1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Islam giáo và phong trào giải phóng dân tộc ở philippin thế kỉ XIX thế kỉ XX

45 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 481,12 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân thành đến cô giáo - Tiến sĩ Lường Hoài Thanh, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo khoa Sử - Địa, tổ lịch sử giới trường Đại học Tây Bắc, cán phòng thư viện trường Đại học Tây Bắc gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng nhiên khóa luận tránh khỏi sai sót, mong bảo góp ý thầy cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sơn La, ngày 10 tháng Năm 2015 Tác giả Bùi Hồng Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu vấn đề Các phương pháp nghiên cứu vấn đề Cấu trúc đề tài CHƢƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ISLAM GIÁO TẠI ĐÔNG NAM Á 1.1 Quá trình du nhập Islam giáo Đông Nam Á 1.2 Quá trình hình thành cộng đồng Islam giáo Đông Nam Á CHƢƠNG II: ISLAM GIÁO VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NGƢỜI MORO Ở PHILIPPIN CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 18 2.1 Quá trình du nhập phát triển Islam giáo Philippin 18 2.2 Khái quát người Moro Philippin 22 2.3 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc người Moro Philippin 36 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỉ XIX nước Đông Nam Á hầu hết bị thực dân Phương Tây đô hộ, sau phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước diễn mạnh mẽ Một yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh nước yếu tố tôn giáo Điển Philipin, người Moro (tên gọi người Philippin theo Islam giáo) có đóng góp lớn trình đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha đế quốc Mỹ Để làm rõ vấn đề em lựa chọn vấn đề " Islam giáo phong trào giải phóng dân tộc Philippin kỉ XIX - kỉ XX " làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu trình phát triển Islam giáo ảnh hưởng tôn giáo đến phong trào giải phóng dân tộc số khu vực Đông Nam Á nói chung Philippin có nhiều tác phẩm đề cập đến như: + Cuốn "Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á" Trương Sĩ Hùng (chủ biên), Nxb Thanh Niên, Hà Nội, năm 2003 Trong tác phẩm, tác giả nói đến vấn đề du nhập Islam giáo vào khu vực Đông Nam Á nói chung số nước cụ thể Đồng thời tác phẩm đề cập tới vai trò tôn giáo đời sống số nước khu vực Philipin, Thái Lan, Malaysia + Cuốn "Lịch sử Đông Nam Á" Lương Ninh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Trong sách tác giả khái quát nước Đông Nam Á từ sơ sử đến trước chủ nghĩa thực dân trình thực dân hóa + Cuốn "Tôn giáo văn hóa" tác giả Trương Sĩ Hùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Qua tác phẩm, tác giả đề cập đến vấn đề Islam giáo đời sống nước Đông Nam Á từ du nhập Đặc biệt, tác phẩm trình bày vai trò Islam giáo đất nước, đặc biệt đời sống trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, tác giả lại chưa nói trình du nhập Islam giáo vào khu vực cụ thể + Cuốn "Tìm hiểu văn hóa Philippin, Tập I" Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội Qua tác phẩm, tác giả đề cập đến vấn đề vài nét dân tộc Philippin, người Moro sống họ (trang phục, nhà ở, nghề nghiệp, công việc phụ nữ ) + Cuốn "Tìm hiểu lịch sử - Văn hóa Philippin, Tập II" Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Đã đề cập đến vấn đề lịch sử, văn hóa, kinh tế Philippin thời kì khác Mục đích nghiên cứu vấn đề Đề tài nghiên cứu Islam giáo Đông Nam Á nói chung Philippin nói riêng Qua làm rõ trình hình thành, phát triển cộng đồng Islam giáo nước khu vực Malayxia, Việt Nam, Philippin Từ sâu làm rõ đấu tranh giải phóng dân tộc chịu ảnh hưởng tôn giáo Philipin người Moro tiến hành Phạm vi nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm cộng đồng Islam giáo từ tôn giáo bắt đầu du nhập ảnh hưởng ngày Đồng thời tìm hiểu sâu cộng đồng Islam giáo Philippin, đấu tranh giải phóng dân tộc người Moro Philipin cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề Để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài có phương pháp khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu… Cấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo gồm chương sau: Chương I: Sự hình thành phát triển Islam giáo khu vực Đông Nam Á 1.1 Quá trình du nhập Islam giáo khu vực Đông Nam Á 1.2 Quá trình hình thành cộng đồng Islam giáo Đông Nam Á Chương II: Islam giáo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc người Moro Philippin cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 2.1 Quá trình du nhập phát triển Islam giáo Philippin 2.2 khái quát người Moro philippin 2.3 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc người Moro Philippin CHƢƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ISLAM GIÁO TẠI ĐÔNG NAM Á 1.1 Quá trình du nhập Islam giáo Đông Nam Á Lịch sử Islam giáo biết đến qua chiến tranh để mở rộng lãnh thổ truyền bá Islam giáo đến khu vực khác tiêu biểu khu vực Trung Đông nơi tôn giáo xuất hiện, hay ở Ấn Đô ̣ là cuô ̣c chiế n tranh của các vương quố c Islam giáo Ápgannixtan với Ấn Độ thành lập nên vương triều Islam giáo