nho giáo đề cao “tam cương”.Đó ba mối quan hệ: quân thần, phụ tử phu phụ, quan hệ vua giống với quan hệ cha con, mô hình đất nước gia đình Muốn giữ vững “tam cương” phải rèn luyện “ngũ thường” gũ thường năm đức cần thiết, thường người Đó “Nhân”, “Lễ”, “ ghĩa”, “Trí”, “Tín” rong “ hân” yếu tố quan trọng bậc tư tưởng Nho giáo Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người,là yêu người coi người thân Khổng Tử nói: “Người nhân lễ mà làm gì? Người nhân nhạc mà làm gì?”(sách Luận ngữ).Chính tư tưởngđó ho giáo chi phối đến tư tưởng tầng lớp nhà nho Theo Trần Trọng Kim: “Quân tử người công biết rõ đạo trời đất mà hành động hợp với đạo làm người Bởi Nho giáo lấy quân tử bậc người lý tưởng hoàn toàn làm tiêu biểu”[38, tr.665] Đó kim nam cho hành động người quân tử hư Nho giáo với hệ thống quan điểm giới, xã hội, người ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan nhân sinh quan nhà nho ác nhà nho Việt Nam có vai trò quan trọng đời sống trị đất nước xã hội phong kiến Họ xuất bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam phức tạp kéo dài khoảng từ cuối k XIII đến k XIX Theo thời điểm lịch sử, tư tưởng nhà nho có vận động phân hóa.Từ sau thời kỳ Bắc thuộc, Ngô Quyền giành độc lập dân tộc từ phương ắc, theo Trần Đình có “một chuyển giao thực Nho giáo Phật giáo” ượu ang đến k XIV, nho giáo ngày có vai trò quan trọng mô hình xã hội ho giáo đưa phù hợp với phương thức cai trị xã hội Từ nhà Trần sang đến nhà Hồ nhiều nho sĩ trở thành đại thần đem tài đức phò vua gi p nước ho giáo phát triển đến đỉnh cao cực thịnh thời nhà Lê Sang k XVI, đất nước chia nước chia năm xẻ bảy, nhà Mạc cướp nhà Lê, tình trạng“lưỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh tình trạng Trịnh - Nguyễn phân tranh, xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng.Vì thế, bên cạnh nhà nho hành đạo xuất nhà nho ẩn dật Đến k XVIII, nhà nho tài tử xuất kiểu nhà nho phi thống Sang k XIX, ho giáo nhà Nguyễn sức đề cao nho giáo, phục hồi vị độc tôn Nhà nho hành đạo lại xuất bật bối cảnh lịch sử đặc biệt Và theo đólàsự xuất nhiều danh nho có cống hiến lớn cho đất nước Trần Trọng Kim nói Nho giáo Việt am hệ thống nhân vật nho học lớn từ thời nhà Lý trở ông đánh giá: “nhờ có Nho học sản xuất người trung nghĩa hiền lương người có tài cán, có tiết tháo đủ làm vẻ vang cho nước nhà” [38, tr.650] rên sở loại hình tác giả văn học thời trung đại Việt Nam, tìm hiểu kiểu tác giả nhà nho với tư cách loại hình chủ thể thẩm mỹđược hình thành sản phẩm xã hội, lịch sử, văn hóa cụ thểcủa xã hội phong kiến, nhìn nhận điểm chung góc độ từ trình hình thành,phát triển,hệ tư tưởng chịu ảnh hưởng, cách nhìn cách lựa chọn thái độ sống, tư ứng xử, quan điểm thẩm mĩ,xu hướng nghệ thuật, kiểu nhân cách, sáng tác đóng góp cho văn học dân tộc.Theo nhà nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam, ta thấy có ba mẫu hình nhà nho: nhà nho hành đạo, nhà nho tài tử, nhà nho ẩn dật Đây ba mẫu hình nhà nho hình thành tồn thực tiễn lịch sử trung cận đại Việt am để lại dấu ấn đậm nét thơ ca trung đại Nhà nho hành đạo thường xuất hoàn cảnh vua sáng hiền họ gi p nước, gi p đời Về bản, họ thể chế hóa thành máy quan liêu triều đình chuyên chế với vị trí chủ chốt máy trị họ sẵn sàng, dấn thân nhập đểnỗ lực thực lý tưởng Nho giáo vào quản lý xã hội.So với loại hình nhà nho ẩn dật hai loại hình tác giả có đặc điểm tương đồng nguồn gốc, học vấn, quy trình đào tạo, hệ thống giới quan, nhân sinh quan hệ tư tưởng Nho giáo sinh tồn môi trường văn hoá án học Tuy nhiên, ta thấy “liên tục xuất người với thực tế cai trị triều đình, bày tỏ nguyện vọng dấn anh em, bè bạn, đồng chí, xóm làng, quê hương hết tình yêu nước, căm th giặc 3.2.1 Giọng điệu trữ tình, thương cảm Do xuất phát từ tầng lớn nhà nho, họ thực lý tưởng trí quân trạch dân với lòng nhân,nghĩa đức gốc Cho nên trước cảnh kẻ th xâm lược, giày xéo đất nước, nhân dân lầm than, triều đình