Đêli hùng mạnh vào kỉ XIII Vấ n đề các nhà nghiên cứu Islam giáo khu vực Đông Nam Á muốn nghiên cứu tim ̀ hiểu xem Islam giáo đến khu vực này có phải dùng tới ba ̣o lực và áp đă ̣t bao khu vực khác mà tôn giáo này từng đă ̣t chân tới hay diễn đường hoà bình, không bạo lực Nhưng theo các nhà ho ̣c giả phương Tây cũng lich ̣ sử của các nước khu vực , Islam giáo đế n Đông Nam Á rấ t hoà biǹ h , thông qua đường buôn bán và giao lưu văn hoá , chứ không dùng tới chiế n tranh và áp đă ̣t các khu vực khác Tại lại có khác biệt hình thành Islamgiáo Đông Nam Á và các khu vực khác đế n thế nào? Đông Nam Á nằ m đường buôn bán từ Trung Hoa đế n phương Tây nên các thương nhân Islam giáo đến đặt sở buôn bán truyền bá Islam giáo Hay lực lươ ̣ng của Islam giáo chưa đủ sức vươn tới Đông Nam Á , ảnh hưởng “cuô ̣c thâ ̣p tự chinh” [3;Tr.90] nên ho ̣ tâ ̣p trung giữ vùng đấ t mà ho ̣ đa ̣t đươ ̣c các cuô ̣c chiế n trước đây, đó không có thời gian chú ý đế n Đông Nam Á Tấ t cả các nguyên nhân đưa chỉ càng làm rõ thêm viê ̣c Islam giáo đế n khu vực Đông Nam Á hoà bình * Quá trình du nhập Islam giáo vào Inđônêxia Những thương gia Islam giáo Arập đến giảng đạo Indonesia từ kỷ VII kết trước ảnh hưởng sâu đậm Ấn giáo vùng đất Phải đợi đến kỷ XV, biến cố lớn lao xảy đến làm thay đổi tình hình đất nước Đó kiện vua Raden Patah theo Islam giáo lệnh cho toàn đảo Java phải bỏ Hindu giáo để theo Islam giáo Chỉ thời gian ngắn, vua Patah biến đại đảo Java thành vương quốc Islam giáo (Islamic Kingdom) châu Á * Quá trình du nhập Islam giáo vào Malaysia Malaysia đươ ̣c cải giáo muộn hơn, vào khoảng kỷ XV , đó tiể u quố c Malacca đóng vai trò chủ đa ̣o quá triǹ h Islam giáo hoá miề n đấ t này Vào kỷ XV , tiể u quố c Malacca đã cải giáo theo Islam giáo (1424) phát triển kinh tế với thươn g cảng buôn bán sầ m uấ t đã khiế n cho các tiể u quố c vùng quầ n đảo có xu hướng cải đa ̣o theo Islam giáo Điều tạo nên mô ̣t khu vực lớn vừa phát triể n kinh tế , vừa ̣n chế sự can thiê ̣p của vùng Đông Nam Á lu ̣c địa * Quá trình du nhập Islam giáo vào Myanma Islam giáo bắt đầu truyền bá vào Myanma ngày vào khoảng kỷ XIII - XIV và có nguồ n gố c từ Bengal Bengal đã theo Islam giáo từ đầ u thế kỷ XIII và nơi chin ́ h là giới ̣n Câ ̣n Đông của đường bành trướng theo đường bô ̣ của Islam giáo Từ lâu, miề n bắ c Arakan của Myanma đã có quan ̣ về kinh tế và văn hoá với Bengal , Arakan tự nhiên trở thành khu vực phát triển Islam giáo chủ yếu truyền bá tôn giáo vào Myanma * Quá trình du nhập Islam giáo vào Việt Nam Islam giáo du nhập vào Việt Nam qua thời điểm khác nhau, theo Tống sử củ a Trung Quốc kỷ X thấy người Chăm giết trâu để cúng họ cầu nguyện cầu kinh đề cao Thượng đế Alah người Islam giáo, điều giả định từ kỷ thứ X, Islam giáo truyền vào đất Chiêm Thành Hay “theo truyề n thuyế t của người Chăm thì vào đầ u thế kỷ XI đã có mô ̣t vua của nước Chămpa theo Islam giáo và hành hương đế n thánh điạ Mécca”[2;Tr.386] Từ kỷ X, tín ngưỡng Islam giáo manh nha Vương quốc Chăm thông qua thương nhân từ Trung Cận Đông đem vào, gây ảnh hưởng định đời sống tâm linh người Chămpa Nhưng Islam giáo không phát triển, có lẽ lòng sùng tín thần thánh Bàlamôn giáo, tập tục, lễ nghi chế độ mẫu hệ ăn sâu bén rễ, trở thành truyền thống xã hội Chămpa, trải qua nghìn năm không dễ thay đổi Vì vậy, vương quốc Chămpa cổ vào khoảng trước năm 1470, Islam giáo chưa phải tôn giáo thống người Chăm Sau năm 1470, phận cư dân Chămpa lưu tán tiếp xúc với người Malaysia, Indonesia, Campuchia họ bắt đầu tìm hiểu Islam giáo nước đó, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống (đạo Bàlamôn) để theo Islam giáo Những người Chăm tiếp thu tôn giáo mới, họ quay nước để truyền lại cho đồng bào Từ đó, Islam giáo có chỗ đứng đáng kể cộng đồng cư dân Chămpa thời điểm giao hoà đạo Islam đạo Bàlamôn sản sinh tôn giáo người Chăm, đạo Chăm miền Nam trung 1.2 Quá trình hình thành cộng đồng Islam giáo Đông Nam Á Islam giáo đến Đông Nam Á muộn , vào lúc mà “lưỡi gươm tàn bạo Islam giáo” không thoả sức tung hoành để mở rộng lãnh thổ áp đặt tôn giáo cho các cư dân vùng đấ t bi ̣đế quố c Islam giáo Arập chiếm đóng Tuy nhiên , khoảng thời gian từ lúc Islam giáo xâm nhập trở thành tôn giáo có vị trí độc tôn số nước Đông Nam Á thời gian dài , nguyên nhân để cho tôn giáo này có thể phát triể n nhanh chóng vâ ̣y vì nó đã có nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i ở khu vực Đông Nam Á nhấ t là khu vực Đông Nam Á hải đảo : Thứ nhất , thời kì Islam giáo hoá ở Đông Nam Á trùng hơ ̣p với thời kỳ khủng hoảng quốc gia cổ đại Maja Pahit (Indonensia ) hải đảo Chămpa lục đia.̣ Thứ hai , trình Islam giáo vương quố c hải đảo phù hơ ̣p với quá trình chuyển hướng kinh tế khu vực Từ mô ̣t nề n kinh tế tự cung, tự cấ p , tiể u quố c đã trở thành nơi cung cấ p hàng hoá quan tro ̣ng , nhấ t là hương liê ̣u cho châu Âu Giới quý tô ̣c điạ phương từ lâu đã “thèm khát” sự giàu có của châu Âu, đã sẵn sàng mở cửa cho các thương gia ngoa ̣i quố c vào buôn bán và truyề n đa ̣o Trong đó , nguyên tắ c bình đẳ ng , tính phóng khoáng, đơn giản lễ nghi Islam giáo , vố n rấ t phù hợp với tầng lớp thương nhân , đã đươ ̣c giới quý tô ̣c Indonensia và Malaysia hào hứng tiế p đón Hơn nữa , khác với khu vực Trung Đông, Islam giáo đế n Đông Nam Á bằ ng đường hoà biǹ h , thông qua các cuô ̣c tiế p xúc cá nhân, hôn phối thương gia Islam giáo đến định cư với gái thuô ̣c tầ ng lớp quý tô ̣c điạ phương, giúp họ dễ dàng hoà nhập tiếp thu truyền thống, lễ nghi Islam giáo Thứ ba, là nguyên nhân làm cho Isla m giáo mau chóng chiế m đươ ̣c ưu thế ở các nước Đông Nam Á hải đảo chiń h là tiń h bao dung thích nghi Islam giáo truyền thống , mề m dẻo và , tín ngưỡng địa phương Trong đó , mô ̣t số tâ ̣p tu ̣c, truyề n thố ng ̣a phương la ̣i góp phầ n đắ c lực đẩ y nhanh quá trin ̀ h Islam giáo hoá Thứ tư, mô ̣t yế u tố không kém phầ n quan tro ̣ng của Islam giáo thu hút các nhà lãnh đạo Mã Lai theo Islam giáo Sufism hay chủ nghĩa thần bí Nhiề u ho ̣c giả cho rằ ng, Islam giáo đế n Ấn Đô ̣ đã tiế p thu chủ nghiã thầ n bí của phương Đông và những yế u tố này về sau đã trở thành điể m riêng biê ̣t của Islam giáo Đông Nam Á Mô ̣t phầ n vì thế mà Islam giáo dễ dàng thâm nhập vào cư dân đã số ng ả nh hưởng của văn hoá Ấn Đô ̣ Do vâ ̣y, những người dân Đông Nam Á bản điạ tiế p thu Islam giáo mô ̣t cách tương đố i dễ dàng và cũng là xứ sở hiế m hoi mà Islam giáo không dùng đế n ba ̣o lực để loa ̣i trừ nh ững tôn giáo thiết lập từ trước Ngươ ̣c la ̣i, với kinh nghiê ̣m song song tồ n ta ̣i với tôn giáo khác Ấn Độ – nơi là cái nôi của nhiề u tôn giáo lớn đa ̣o Hin đu (Ấn Độ giáo), Phâ ̣t giáo…, Islam giáo la ̣i tiế p tu ̣c biế n đổ i, uố n mình theo các phong tu ̣c truyề n thố ng của điạ phương Thực tế , không phải chỉ đế n Ấn Đô ̣ và Đông Nam Á Islam giáo mới tiế p nhâ ̣n các yế u tố thầ n bí phương Đông , mà yế u tố thầ n bí này vố n đã có tr uyề n thố ng văn hoá của các cư dân vùng bán đảo Arập, nơi phát sinh của Islam giáo chúng vào tập tục Islam giáo cách tự nhiên Có thể nói, yếu tố thần bí Islam giáo đã đươ ̣c các cư dân Đô ng Nam Á tiế p nhâ ̣n và góp phầ n đẩ y nhanh quá trình cải giáo khu vực nhờ khả kết hợp lý tưởng Islam giáo với tín ngưỡng và khái niê ̣m tôn giáo điạ phương Tấ t nhiên, chủ nghĩa thần bí hay đạo Sufism này tồn lâu sau quần đảo Malay -Indonensia đã cải giáo và bị số trường phái Islam giáo coi tà đạo Thứ năm, là cũng là yế u tố giúp cho Islam giáo phát triể n nhanh quầ n đảo Malay - Indonensia là viê ̣c sử du ̣ng tiế ng Mã Lai viê ̣c truyề n bá tôn giáo mới này Syed al-Attalas cho rằ ng nế u trước kia, người Islam giáo sử dụng tiếng Arập làm ngôn ngữ để truyền bá Islam giáo khu vực Đông Nam Á , tiế ng Mã L (Melayu) đã đươ ̣c sử du ̣ng làm công cu ̣ truyề n đa ̣o đắ c lực Người Islam giáo lựa chọn tiếng Mã Lai mà không chọn ngôn ngữ khác khu vực từ thời tiền Islam giáo , tiế ng Mã Lai đã đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ trở thành ngôn ngữ trung gian để giao tiếp, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c giao lưu buôn bán giữ a các dân tô ̣c quầ n đảo Khi Islam giáo đế n , tiế ng Mã Lai đã đa ̣t đế n trin ̀ h đô ̣ ngôn ngữ văn ho ̣c và tôn giáo tinh tế đảo Malay - Indonensia mà ở khu vực người Không chỉ quầ n Islam giáo Campuchia , Nam Thái Lan và Viê ̣t Nam , tiế ng Mã Lai vẫn đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ liñ h vực tôn giáo Người Chă m Islam, thâ ̣m chí người Chăm Bàni ở Viê ̣t Nam vẫn sử dụng tiếng Mã Lai để thích nội dung kinh Koran Cũng nhờ việc sử du ̣ng làm công cu ̣ truyề n bá Islam giáo mà tiế ng Mã Lai ngày càng phát triể n và trở thành ngôn ngữ chiń h thức của khoảng 200 triê ̣u người ở khu vự c Đông Nam Á Islam giáo đến khu vực Đông Nam Á muộn so với lịch sử tôn giáo nói chung và lich ̣ sử Đông Nam Á nói riêng , nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i nêu đã giúp Islam giáo từ điạ vi ̣của tôn giáo đế n sau so với các tôn giáo như: Phâ ̣t giáo Ấn Độ giáo nhanh chóng vươn lên nắm vai trò thống trị tôn giáo số nước khu vực Đây cũng là nguyên nhân lý giải mô ̣t phầ n sự suy yế u của mô ̣t số tôn giáo khác ta ̣i khu vực Đông Nam Á đă c̣ biê ̣t là khu vực Đông Nam Á hải đảo chứng tỏ phát triển IsIam giáo khu vực kế t hơ ̣p nhiều yế u tố ta ̣o nên sự thành công Mặc dù gặp nhiều thuận lợi trình truy ền bá Islam giáo gặp không khó khăn truyền bá vào khu vực Đông Nam Á hải đảo Thứ nhấ t , vùng Đông Nam Á hải đảo vào giai đoạn từ kỉ XII - XIV, vương quố c Majapahit hùng ma ̣nh, chưa suy yế u , “Malaya tiế p tu ̣c là mô ̣t vùng lê ̣ thuô ̣c, lầ n có phần chịu kiểm soát chặt chẽ vương dẫn cầu nguyện nhà thờ địa phương) để điều luật để Sultan xúc phạm Islam giáo Tầng lớp thứ hai xã hội tầng lớp dân thường Họ chiếm đa số xã hội Họ người nông dân, dân chài, thủy thủ thợ thủ công Họ người tự tài sản, uy tín môn đệ, mà người lại, họ môn đệ trung thành Đatu Theo Melvin Mednick họ phải với tư cách người tự có quyền lựa chọn phục vụ cho Đatu từ bỏ ông ta muốn Tuy nhiên, ranh giới giới quý tộc dân thường tương đối Dân thường thành công buôn bán có tài đặc biệt có đủ tài sản uy tín để thu phục môn đệ, họ chấp nhận vào tầng lớp xã hội cao trở thành Đatu Tầng lớp nô lệ tầng lớp thấp hèn xã hội