nhu nhược mà thân bất lực, họ không khỏi đau lòng, thương cảm xót xa Đó nỗi buồn thời nhà nho yêu nước vàtấm lòng nhân văn thi nhân.Vì thế, giọng điệu không khỏi thương cảm xót xa Thơ văn guyễn Thông trước hết làtâm tư người xa xứ nỗi lòng kẻ sĩ trước cảnh nước nhà tan.Khi giặc Pháp xâm chiếm quê hương ia Định, lòng ông trào dâng niềm thương cảm nỗi xót xa Ông tố cáo bè lũ cướp nước bán nước cầu vinh Niềm thương cảm phẫn uất chứng kiến thực đau đớn trước tội ác kẻ thù, nỗi niềm khắc khoải ông “Việccõi Nam đền xong” xoáy sâu vào tầm hôn ông Từ đó, niềm cảm thương ông lại hướng tới mộ người em chôn nơi đất khách Đó tiếng nói thương cảm trước vận mệnh đất nước Điều thể nhiều thơ Trọng đông tiểu tập thị Phạm Quý Hữu Doanh điền sứ, Biệt mộ người em chôn nơi đất khách) Nam Trung có lẽ nỗi niềm buồn thương da diết thơ ông uê hương ó chiếm phần lớn sáng tác hoàn cảnh Trong buổi chiều buồn trước cảnh, guyễn hông bơi thuyền Long Hồ hay tiễn người bạn ia Định, hình ảnh người thân hòa nỗi nhớ quê, giây phút chia lìa tỵ địa, nhớ cảnh chùa Mai, nhớ mộ phần người em hay thấy tiếng chim đa đa cất giọng hoài am, đau buồn trước cảnh quê hương bị giặc chiếm đóng, nói tới hoa ph dung mà để nói nỗi lòng quê hương Nhiều từ ngữ “cố hương”, “ngã khứ”, “viên biệt”,“hoài nam”, “khứ quốc” “ hoàn hương” “di hương”được Nguyễn Thông sử dụng với giọng điệu buồn thương, da diết Điều ông đau đớn cảnh quê hương bị giặc chiếm, cảnh máu chảy đầu rơi, thê lương tang tóc:“Ở làng cũ giặc giã,/ Bà chịu cảnh đau thương cay đắng” (Làm thơ nhân ngày tết năm Đinh Mão) 70 Qua giọng thơ ấy, ta hình dung người cô đơn, sầu nhớ, suy tư quê hương đất nước Nó tạo nên âm hưởng bàng bạc nỗi niềm xót xa, thương cảm, da diết nhớ mong Nó tạo nên tình điệu bao trùm, xuyên suốt thơ ông để ta không thấy hùng tráng mãnh mẽ thơ ông Giọng điệu trữ tình thương cảm thổn thức nỗi lòng Nguyễn Xuân n trước đau thương mát dân tộc (Trường an hoài cổ) Giọng điệu nóilên thực đau thương đất nước trước xâm lược kẻ thù(Thuật hoài) Cảnh tượng đau lòng khiến Nguyễn Xuân Ôn nhức nhối bao nỗi thương cảm trước nỗi đau lớn nhân dân(Cảm tác).Ông bày tỏ niềm thương cảm cho số phận người người nghiệp cứu nước mà phải chịu gian khổ hy sinh với bao cảm xúc bùi ngùi, xót xa(Điếu trận vong tướng sĩ) Bản thân Nguyễn Xuân Ôn mang chí lớn không thành bị kẻ thù bắt giam Vì thế, nỗi buồn thương người bất lực tăng thêm gấp bội Sự bi thiết ông thể kẻ thù bắt đưa ông xuống thuyền (Chu trung tác) v v… rong thơ guyễn Quang Bích,giọng thơ buồn thương, nhung nhớ chất chứa nhiều nỗi niềm thể nhiều như: Văn Cầm( ghe đàn), Hữu hoài (Có lòng tưởng nhớ), Độc chước (Uống rượu mình), Toạ thạch độc chước (Ngồi đá uống rượu mình), Sinh nhật cảm hoài, ngẫu tác (Ngày sinh nhật cảm nhớ,ngẫu tác), Tư qui (Mong về), Dạ vũ ( ưa đêm), Lữ (Đêm lữ thứ) Giọng điệu ông thể thơ viết gia đình, cha mẹ người thân quê hương mình.Nỗi lòng kẻ chinh nhân xa nhà nhớ hình ảnh người mẹ, nhớ ngày giỗ cha, nhớ mồ mả tổ tiên, làng xóm uê hương lòng nhà thơ tràn đầy thương nhớ xót xa, chảy tràntừ vùng núi Tây Bắc theo dòng nước xuôi biển(Quá thao hà thượng lưu cảm tác) Nỗi buồn thương ông không với quê hương gia đình mà guyễn uang ích thương cảm cho người dân nghèo trước cảnh lầm than với giọng thơ đầy đau xót:“Cảnh lầm than dân chúng không chịu đựng nổi,/Những tai biến diễn hàng ngày” Đối với người bạn c ng lý tưởng chiến đấu ngã xuống ông khóc thương ngậm ngùi thật tha thiết nỗi lòng “trăm mối thương cảm”(Điếu Thiết Nhai) Nỗi buồn thương ông thể nỗi sầu vô hạn trước tình cảnh đau thương đất nước Rất nhiều 71 thơ mà đâu ta thấy nỗi lòng Khi quán trọ, đêm không trăng, nghe tiếng quốc kêu bóng chiều tà v v…tất tạo nên giọng thơ man mác, quan hoài đau đáu với giang sơn Đó là“Bất kham sầu ngưng mâu xứ (Trông cảnh tượng sầu vô hạn) Tọa thạch độc chước (Một ngồi uống rượu) hay “Quốc loạn dân sầu bất tận ai” ( ước loạn dân sầu thảm thiết thay) Ngư Phong họa thi ( ( hơ họa gư Phong).