cộng đồng người Moro truyền thống Họ chỗ đứng xã hội bị xem tài sản chủ nô Các nữ nô lệ thường làm công việc nội trợ gia đình trở thành nàng hầu, vợ lẽ, chí vợ ông chủ Các nam nô lệ lao động đồng ruộng làm công việc nặng nhọc khác Nhưng họ có kĩ đặc biệt học hành tin tưởng giao nhiệm vụ trọng mang vũ khí cho ông chủ Nô lệ bị mua bán, gán nợ làm quà tặng cho cô dâu Nô lệ bị đối xử tồi tệ bị trừng phạt họ không lời có ý định bỏ trốn Theo luật Islam giáo nô lệ tự do, đồng ý chủ họ trở thành tùy tùng gia đình Đatu Sultan.Chế độ nô lệ thể chế quan trọng xã hộ Moro truyền thống Ở Mindanao nhờ sức lao động nô lệ đồng ruộng trì phát chiển nông nghiệp mà Đatu môn đệ rảnh rang cước bóc, buôn bán tham gia động trị Cũng nhờ có nô lệ mà Đatu, Sultan gia đình họ hưởng sống an nhàn sung sướng Thể chế nô lệ ý nghĩa quan trọng quần đảo Sulu Xã hộ Moro thay đổi theo thời gian tàn dự cấu xã hội truyền thống sâu đậm Hệ thống Đatu tồn 29 bên cạnh thể chế Islam giáo mà giữ quyền uy lớn lao xưa mình, phải chấp nhận số thay đổi hình thức cho phù hợp xã hội Philippin đại Các Đatu thường sử dụng uy tín môn đệ để ủng hộ bầu cử vào quyền địa phương quyền lực xã hội Moro nằm tay người vừa có quyền lực truyền thống, vừa có quyền theo hiến pháp xã hội dân Các Sultan không giữ quyền tục uy tín ảnh hưởng lớn xã hội Như vậy, dù trải qua nhiều biến động xã hội Moro giữ nguyên cấu tổ chức xã hội truyền thống: hệ thống Đatu tầng lớp khác xã hội, người Tây Ban Nha, người Mỹ, đến nước cộng hòa Philippin thi hành sách giải phóng nô lệ xóa bỏ việc buôn bán nô lệ Tuy vậy, chế độ nô lệ chưa hoàn toàn biến khỏi chế độ xã hội Moro Người ta gặp người nô lệ số khu vực xa xôi hẻo lánh họ, nơi mà luật pháp nhà nước Philippin biết đến [12; Tr 135,150] Cũng người Islam giáo khác nước Đông Nam Á, người Islam giáo Philipin tuân theo tập tục truyền thống tiền Islam giáo Trong cộng đồng Islam giáo Philipin có nhà thời Islam giáo (Masjid) xây dựng theo phong cách nhà thờ nước Islam giáo Ả rập Các nhà thờ Islam giáo với mái vòm duyên dáng tháp cao vút tạo cho ta cảm giác người Islam giáo sống giới riêng, với không gian thời gian riêng, xác định nhà thờ lịch Islam giáo Tiếng gọi cầu kinh ông Bilal vang vọng tới từ loa phóng gắn tháp cao nhắc cho ta tín đồ thời điểm cầu nguyện Người Islam giáo cầu nguyện ngày năm lần, vào buổi sáng mặt trời mọc, buổi trưa, buổi chiều sau buổi trưa, xế chiều mặt trời lặn buổi tối trước ngủ Trừ mộ đạo, đa số người Islam giáo Moro cầu nguyện ngày ba lần, dù họ có đủ điều kiện để cầu nguyện ngày năm lần, người Moro coi trọng buổi cầu nguyện chung vào trưa thứ sáu hàng tuần Hầu hết nam tín đồ đến nhà thờ để dự lễ nghe giảng kinh, 30 sau tham gia dự việc họp bàn vấn đề liên quan đến tôn giáo cộng đồng Phụ nữ Moro thường cầu nguyện nhà, có số người đến dự buổi cầu nguyện trưa thứ sáu nhà thờ, họ phải ngồi riêng, nơi nam tín đồ không nhìn thấy Theo Islam giáo, tín đồ trưởng thành người tự minh mẫn hàng năm phải đóng góp khoản tiền mặt vật trị giá phần bốn mươi tài sản kiếm năm gọi Zakat (Bố thí) Zakat nộp cho cộng đồng tôn giáo để phân phát cho người nghèo, nô lệ, người du hành, nợ, chiến binh tham gia chiến tranh thần thánh Ở Philipin, có tín đồ siêng nộp Zakat Người Tasung, Yakan, Madanao nộp Zakat cho người lãnh đạo tôn giáo nhà thờ Ngoài tín đồ Islam giáo Philippin có thói quen cho bố thí tiền mặt thóc, gạo cho người nghèo lễ tết ngày lễ tôn giáo, đặc biệt nhân ngày lễ mãn chay hàng năm Một bổn phận tôn giáo người Islam giáo thực trai giới tháng Ramadan (tháng hồi lịch) Người Islam giáo Moro mộ đạo giữ giới luật nghiêm túc, song đa số tín đồ trai giới tượng trưng hai ngày đầu cuối tháng Ramadan Quả khó khăn đối tín đồ Islam giáo Philippin họ phải nhịn ăn, uống ngày với nắng thiêu đốt gió bụi miền nhiệt đới Tuy nhiên suốt tháng Ramadan, đêm buông xuống, tiếng cầu kinh âm vang nhà thờ tín đồ, dù ban ngày họ có trai giới Vào đêm 27 tháng Ramadan, người Moro Philippin tín đồ Islam giáo khắp thới kỉ niệm đêm tiền định theo tập tục Islam giáo Đó đêm thánh Gabriel mang thiên khải thánh Allah xuống hạ giới định mệnh tín đồ Họ thường đến làm lễ nhà thờ, đọc kinh nhiều hi vọng nhận phước lành cho suốt năm Như cộng đồng Islam giáo khác giới, cộng đồng người Moro, giới chức sắc có chức tôn giáo riêng có vị trí quan trọng xã hội Các chức sắc Islam giáo phục vụ nhà thờ chủ yếu ông Iman, ông Khatib ông Bilal (Muezil).Ông Bilal người thường đứng 31 tháp nhà thờ để gọi tín đồ đến cầu nguyện, đặc biệt buổi cầu nguyện chung vào buổi trưa thứ sáu hàng tuần Theo người Tausug Yakan ông Bilal có hội đạo tạo thành ông Khatib, người phụ trách giảng kinh cho tín đồ đến cầu nguyện nhà thờ vào trưa thứ sáu Ông Iman người hướng dẫn tín đồ thực nghi thức quỳ lậy cầu nguyện nhà thờ thực nghi lễ khác gia đình tín đồ mời Tuy nhiên, Ông Iman thay ông Khatib giảng kinh ngược lại, ông Khatib đứng hàng ông Iman để hướng dẫn cầu nguyện Các chức sắc tôn giáo thường cộng đồng tôn giáo lựa chọn số tín đồ mộ đạo có kiến thức uyên thâm giáo lý luật pháp Islam giáo Những chức sắc tôn giáo không làm phận tôn giáo, mà giải vấn đề đời thường Các tín đồ Islam giáo Yakan coi ông Iman người đứng đầu cộng đồng tôn giáo có địa vị tương tự Đatu cộng đồng Islam giáo khác Moro Mặc dù, cộng đồng người Moro thường có người chuyên phục vụ nghi lễ thuộc tín ngưỡng dân gian giữ lại từ thời tiền Islam giáo song chức sắc Islam giáo mời tham gia họ Các chức sắc Islam giáo nói chung không sống dựa vào nhà thờ dịch vụ tôn giáo Đa số họ kiếm sống nghề nông, buôn bán, dạy học Các Iman nhà thờ với Qadi, Haij, giáo viên tôn giáo Islam người có kiến thức sâu rộng Islam giáo khác, tạo thành giới trí thức Islam giáo ( hay gọi Ulama) người Moro Giới trí thức Islam giáo có uy tín lớn cộng đồng, họ người lãnh đạo cộng đồng giúp cho tín đồ giải tất vấn đề tôn giáo, vấn đề tranh chấp mang nội dung tục Như tín đồ Islam giáo khác Đông Nam Á, người Moro tuân thủ theo nguyên tắc, tập tục nghi lễ Islam giáo cách nghĩ việc làm họ chấp nhận nhiều tập tục, truyền thống dân gian phi Islam giáo khác Họ tin vào giới thần linh, có thần thiện vị thần ác Thần thiện phù hộ họ vụ mùa bội thu công việc làm ăn họ Cùng với nghi lễ trừ tà đề xua đuổi linh hồn ác gây bệnh tật cho 32 người, gia súc, phá hoại mùa màng Trong nghi lễ họ, người ta thấy có kết hợp nhiều yếu tố văn hóa địa văn Islam giáo, đặc biệt nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ liên quan đến vấn đề gieo trồng thu hoạch lúa Ông Batua Macharaya quan sát thấy cư dân Islam giáo Maranao bờ phía tây hồ Lanao thường dâng lễ vật cho thần linh trú ngụ đa lớn khu vực trước vào mùa trồng lúa Đến chuẩn bị gặt lúa, người nông dân Islam giáo xứ thường cắt lúa lớn nặng nhất, mang nhà gói vào mảnh vải màu vàng, đặt lên bàn thờ thần linh nhà (thường gọi Lamin), trói buộc lại treo lên tường bên phải phòng ngủ để cúng thần lúa Nhiều yếu tố thuộc tín ngưỡng tập tục truyền thống đưa vào nghi lễ Islam giáo có liên quan đến chu kì sống tín đồ Islam giáo Moro như: Lễ đón trẻ lúc chào đời, lễ đặt tên cắt tóc trẻ, lễ rửa tội, lễ cưới Khi đứa trẻ vừa lọt lòng mẹ, người Tausug miền nam Jolo đọc vào tai đứa trẻ lời gọi cầu nguyện tiếng Ả Rập tập tục Islam giáo Nhưng sau người bà họ hàng theo tập tục truyền thống địa phương lại đặt vật dụng quý giá vàng, bạc, đá quý tiền xung quanh giường đứa trẻ, với hi vọng lớn lên giàu có gặp nhiều may mắn Người ta thấy người Tausug làm lễ rửa tội cho trẻ chúng bảy ngày tuổi Trong lễ đứa trẻ làm lễ đặt tên cắt tóc Nghi lễ hay vài Iman thực bao gồm việc kể chuyện đời thiên sứ Muhammad, ca ngợi công đức ông thủ tục mang tính dân gian đem cân đứa trẻ, sau cân gà dứa non vài vật dụng theo nghi lễ khác cho ngang với trọng lượng đứa trẻ Vào thời điểm nghi lễ, người ta đặt vào miệng đứa trẻ miếng đường với hi vọng lớn lên đứa trẻ nói lời ngào Sau đó, ông Iman chịu trách nhiệm việc vẩy nước thơm lên tóc đứa bé cắt ba lọn tóc nhỏ Những lọn tóc đặt vào dừa non có đục lỗ, treo lên cành gần buổi lễ kết thúc 33 Tục đa thê li hôn dễ dàng người Islam giáo khiến cho nhiều người ngoại đạo nghi kị khó thông cảm với người Islam giáo Tuy nhiên, thực tế có số người Moro theo Islam giáo có nhiều vợ Đa số họ có người anh em đồng giáo khác nước Đông Nam Á, tôn trọng đòi sống vợ, chồng vấn đề li hôn phức tạp, không đơn giản quy định người Islam giáo Thế chế độ đa nhóm người Moro, tượng li hôn lại phổ biến Về lí thuyết, người chồng có quyền bỏ vợ không lí do, cần đọc ba lần công thức " bỏ cô" với làm chứng hai người đàn ông người phụ nữ, hôn nhân chấm dứt Trong đó, người vợ có quyền yêu cầu li hôn người chồng người độc ác không chu cấp cho gia đình Tất nhiên, tập tục khu vực nhóm cư dân người Moro khác nhau, song nói chung đối người người Moro, vợ chồng có quyền yêu cầu li hôn vấn đề thỏa thuận hai bên vợ chồng Những lí dẫn đến li hôn chủ yếu xoay quanh vấn đề người chồng khả chu cấp cho gia đình, vô sinh, chồng cờ bạc, bất đồng quan điểm nuôi dạy người vợ không chấp nhận cho chồng lấy vợ lẽ Khi người chồng người vợ đưa yêu cầu li hôn, hai bên gia đình vợ chồng bàn bạc để hòa giải Trong trường hợp hai bên gia đình không giải vấn đề li hôn trình lên Đatu, Palinma (người am hiểu luật Islam giáo) Qadi Đối với người Yakan, người maranao Islam giáo, vấn đề li hôn chuyện bình thường, song người Tausug người Zambonga li hôn lại việc đáng kinh xảy Những vấn đề hôn nhân gia đình người Islam giáo Moro giải theo tập tục luật Islam giáo Chính quyền tục không quyền can thiệp vào lĩnh vực đời sống tinh thần người Islam giáo[12; Tr 151,159] Xã hội Moro thay đổi hàng ngày, ý thức Islam giáo họ không thuyên giảm mà dường ngày đào sâu thêm, ảnh hưởng phong trào "Phục hưng Islam giáo" lan tỏa khác giới Islam giáo nói chung Philipin nói riêng Các học giả, giáo 34 viên khách tham quan người Ả Rập, paskitan, Indonexia, Malayxia đến Philipin với số lượng lớn Họ mang theo tinh thần chấn hưng Islam giáo vào xã hội Moro Trong đó, vào năm gần hàng nghìn người Islam giáo Philippin với số lượng lớn nước hành hương Thánh địa Meca học trung tâm Islam giáo khác giới tham dự buổi gặp gỡ hội họp tổ chức Islam giáo giới khác Cho dù với mục đích người Moro trở mang theo lòng nhiệt thành tôn giáo tinh thần Islam