Đó nỗi buồn sâu lắng lòng với quê hương, gia đình, với thiên nhiên tình yêu nước thương dân sâu nặng, trọng nghĩa tình Đó làsự “thành thực với hậu thế” bởi“Người đời dễ quên tình /Vì khó quên tình xót xa” 3.2.2 Giọng điệu trầm buồn, bi tráng rong bão táp lịch sử với biến cố lớn lốc tác động vào thệ nhà nho Họ phải đối diện với lối xuất xử đầy mâu thuẫn, phải chọn cho lẽ sống đ ng đắn, lối ph hợp trước thay đổi thay thời họ không tránh khỏi bi kịch lịch sử hậm chí họ thất bại cay đắng đường hành đạo, khiến giọng điệu trầm buồn không cam chịu tâm theo đuổi lý tưởng đến Vì thế,giọng điệuđầy bi tráng Trong Ngọc Đường thi tập, không lần Nguyễn Xuân n thể giọng điệu cảm khái, hào hùng nỗi buồn vô hạn: “Thê phong lương nguyệt nhập cao thu, Cỏ chấm doanh trung khách tứ sầu” Giọng điệu trầm buồn lòng muốn báo quốc không thành, thất vọng đời không ý: “Tấm lòng báo quốc chẳng dám chút đơn sai,/Nhưng ngán cho việc đời trái ngược với lòng mình” (Thuật nỗi lòng) Nỗi buồn nhiều cay đắng xót xa người bất lực:“Ý trời lòng người lường được,/Nghĩ lại việc đời thấy mệnh mông”(Cảm tác).Trong nỗi buồn ấy, chí khí người anh h ng dường không lay chuyển Nó mạnh mẽ vượt lên nỗi sầu muộn, bi thương để trì tâm chiến đấu đến ó lời thề trước núi sông lòng cô trung trước sông núi, lòng son giết giặc không phai (Thuật hoài) Nỗi buồn đau Nguyễn Xuân n d bi quan yếu mềm cam chịu mà 72 mang âm hưởng bi phẫn người mang chí khí anh h ng nhưng“ẩm hận đa” Nỗi buồn bi tráng xuất phát từ mâu thuẫn tráng chí ông“chớ đem thành bại luận anh hùng” bất đắc chí ấy.Vấn đề ông nói đến nhiều thơ Chính mà Hỏi thăm tin tức ông Thanh Đàm không thấy buồn thuật , Nguyễn Xuân Ôn viết:“Gặp thời tuấn kiệt chung lòng ít,/Lo nước nhân hiền chớp mắt không./Chết sống cốt tìm tiết nghĩa,/Hơn thua chi sá luận anh hùng.”Đó khí, cốt cách người trung nghĩa, phẩm chất kẻ trượng phu trượng nghĩa lý tưởng cao đẹp, anh hùng phải người giữ hai chữ “cương thường” “cốt tìm tiết nghĩa” không thắng bại, thua D lòng yêu nước mãnh liệt khao khát đem tài để chiến đấu bất lực thất bại hoàn cảnh lịch sử tránh khỏi Điều tạo nên bi kịch người nghĩa lớn nỗi đau trước cảnh nước nhà tan thơ ông Đó dễ hiểu mà thơ ông nhiều cảm tác, cảm thuật, cảm hoài, thuật hoài đến Đối với Nguyễn Thông, dù không trực tiếp lãnh đạo phong trào chống giặc Song từ lòng yêu nước, tiếng thơ ông đầy khảng khái bi tráng lắng sâu từ bi kịch lòng người trí thức hòa nhịp đập thời đại Giọng bi hùng xuất phát từ lòng khâm phục ngợi ca với bao người nghĩa sĩ với khí phách anh hùng sẵn sàng hy sinh nước(Thư hoài thị Doanh điền phó sứ Bùi Bá Xương ) Với giọng thơ ấy, ông khóc thương người anh hùng Nguyễn Duy xả thân nước ca ngợi khí nghĩa cao cả: “Tây phong phiêu đại thụ Na tri hạo khí tồn” tạo nên âm hưởngđầy bi tráng ý tưởng cứu nước ông bị đổ vỡ niềm hy vọng hoạt động chống Pháp triều đình bị thất vọng Nguyễn Thông gửi gắm dòng thơ c ng đường:“Điều quan trọng làm cho nhân dân yên ổn,/ Tôi đường tránh khỏi cười chê núi khe.Đành trở núi nằm nghe vượn hót chim kêu”(Phụng hoạ Vân Lộc Lại Thượng thư Tống hành nguyên vận) Trong Ngư Phong thi tậpcủa Nguyễn Quang Bích, giọng điệu trầm buồn gần bao tr m tâm hồn vị lãnh tụ nghĩa binh chống Pháp để thơ lại nỗi trầm mặc suy tư sâu lắngtrên đường hành đạo “thà có tội với thời, 73 tội với hậu thế” Giọng thơ buồn sầu cứng cỏi từ lập trường yêu nước ó thường trực người ông nỗi niềm giang sơn, dù thất ông giữ giữ khí tiết cứng cỏi: “Đâu phải ưu cao đậu Không quen bùn thấp cỏ tranh đầy” (Nghe tiếng ve kêu) Cho nên nỗi buồn ông không yếu mềm đầy bi tráng khiviết người hy sinh vĩ nghĩa quên chốn núi rừng Tây Bắc với chí lớn mối quốc thù: “Quốc thù tại,/Tê chí vị hôi”( h nước đó,chí hướng chưa nguôi) Cái bi kịch người thơ guyễn Quang ích guyễn Xuân Ôn.Món nợ “quân thân” cánh cánh, lòng báo quốc không nguôi“Di sơn ý chí nhược tương chiêu” (Ý