giáo thống mong muốn làm Islam giáo khỏi truyền thống tập tục tiền Islam giáo lâu chấp nhận coi phần tách rời văn hóa Khi ý thức Islam giáo củng cố nhiều người Moro muốn chuyển thành "Muslim" danh từ tiếng Ả Rập người theo đạo Islam giáo Do ảnh hưởng phong trào phục hưng Islam giáo nhiều nhà thờ xây dựng theo lối kiến trúc mới, sang trọng theo mô típ nhà thờ Trung Đông Nam Á xây dựng vùng đất người Moro Các trường học Islam giáo (Madrasa) ngày thu hút nhiều học sinh với lứa tuổi Đội ngũ giáo viên giảng dạy trường thường đào tạo trung tâm Islam giáo Trung Đông Chương trình giảng dạy chủ yếu dạy đọc kinh Coran tiếng Ả Rập, nguyên lý cách thức hành lễ người Islam giáo Các môn học luật, thần học triết học, lịch sử Islam giáo, lịch sử Islam giáo, truyện kể Muhammad nhiều chủ đề liên quan đến tôn giáo khác, đưa vào chương trình giảng dạy Một số chương trình giáo dục Islam giáo đất Moro mở rộng chương trình giảng dạy để đáp ứng nhu cầu đời sống đại thông qua việc áp dụng chương trình giáo dục cấp tiểu học cấp trung học phủ - trường xây dựng theo hệ thống giáo dục phương Tây - vào chương trình giảng dạy trường Islam giáo truyền thống Các sở giáo dục cao học mở khu vực Moro Kết trực tiếp trình Phục hưng Islam giáo người Moro nhận thức sâu sắc Islam giáo nghĩa vụ tôn giáo Ý thức dân 35 tộc tôn giáo người Moro ngày cao khoảng cách họ người Moro theo Công giáo ngày lớn vấn đề tôn giáo ngày phức tạp 2.3 Phong trào giải phóng dân tộc ngƣời Moro Philipin Trong trình xâm lược Philippin đối đầu quân Tây Ban Nha người Moro Mindanao, Sulu đảo khác miền nam liên tục xảy bất phân thắng bại Sự đối đầu tạm thời có lúc lắng xuống tồn suốt từ kỷ XVI đến nay, lúc đầu với Tây Ban Nha sau với Mỹ ngày với phủ Cộng hòa Philippin Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào đấu tranh thứ nguyên nhân tôn giáo Bên cạnh đó, bọn thực dân Tây Ban Nha lại tìm cách truyền bá Công giáo - thu hẹp ảnh hưởng địa bàn lãnh thổ Islam giáo, dùng người xứ theo Công giáo chống lại người anh em Islam giáo Nguyên nhân trực tiếp thứ hai quan trọng sách chiếm đất, thiết lập thống trị ngoại bang Tây Ban Nha nhằm xóa bỏ độc lập Islam giáo Philippin Tình trạng xung đột có nguyên nhân khác xem xét phần sau đề tài lịch sử Một số nhà lịch sử người Philippin mà đại diện Gregorio Zaide nêu nguyên nhân thứ ba xung đột miền Nam Philippin thời thuộc địa Zaide cho xung đột xung đột gay gắt xảy người Islam giáo có tính ''phiêu lưu hiếu chiến" (adventure and fighting) Đánh giá tác giả thực chưa thỏa đáng điều kiện lịch sử Philippin Chúng ta biết Islam giáo Công giáo hai tôn giáo giới, Tây Ban Nha đến Islam giáo đà mở rộng phát triển lên quần đảo miền bắc Philippin Các quốc vương Islam giáo Soliman có lợi ích kinh tế trung bắc quần đảo Philippin Miền trung bắc Philippin thực chất khu vực lợi ích người Islam giáo miền nam Philippin Cùng với việc xâm lăng quân sự, Công giáo hóa Philippin đẩy Islam giáo quay trở lại Mindanao cướp nguồn lợi khác kinh tế thương mại người Moro Cuộc đấu tranh vũ trang người Moro chống lại xâm lược ách đô hộ Tây Ban Nha đấu tranh nghĩa nhằm bảo vệ 36 độc lập, tự tín ngưỡng riêng họ Quần đảo Philippin dù miền nam hay bờ biển bắc Luzon tổ quốc họ, không phân biệt tôn giáo tín ngưỡng Rõ ràng đấu tranh người Moro chống Tây Ban Nha đấu tranh "bắt buộc" họ gây Nguồn gốc chiến tranh Moro bắt nguồn từ tính hiếu chiến phiêu lưu người Mohamet tử đạo [11; Tr 22] Theo dòng lịch sử địa bàn lãnh thổ chiến tranh người Moro Tây Ban Nha xảy hầu khắp vùng quần đảo Philippin Tại miền trung bắc Philippin người Islam giáo chiếm thiểu số đối tượng chinh phục Tây Ban Nha Tại nơi người Islam giáo phải rút lui chấp nhận thống trị Tây Ban Nha Ngược lại, Mindanao, Sulu đảo miền nam Philippin người Islam giáo chiếm đa số, có trình độ trị, kinh tế, xã hội văn hóa cao tộc người Islam giáo trung bắc quần đảo Philipin Ở chiến đấu chiến đấu người Moro để bảo vệ quê hương xã tắc sống gia đình cộng đồng Chiến tranh xảy thực dân Tây Ban Nha đến xâm lược Các tài liệu công trình xuất Philippin thường gọi đấu tranh người Moro chống Tây Ban Nha Đế quốc Mỹ "Cuộc chiến tranh Moro" (Moro War) Chính tên gọi cần phải xem xét lại dễ gây sai lệch nhận thức chiến tranh người Moro gây thực dân đế quốc đem đến Sự kiện bi thảm diễn Manila vào năm 1571 việc Tây Ban Nha tiên diệt vương quốc Islam giáo Soliman chinh phục Tondo Các đụng độ hai bên thực chất xẩy trước với có mặt Tây Ban Nha Philippin Như kiện năm 1569 Visayas Lúc đó, 20 thuyền dân Islam giáo đến từ Joho Borneo nhằm tìm chỗ trú chân Cebu Legazpi đưa tầu đến giao chiến đuổi người Islam giáo khỏi Cebu [11; Tr23] Một xung đột lớn xảy Mindoro tháng 1-1570 Salcerdo số nhóm Islam giáo Những năm tiếp theo, trận đánh lẻ tẻ xảy liên tục kết thúc thường thất bại thuộc người Moro Rõ ràng 37 người Moro chống cự công Tây Ban Nha vùng lãnh thổ Joho Mindanao Hai bên có tranh giành ảnh hưởng vùng mà tín ngưỡng dân chúng sơ khai đa thần giáo Xung đột hai bên chắn kết thúc khó có bùng nổ thành chiến tranh Tây Ban Nha từ bỏ việc thôn tính miền nam Philippin Thực tế diễn hoàn toàn ngược lại, sau thôn tính xong vùng lãnh thổ không Islam giáo Philippin Tây Ban Nha bắt đầu chiến dịch xâm lược xuống miền nam gây chiến tranh dai dẳng trăm năm.Cuộc đấu tranh vũ trang người Islam giáo phận đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Philippin Sau bình định củng cố vùng trung bắc Philippin, Tây Ban Nha chuyển sang công người Moro Chính Tây Ban Nha khơi mào cho chiến hai bên Năm 1587 toàn quyền Franciso Sande (15781580) định đô đốc Esteban Rodriguez de Figueroa mở công Joho Tây Ban Nha chiếm Joho không giữ vấp phải phản kháng kịch liệt dân chúng Bên cạnh Sultan Panguian tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổ chức lại lực lượng chắn mở phản công Lực lượng Tây Ban Nha phải rút lui Năm sau, Sande lại điều quân đến công Mindanao Cuộc hành binh đô đốc Rivera huy không thu kết đáng kể Hai hành binh chủ yếu thăm dò, gây áp lực để tổ chức chiến dịch quy mô có tính đinh Chiến dịch quy mô lại giao cho Figueroa Năm 1596, Figueroa nhận lệnh phải hoàn toàn thành thuộc địa Mindanao Ông trao tước hiệu "Toàn quyền Mindanao" Đây toàn quyền thứ hai Philipin Với khích lệ Figueroa dẫn 1500 lính địa 214 lính Tây Ban Nha bắt đầu chiếm Cotabato Đội quân chia làm ba, tiến vào Buhayen vấp phải sức kháng cự mạnh mẽ Datu Silonga Số phận tên xâm lược thật hẩm hưu Ubal, em trai Silonga giết chết Figueroa buộc đội quân phải lùi bước Sau Đô đốc Juan de Xara nắm quyền huy tạm thời Manila điều Ronquillo mặt trận yêu cầu phải đạt mục đích 38 quân kế hoạch Figueroa Lực lượng Islam giáo nhận tiếp tế mạnh mẽ đồng minh lân cận nên đánh đối phương Ronquillo bỏ chạy Caldera, chiến dịch hoàn toàn thất bại.Tuy nhiên, để lại hậu tạo nên lòng căm phẫn sâu sắc cộng đồng Islam giáo Mindanao Sulu Sự thất bại người Tây Ban Nha khích lệ tinh thần chiến đấu người Moro, điều khiến họ phát động chiến tranh tôn giáo - lần người Islam Giáo người chủ động công [11;Tr24] Tháng 6-1599, hai thủ lĩnh Moro Salonga dẫn 50 thuyền 3000 chiến sĩ đến công làng mạc, thị trấn người Công Giáo Panay, Negros, Cebu Họ đánh nhà thờ bắt nhiều người, họ tiếp tục hành quân lực lượng bổ xung thêm lên đến 70 thuyền 4000 người vào năm 1600[11;Tr25] Nhưng cuối cùng, người Moro quay trở mà không thay đổi tình quân hai bên Nhân kiện Tây Ban Nha có cớ tuyên truyền lòng thù thu hai cộng đồng tôn giáo khác Các tài liệu Tây Ban Nha gọi hành động tàn bạo tên cướp biển Để trả đũa người Moro, Tây Ban Nha tổ chức hàng loạt hành binh mà theo lời họ để "trừng phạt" bọn cướp biển Năm 1602, Đô đốc Gallinato dẫn 200 lính nhiều người dân Philippin công Joho Trong suốt 300 năm từ 1578 đến 1876 nơi bị công 16 lần Mặc dù vũ khí có tinh thần quật khởi đoàn kết làm nên chiến thắng người Moro, có lần cuối 1876, Joho tạm thời bị chiếm đóng thời gian ngắn Trước thất bại liên tiếp hành quân Tây Ban Nha thực chiến lược với đề xuất cố đạo dòng Jesu xây dựng quân quần đảo Mindanao Zamboanga Các nhằm tạo sở vững chắc, khống chế từ thôn tính người Moro Đây chiến lược triển vọng không chiếm đất bắt người Islam giáo qui phục[11; Tr23] Để thực kế hoạch Tây Ban Nha đưa đến Mindanao 1000 lính người Bisayan 300 lính, số lượng vũ khí trang thiết bị lớn Chúng chiếm đất đai nhanh xây kiên cố có giám sát cha cố, cha cố riết thực sách thất 39 vọng trước thái độ bướng bỉnh người Islam giáo Người Moro không đủ sức hủy diệt Zamboanga nên họ tìm đánh địch xa, luồn sâu vào hậu phương kẻ địch Nổi bật Tagal, em của kudarat, Sultan đảo Maguindanao đột kích Visayan, phá làng mạc, bắt tù binh, thu nhiều chiến lợi phẩm Tuy nhiên, đường quay bị phát thất bại Một kiện khác gây tổn thương cho người Moro diễn vào 2/1637, Corcera nguyên thống đốc Panama, ông tín đồ sùng đạo hiếu chiến, ông xung phong kéo quân tiêu diệt người Moro Mindanao Sulu theo phong cách huyền thoại Cùng với Tây Ban Nha tiến hành kéo hạm tàu mạnh đến bao vây thủ phủ Lamitan gần Zamboanga Trận đánh ác liệt với 2000 chiến sĩ Moro Đến ngày 14/3 Lamitan thất thủ, thủ lĩnh Moro Kudarat bị thương phải rút lui, Cả hai bên thiệt hại nặng Corcuera không dám trụ lại trở Malila 24/5/1637 bảo hiệu chiều hướng có lợi nên toàn quyền Philippin trở lại Zamboanga Tiếp đó, Tây Ban Nha tiến hành chuyến lần thứ hai nhằm mục đích tiêu diệt Joho, sử dụng lực lượng quân khổng lồ gồm 80 tàu chiến, 1000 lính Philippin 600 lính Tây Ban Nha điều Corcuera công thị trấn Sultan Bungsu Nhưng lực lượng Bungsu mạnh suốt ba tháng giao tranh không phân thắng bại đến ngày 17/4 sau đêm chiến đấu đẫm máu Joho rơi vào tay kẻ thù, Sultan Bungsu bỏ chạy, Corcuera khôi phục lại thị trấn cho xây dựng nhà thờ thiên chúa Như vậy, thứ hai người Tây Ban Nha Người Islam giáo chưa quy phục người Tây Ban Nha tiến hành càn quét khác như: 4/1639 công chiếm hồ Lanao, 1640 lại tiếp tục chiếm Lanao Kết người Tây Ban Nha thất bại Người Moro nhận ủng hộ Islam giáo Borneo vào kỉ XVII liên kết với quân Hà lan, 27/7/1645 liên kêt công Tây Ban Nha Tuy nhiên, liên minh mang tính chất quân tạm thời Hà Lan tên xâm lược bị phá vỡ mối quan hệ quốc tế vùng chi phối Người Tây Ban Nha không khuất phục người Moro quân buộc phải thay đổi xang thực thi biện pháp trị quân Và có 