chí dời non ch ng lui).Thế thực tế đầy thất vọng khiến giọng thơ ông đầy bi tráng Viết người hy sinh vĩ nghĩa quên chốn núi rừng Tây Bắc với chí lớn mối quốc thù: “Thù nước đó, chí hướng chưa nguôi” (Văn tế hiệp đốc quân vũ đại thần họ Nguyễn) hay:“Bản sinh nghiệp tổng thành hư,/Thập hoài trung cửu bất (Tư quy) (Nửa đời nghiệp thành không,/ ười việc lòng chín chửa xong -Mong về) Trong Văn khóc Hiệp đốc quân vụ đại thần họ Nguyễnông viết: “Điều khiến ta ngậm ngùi cảnh nương náu nhớ hôm ngày mẹ cha ta treo cung dâu tên cỏ cho ta” ho đến cuối đời, ông đau xót lý tưởng chưa thành:“Dưới không lấy báo đáp dân chúng, không lấy đền ơn vua cha,/Ngoài không làm cho trọn tình bầu bạn, không sáng minh nghĩ ruột rà/Đạo quân sư phụ, phũ phàng ba, than ôi, tạo vật khéo sinh ta” (Tự tình khúc) Có thể nói, giọng thơ trầm buồn bi tráng giọng điệu bật Ngôn chí trở thành cảm hoài Qua giọng điệu thơ ba tác gia ta thấy nét riêng nét chung của nhà nho giai đoạn Đó giọng thơ trữ tình thống thiết, bi tráng trầm hùng iọng điệu trở thành nét chủ đạo thơ ca nửa sau kỉ 74 XIX.Nếu vào “Giọng điệu văn chương tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ bên cạnh giọng điệu cá nhân có giọng điệu thời đại mặt, giọng điệu cá nhân chịu quy định, ảnh hưởng giọng điệu thời đại, mặt khác, giọng điệu cá nhân, cá nhân tài năng, góp phần làm phong phú, chí làm thay đổi cấu trúc giọng điệu thời đại” (Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, xb Văn học, Hà Nội, 2002) ta thấy mức độ dấu ấn giọng điệu riêng nhà thơ d chưa đậm nét thơ ca đại thấy xuất giọng điệu nhà thơ việc bộc lộ trữ tình 75 KẾT LUẬN Tác giả nhà nho hành đạo tác giả chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng tích cực Nho giáo việc tiếp thu tư tưởng lập thân, lập chí lựa chọn đường hành đạo nhập cống hiến cho nước cho dân Họ sẵn sàng, dấn thân nhập cuộc, thực lý tưởng “trí quân trạch dân” mong ước xây dựng xã thái bình.Họ tồn tại, xuyên suốt bật văn học trung đại Việt am, có đóng góp xây dựng nên giá trị đặc sắc cho văn học dân tộc rong thơ ngôn chí trữ tình nhà nho hành đạo có đóng góp không nhỏtrong việc thể tư tưởng, tình cảm hoài bão lớn lao họ Nó chi phối đến nội dung tư tưởng, đến thể loại giọng điệu nghệ thuật thơ trung đại Việt Nam suốt chiều dài lịch sử văn học trung đại ước sang nửa sau k XIX, lịch sử xã hội Việt Nam với biến động dội từ thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà guyễn đầu hàng thực dân Pháp hơ ca giai đoạn thổi b ng lên ý chí đấu tranh kiên cường tạo nên dòng văn học yêu nước chống Pháp với tác gia xuất sắc: Nguyễn Đình hiểu, Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích v v…Họ vừa nhà nho hành đạo gi p nước giúp dân vừa với tư cách nhà thơ yêu nướcbị rơi vào bi kịch thời đại lịch sử “đau thương vĩ đại” dân tộc on đường hành đạo họ lại rẽ sang hướng khác so giai đoạn trước Thơ ngôn chí Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bíchđược nhìn nhận hai phương diện nội dung phương thức thể ua đó, ta thấy vận động tư tưởng đóng góp mặt nghệ thuật cho thơ ca giai đoạn này.Về nội dung, thơ ca họ tiếng nói hệ nhà nho yêu nước thiết tha,lòng căm th giặc sâu sắc nỗi đau buồn trước cảnh nước nhà tan, lại thành nỗi trầm mặc trước giang sơn xã tắc.Về nghệ thuật, sở tiếp thu thơ ca truyền thống, sáng tác Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích chủ yếu chữ án, sử dụng thể thơ Đường luật, ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, vận dụng điển cốlinh hoạt nhuần nhuyễn mang đậm dấu ấn thơ ca truyền thống, nhiều đạt đến trình độ cổ điển Bao trùm lên tập thơ kết hợp giọng điệu trữ tình buồn thương bi tráng hơ ca họ vừa mang nét chủ đạo thơ ca cuối k XIX vừa để lại dấu ấn riêng phương thức thể tình cảm sâu lắng chân thành trước thực đời sống đương thời ua đó, ta thấy nét đặc trưng cách 76 nói, cách nghĩ thấy lòng yêu nước thương đời nhà nho hành đạo bối cảnh lịch sử đặc biệt Về phương diện loại hình tác giả nhà nho hành đạo, qua thơ ngôn chí Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích ta thấy rõ nét đặc điểm vai trò kiểu tư hệ nhà nho bị rơi vào bi kịch thời đại “quốc phá gia vong” với trạng thái đầy mâu thuẫn việc chọn xử họ trở thành người cô thần, thất bại đường hành đạo Mặt khác cònphải nói đến bi kịch cụ thể người ngả đường hành đạo tình bi kịch riêngcủa Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích không giống Vì mà thơ họ có sắc thái riêng Nguyễn hông làm thơ hoài Nguyễn Xuân uang Nguyễn am, n làm thơ để đấu tranh thời chống thỏa hiệp, chống đầu hàng ích làm thơ phong trào ần Vương bị thoái trào đau buồn mối sầu vạn cổ khách chinh nhân hính điều chi phối đến chế sáng tạo Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích vừa có nét chung „hiện tượng” văn học vừa có nét riêng sáng tác qua ta xác lập phương diện quan trọng cấu thành nên phong cách nhà thơ địa vị tư cách loại hình thơ ngôn chí giai đoạn văn học nửa cuối k XIX ua thơ ngôn chí Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn Nguyễn Quang ích ta thấy vận động tư tưởng yêu nước giai đoạn Một mặt tiếp nối thơ ngôn chí truyền thống, mặt khác lại có tiếng nói riêng giai đoạn nửa cuối k XIXkhi kí thác tâm tình vào văn chương,dội vào âm vang thời đại đau thương vĩ đại dân tộc Vì mà ngôn chí gắn liền với cảm hoài Tiếng nói bi kịch ảnh hưởng đến thơ cách mạng nhà trí thức yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh sau đầu k XX Và mạch thơ ngôn chí trữ tình yêu nước giai đoạn nửa cuối k XIX tiếng nói riêng chuyển giao quan trọng, vận động mạch thơ ngôn chí trung đại Việt Nam 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (Chủ biên) (2005), Từ điển văn học Việt Namtừ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1996), Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, Tạp chí Văn học, (2), tr 61 Phan Cảnh, Đào Đức hương (1977), Thơ ca Việt Nam thời Cần Vương (18851900), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi(1985), “Mấy ý nghĩ phương pháp nghiên cứu Nguyễn hông”, Tạp chí Văn học, (2), tr 63-79 Trương hính (1997), Tuyển tập Trương Chính, tập 2, xb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình h (1991), “Bài Đối sách thi đình Nguyễn Quang Bích: Sự uyên thâm tư tưởng thân dân”, Tạp chí Văn học, (4), tr 36-39 Nguyễn Đình h (2004), “Trở lại vấn đề ảnh hưởng ho giáo văn học Việt Nam thời trung cận đại”, tham luận Hội thảo khoa học nho giáo, viện Hán Nôm (Việt Nam) viện Harvard (Hoa Kỳ) Nguyễn Tiến ường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn ĩ Đại(1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ Tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hữu Đạt(1995),Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ(1999), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Biện inh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt am”, Nghiên cứu văn học, (4) 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, xb Văn học, Hà Nội 15 Cao Xuân Dục (1979), hơ để nói chí, Văn nghiệp lớn để trị nước.Trong thơ có sử, sử có thơ ( hương hâu dịch), Tạp chí Văn học (3), tr.151 16 riêu Dương(1969), “ hững người chống xâm lược Nam Bộ qua thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX”, Tạp chí Văn học, (8), tr 36 17 ê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam: từ khởi nguồn đến kỷ XIX, Nxb Tp Hồ Chí Minh 18 inh Đức(1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Mạc Đường (1985), “Một số kết bước đầu hội thảo khoa học Nguyễn Thông k niệm lần thứ 100 ngày (1884-1984), Thuận Hải”, Tạp chí Văn học, (2), tr 88-92 20 Bảo Định iang, a Văn hỉnh (1973), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỉ XIX, xb Văn hóa, ội 21 Bảo Định Giang (1964), Mấy vấn đề văn nghệ yêu nước cách mạng, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Bảo Định Giang (1976), “ ước ngoặt lịch sử nửa sau