40 nhiều đàm phán hòa bình diễn ra, hiệp ước kí kết đấu tranh vũ trang tiếp tục nổ Thực tế hiệp ước nguyên cớ để hai bên tranh thủ thời gian chiếm lấy ưu thế, gây áp lực với mà Người Tây Ban Nha tìm cách đưa người Công giáo lấn đất, thâm nhập sâu vào lãnh thổ người Moro không từ bỏ âm mưu thôn tính Chính sách địa để trị mà gây nên thù hằn dân tộc dẫn đến tình trạng mâu thuẫn tôn giáo thù truyền kiếp hai tộc người Xung đột kéo dài dải dẳng 29/2/1876 buộc Tây Ban Nha phải mở chiến dịch quy mô trở lại Và tạm thời chiếm đóng Joho Tiểu vương Joho đến Mayumbung - đảo đối diện với Joho Sulu đặt thủ phủ 22/7/1878 hai bên lại kí hiệp ước hòa bình Vẫn trước đây, người Moro tiếp tục chiến đấu chiến thuật du kích, ám sát, khủng bố Trong giai đoạn cuối chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha tổ chức bốn công vào Mindanao Năm 1886, chúng công Cotabato nhằm tiêu diệt Đatu Utto thất bại Chiến dịch cuối diễn vào tháng 2/1898 nhằm vào Cotobato thất bại trước chống trả người Moro Trong tình Tây Ban Nha phải đối đầu với kẻ thù mạnh Đế quốc Mỹ, Mỹ công Tây Ban Nha vịnh Cuba đến 5/1898 gây chiến vịnh Manila, Tây Ban Nha không khả để đối đầu với người Moro Như suốt 300 năm, cuô ̣c chiế n tranh đẫm máu diễn liên tục thực dân Tây Ban Nha người Moro, khiế n người Islam giáo Moro không lúc nào đươ ̣c yên Thực dân Tây Ban Nha dùng ba ̣o lực , mua chuô c̣ , dụ dỗ để trấ n áp các cuô ̣c tấ n công của người Islam giáo Đế n giữa thế kỷ XIX, lực lươ ̣ng chố ng đố i của người Moro đã suy yế u Sự kình đich ̣ và mâu thuẫn nô ̣i bô ̣ các cô ̣ng đồ ng Islam giáo ở Philippin đã phá vỡ khả chố ng đố i người Moro Chiế n tranh Tây Ban Nha – Mỹ năm 1898 buô ̣c Tây Ban Nha phải nhượng chủ quyền Philippin cho Mỹ Cuộc chiến Tây Ban Nha người Moro kết thúc, chiến thắng không thuộc phía bên Lịch sử người Moro bước tiếp trang sử tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc đánh đuổi đế quốc Mỹ xâm lược 41 KẾT LUẬN Khi tôn giáo du nhập đến quốc gia, mang theo nhiều vấn đề động lực thúc đẩy phát triển nguyên nhân dẫn đến xung đột li khai Chính ta cần nhận thức vấn đề này, quốc gia dấu ấn tôn giáo sâu sắc Philippin vấn đề quan trọng cấp thiết Sau Cơ Đốc hóa bị ảnh hưởng tư tưởng phân biệt chủng tộc, tuyên truyền mị dân Tây Ban Nha, người Philippin coi người Moro người lạc hậu, cướp bóc dã man, hoang dã, ngu dốt, hiếu chiến, bướng bỉnh không chịu chấp nhận "Philippin hóa", "Cơ đốc giáo hóa" Tây Ban Nha - Đó chiến không cân sức đẫm máu diễn suốt 300 năm bên xâm lược, bóc lột bên bảo vệ nước nhà, bảo vệ đất đai, tôn giáo nên văn hóa truyền thống Và tiếp sau 14 năm cai trị Đế quốc mỹ với âm mưu tàn độc, xảo quyệt chúng Tuy nhiên, ta cần nhận thức thuật ngữ "Chiến tranh Moro" chiến thực dân Tây Ban Nha đem lại chiến người Moro khởi xướng, D.G.E Hall kết luận "Người Tây Ban Nha đến Philippin vừa kịp ngăn chặn đạo Islam giáo tiến miền trung miền bắc quần đảo Tuy nhiên đạo Islam giáo có ảnh hưởng vững Mindanao, Sulu đảo khác miền nam Khi người Tây Ban Nha tìm cách đánh chiếm thống trị đảo đó, họ vấp phải chống đối liệt người Moro Người Moro không giữ vững độc lập họ mà phản kích vào cộng đồng Công giáo lãnh thổ người Tây Ban Nha chiếm giữ, gây vụ đổ máu tổn hại khủng khiếp"[2; Tr170] nhận thức vai trò người Moro phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Đây đấu tranh chống thực dân chống tà đạo để bảo vệ tự lãnh thổ tín ngưỡng người Moro, nhân dân Philippin chống lại xâm lược chủ nghĩa thực dân Nó đem lại cho Philipin nhiều hệ cho hôm tương lai Chính cần xem xét cách toàn diện đánh giá đắn vấn đề tôn giáo nhiều quốc gia chi phối lớn đến tình hình trị nước Islam giáo Philippin 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Clive J Christie (2000), “Lịch sử Đông Nam Á đại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Sĩ Hùng (2003), “Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á”, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2009), “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông”, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Quốc Lộc (2001), “Vấn đề dân tộc nước ASEAN”, tạp chí Dân tộc học, số – 2001 Vũ Dương Ninh (2011), “Lịch sử văn minh giới” (tái lần thứ mười ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Ninh (2005), “Lịch sử Đông Nam Á”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Thiệu (1997), “Các dân tộc Đông Nam Á” Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lương Thị Thoa (2000), “Lịch sử ba tôn giáo giới”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), Viện Thông tin khoa học xã hội: “Tôn giáo đời sống đại” (tập 2), Nxb Viện thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), Viện Thông tin khoa học xã hội: “Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Philippin” (tập 1), Nxb Viện thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), Viện Thông tin khoa học xã hội: “Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Philippin” (tập 2), Nxb Viện thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 43

Ngày đăng: 30/09/2016, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w