kỉ XIX Nam Bộ Một thời kì văn học phát triển, Tạp chí Văn học, (1), tr.67 23 Bảo Định iang (1999), “Phẫn uất đau xót vô hạn thơ văn sau ngày Vĩnh ong rơi vào tay thực dân Pháp”, Tạp chí Văn học, (1) 24 Bảo Định Giang (1961), Một số thơ Nguyễn Thông, Tạp chí Văn học, (7), tr.107 25 Bảo Định Giang (1995), Những sáng bầu trời Văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, xb Văn học, Hà Nội 26 Trần Văn iàu, Chu Thiên (1970), Thơ văn yêu nước nửa sau kỉ XIX (18581900), xb Văn hóa, ội 27 Trần Văn iàu (1957), Chống xâm lăng(1858- 1900) - Phong trào Cần Vương, Nxb Xây dựng, Hà Nội 28 Trần Văn iàu (1977), Vì nghĩa, đức tính lớn, giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Tạp chí Văn học, (1), tr 41 29 Trần Văn iàu (1984), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam tư tưởng yêu nước, Nxb Tp Hồ Chí Minh 30 Trần Văn iàu (1976), Thơ văn yêu nước sau kỉ XIX, xb Văn học, Hà Nội 31 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn ầu (2012), Văn học miền Nam lục tỉnh, tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 33 Hà Ngọc Hòa (2004), Sự vận động phát triển thơ Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, đề tài khoa học cấp Bộ, hư viện rường Đại học Khoa học Huế 34 Trần Đình ượu (1998), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình ượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, (Lại Nguyên Ân soạn), xb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Đình ượu (1991), Về ảnh hưởng nhiều mặt ho giáo văn học Việt Nam cổ, cận đại, Tạp chí Văn học,(3), tr.18 37 Đinh ia Khánh (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 19, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội 39 ê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp hí inh 40 Đinh Xuân âm (1975), tưởng yêu nước, tư tưởng chủ đạo thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, Tạp chí Văn học, (3), tr 87 41 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương ựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương ựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Huỳnh Lý (Chủ biên, 1984), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, xb Văn học, Hà Nội 46 Trần Thanh Mại(1961), “Nguyễn hông tình thương nhớ quê hương”, Tạp chí Văn học, (10) , tr 31-45 47 Nguyễn Đăng a (2006), Con đường giải mã văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 i Văn guyên, inh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, xb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Vương rí hàn (2002), Dương Quảng Hàm - người tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1961), Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, xb Văn học, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1994), Nguyễn Quang Bích, nhà yêu nước –nhà thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1978), Thơ vănLý – Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Dương Kinh uốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử (1858-1945), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trần Lê Sáng (1973), Thử tìm hiểu quan niệm “thi ngôn chí” nhà nho, Tạp chí Văn học, (1), tr 103 57 Trần Lê Sáng (2005), Phùng Khắc Khoan đời thơ văn, xb Văn hóa thông tin, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu ơn, rần Đình …, (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 59 Nguyễn Hữu ơn, Đặc điểm loại hình tác gia văn học Trung đại Tạp chí Khoa học xã hội (Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ), số 3-2011, tr.35-47+86 60 Nguyễn Hữu ơn Chủ biên đồng tác giả đề tài Cấp Viện KHXH Việt Nam: Loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam, thời gian thực 2009 – 2010 61 Nguyễn Hữu ơn (tuyển chọn giới thiệu), (2000), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu ơn (2011), Đặc điểm loại hình tác gia văn học trung đại, Tạp chí khoa học xã hội, số (151) tr.35-44 63 Trần Đình (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình (1991), Cái buồn thơ guyễn Quang Bích, Tạp chí Văn học, (4), tr 31-35 65 Trần Đình (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Bùi DuyTân (1976), Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ, xb Văn học, Hà Nội 67 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Bùi Duy Tân (1977), Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ, Tạp chí Văn học (3), tr.70 69 ê Văn ấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 ê Văn ấn (2015), Loại hình tác giả nhà nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội, số 71 Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 72 Trần Thị Thanh (2006), Giá trị nội dung Ngọa du sào thi tập Nguyễn Thông, Khóa luận tốt nghiệp, rường Đại học Khoa học Huế 73 Cao Tự hanh, Đoàn ê iang(1984), Tác phẩm Nguyễn Thông, Nxb Sở Văn hóa thông tin Long An 74 Cao Tự Thanh (1984), Một vài ý kiến Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Tạp chí văn học, (4) tr 41 75 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, xb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Nguyễn Văn hế (2008), Văn học yêu nước nửa sau kỷ XIX truyền Thông văn học dân tộc, Luận án tiến sỹ văn học, hư viện Quốc gia Việt Nam 77 Phạm Thiều(1985), “Nguyễn hông người ưu t đất ia Định, Tạp chí Văn học, (2), tr 56-62 78 Trần Nho Thìn (2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Nho Thìn (2010),Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 80 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Nho Thìn (1994), Mối quan hệ nhà nho thực văn chương cổ, Tạp chí Văn học, (2), tr.32 82 a Văn Thỉnh -Bảo Định Giang(1984), Nguyễn Thông người tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh 83 ê hước, Phạm Khắc Khoan (1962), Thơ văn Nguyễn thống, xb Văn hóa, Hà Nội 84 Trần Thị Hồng Thúy(1966), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Luận án Phó Tiến sĩ riết học, Viện triết học, Hà Nội 85 Phạm Quang Trung(1997), Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam, Luận án PTSKH Ngữ văn, hư viện Quốc gia Việt Nam 86 Phạm Quang Trung(1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Hội hà văn, Hà Nội 87 ê Văn ng (1987), i kịch sống vấn đề tình sáng tạo nhà văn yêu nước từ sau năm 1858, Tạp chí Văn học, (6), tr.35-44 88 Nguyễn Đức Vân (1961), Nguyễn Xuân n, nhà thơ xuất sắc phong trào Cần Vương, Nghiên cứu Văn học, (7), tr.37 89 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Vũ hanh, “Nguyễn Quang Bích – nhà thơ lớn, người anh hùng núi rừng Tây Bắc qua Ngư Phong thi tập”, Đại học Tây Bắc, Khoa Ngữ văn http://nguvan.utb.edu.vn/ 91 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, xb Đại học Quốc gia Hà Nội 92 Trần Ngọc Vương (1999), Dòng riêng nguồn chung, gia, Hà Nội xb Đại học Quốc 93 Trần Ngọc Vương,Giới trí thức tinh hoa lịch sử Việt Nam, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&CategoryID=42&News=3450, 09/09/2010 94 ỹ y,Nguyễn Xuân Ôn: vị lãnh tụ cần vương xuất sắc, nhà thơ yêu nước tiếng, http://www.vusta.vn/, 19/09/2008 95.Đoàn ê iang, "Nhà Nho tài tử": Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/ 96.BùiThụy Đào guyên, Nhớ Nguyễn Thông http://chimviet.free.fr/lichsu/btdaonguyen/btds057.htm

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1976
2. Lại Nguyên Ân (Chủ biên) (2005), Từ điển văn học Việt Namtừ nguồn gốc đến thế kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Namtừ nguồn gốc đến thế kỉ XX
Tác giả: Lại Nguyên Ân (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
3. Lại Nguyên Ân (1996), Loại hình tác giả văn học và vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, Tạp chí Văn học, (2), tr. 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1996
4. Phan Cảnh, Đào Đức hương (1977), Thơ ca Việt Nam thời Cần Vương (1885- 1900), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam thời Cần Vương (1885-1900)
Tác giả: Phan Cảnh, Đào Đức hương
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1977
5. Nguyễn Huệ Chi(1985), “Mấy ý nghĩ về phương pháp trong nghiên cứu Nguyễn hông”, Tạp chí Văn học, (2), tr 63-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý nghĩ về phương pháp trong nghiên cứu Nguyễn hông”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1985
6. Trương hính (1997), Tuyển tập Trương Chính, tập 2, xb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Trương Chính
Tác giả: Trương hính
Năm: 1997
7. Nguyễn Đình h (1991), “Bài Đối sách thi đình của Nguyễn Quang Bích: Sự uyên thâm và tư tưởng thân dân”, Tạp chí Văn học, (4), tr 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài "Đối sách thi đình" của Nguyễn Quang Bích: Sự uyên thâm và tư tưởng thân dân”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Đình h
Năm: 1991
8. Nguyễn Đình h (2004), “Trở lại vấn đề ảnh hưởng của ho giáo đối với nền văn học Việt Nam thời trung cận đại”, tham luận Hội thảo khoa học về nho giáo, viện Hán Nôm (Việt Nam) và viện Harvard (Hoa Kỳ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề ảnh hưởng của ho giáo đối với nền văn học Việt Nam thời trung cận đại
Tác giả: Nguyễn Đình h
Năm: 2004
9. Nguyễn Tiến ường (1998), Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến
Tác giả: Nguyễn Tiến ường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Nguyễn ĩ Đại(1996), Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ Tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ Tứ tuyệt đời Đường
Tác giả: Nguyễn ĩ Đại
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
11. Hữu Đạt(1995),Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
12. Phan Cự Đệ(1999), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900- 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
13. Biện inh Điền (2005), “Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đại Việt am”, Nghiên cứu văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đại Việt am”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Biện inh Điền
Năm: 2005
14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, xb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2002
15. Cao Xuân Dục (1979), hơ là để nói chí, Văn là sự nghiệp lớn để trị nước.Trong thơ có sử, trong sử có thơ ( hương hâu dịch), Tạp chí Văn học (3), tr.151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: dịch), Tạp chí Văn học
Tác giả: Cao Xuân Dục
Năm: 1979
16. riêu Dương(1969), “ hững con người chống xâm lược ở Nam Bộ qua thơ văn yêu nước nửa sau thế kỉ XIX”, Tạp chí Văn học, (8), tr 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hững con người chống xâm lược ở Nam Bộ qua thơ văn yêu nước nửa sau thế kỉ XIX”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: riêu Dương
Năm: 1969
17. ê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo ở Việt Nam: từ khởi nguồn đến thế kỷ XIX, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường Tam giáo ở Việt Nam: từ khởi nguồn đến thế kỷ XIX
Tác giả: ê Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1994
18. à inh Đức(1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: à inh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
19. Mạc Đường (1985), “Một số kết quả bước đầu trong cuộc hội thảo khoa học về Nguyễn Thông nhân dịp k niệm lần thứ 100 ngày mất (1884-1984), tại Thuận Hải”, Tạp chí Văn học, (2), tr 88-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả bước đầu trong cuộc hội thảo khoa học về Nguyễn Thông nhân dịp k niệm lần thứ 100 ngày mất (1884-1984), tại Thuận Hải”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Mạc Đường
Năm: 1985
20. Bảo Định iang, a Văn hỉnh (1973), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau thế kỉ XIX, xb Văn hóa, à ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau thế kỉ XIX
Tác giả: Bảo Định iang, a Văn hỉnh
Năm: 1973

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w