Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cáchmạng vô sản" Ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam.. Cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Năm học: 2010-2011
Trang 2Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản"
Ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam
PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới
có nhiều biến động Các cuộc khai thác của thực dân pháp khiến cho
xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa, giai cấp công nhân,tầng lớp tiểu tư sản bắt đầu xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trongcho phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX
Cùng thời điểm đó các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và những ảnhhưởng của trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào ViệtNam, phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướngdân chủ tư sản
Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu Nho học có tưtưởng tiến bộ, thức tời, tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
đã cố gắng tổ chức và vận động cuộc đấu trah yêu nước chôg Pháptheo mục tiêu và phương pháp mới Song, chủ trương cầu ngoại viện,dùng bạo lựu để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu đã thất bại.Chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân khítrên cơ sở đó mà lần lần tính chuyện giải phóng…của Phan Chu Trinhcũng không thành công Còn con đường khởi nghĩa của Hoàng HoaThám thì vẫn mang nặng cốt cách phong kiến, chưa phải là lối thoát rõràng, hướng đi đúng đắn Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốngiành được thắng lợi, phải đi theo một con đường mới
Trong những năm bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã có mặt ởnhiều nước trên thế giới, tích cực hoạt động phong trào cộng sản,phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, nghiên cứuChủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của các Đảng Cộng sản,Cách mạng Tháng Mười Nga Qua đó, Hồ Chí Minh khẳng định:
Trang 3“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Vậy, cách mạng vô sản là gì? Tại sao con đường cách mạng vô sản làduy nhất đúng? Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nào mà Người
đã lựa chọn con đường đó làm con đường dẫn tới độc lập, hoà bình,
ấm no, hạnh phúc của nhân dân ta? Và nhân dân ta đã vận dụng tưtưởng này làm cơ sở cho quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩacộng sản như thế nào?
Trang 4PHẦN II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A-Phân tích luận điểm:
1)Về cách mạng vô sản:
Trước hết, theo định nghĩa thì cách mạng vô sản là cuộc cách mạngnhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó, giaicấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dânlao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Mục tiêu của cách mạng vô sản là giải phóng xã hội, giải phóng conngười Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng là giai cấpcông nhân phải đoàn kết với những người lao động khác thực hiện lật
đổ chính quyền của giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột Mục tiêu giaiđoạn thứ hai của cuộc cách mạnglà giai cấp công nhân phải tập hợpcác tầng lớp nhân dân lao động vào công cuộc tổ chức một xã hội mới
về mọi mặt, thực hiện xoá bỏ tình trạng người bóc lột người để khôngcòn tình trạng dân tộc nàyáp bức, bóc lột dân tộc khác
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do địa vị kinh tế-xã hội củagiai cấp này quy định nhưng để biến khả năng khách quan đó thànhhiện thực thì phải thông qua nhân tố chủ quan của giai cấp công nhân
mà trong những nhân tố chủ quan đó thì việc thành lập Đảng Cộng sản
là vô cùng quan trọng
2) Về cách mạng giải phóng dân tộc:
Cách mạng giải phóng dân tộc là cuộc cách mạng nhằm lật đổáchthống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lậpchính quyền của nhân dân
Vậy, cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản không phải
là hai khái niệm đồng nhất Tuy nhiên, trong hoàn cảnh của đất nước
ta công cuộc giải phóng dân tộc lại gắn liền với cách mạng vô sản.Sau đây là một vài phân tích để chỉ ra sự gắn kết tất yếu của cáchmạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản ở Việt Nam
Trang 53) Mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản:
Trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc là một quy luậtkhách quan; mục tiêu giải phóng dân tộc và mục tiêu giải phóng giaicấp, giải phóng con người có mối quan hệ khăng khít Chỉ có xoá bỏtận gốc tình trạng áp bức, bóc lột; thiết lập một nhà nước thực sự củadân, do dân, vì dân, mới đảm bảo cho người lao động có quyền làmchủ, mới thực hiện được sụ phát triển hài hoà giữa cá nhân và xã hội,giữa độc lập dân tộc với tự do, hạnh phúc của con người Do đó, saukhi giành độc lập, phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm chodân giàu, nước mạnh, mọi người được sung sướng, tự do
Vậy, tại sao trong hoàn cảnh Việt Nam, cách mạng vô sản là “conđường duy nhất đúng “để cứu nước và giải phóng dân tộc? Để phântích quan điểm này trước tiên chúng ta cần tìm hiểu tận gốc nguyênnhân vì sao và con đường nào đã dẫn Hồ Chủ tịchđi tới kết luận trên
4)Hành trình dẫn tới lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, tinh thần vô sản và việc tìm ra con đường cứu nước của Hồ Chí Minh:
Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó
Để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, ông cha
ta đã sử dụng nhiều con dương gắn với những huynh hướng chính trịkhác nhau, sử dụng những vũ khí tư tưởng khác nhau
Tất cả các phong trào cứu nước của ông cha, mặc dù đã diễn ra vôcùng anh dũng, với tinh thần”người trước ngã người sau đứng dậy”,nhưng rốt cuộc đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu Đấtnướclâm vào tinh hình đen tối tưởng chừng không có đường ra” Đó làtình trạnh khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ
XX Nó đặt ra yêu cầu bức thiết phải tìm một con đường cứu nướcmới
Sau thất bại của những phong trào yêu nước theo quan điểm phongkiến và dân chủ tư sản, Nguyễn Ái Quốc trong tư thế một người laođộng, hành trang không có gì khác ngoài tấm lòng yêu nước vô bờbến, ra đi tìm đường giải phóng dân tộc (5/6/1911)
Trang 6Sau một thời gian bôn ba khắp nơi để quan sát cuộc sống những ngườilao động ở Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ, nhất là chứng kiến cuộcsống của những người nô lệ da đen, Nguyễn Ái Quốc rút ra một nhậnxét: đâu đâu trên thế giới cũng chỉ có hai loại người là thiểu số đi ápbức bóc lột, còn đa số quần chúng lao động là những người bị áp bứcbóc lột
Năm 1918, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp khi phong trào công nhânPháp đang có những chuyển biến quan trọng Người đã tham gia vàophong trào công nhân Pháp Người vừa tiếp nhận để trưởng thành, lại
có những đóng góp cho phong trào Được sự giúp đỡ của các đồng chícông nhân Pháp, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng xã hội Pháp (1919).Ngày 16–8–1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam
yêu nước gửi đến hội nghị Vécxai bản “Yêu sách của nhân dân
Annam”, đòi quyền lợi cho các dân tộc ở Đông Dương Tuy không
được thực dân chấp nhận, nhưng bản yêu sách đã gây ra tiếng vanglớn trong dư luận Cũng từ đây Người rút ra một bài học quan trọng:
Sự nghiệp giải phóng dân tộc mình phải dựa vào chính sức mạnh củamình, chứ không phải dựa vào các lực lượng bên ngoài
Năm 1920, Người bắt gặp Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin Sau khi nghiên cứu kỹ
luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy một con đườngcứu nước phù hợp cho dân tộc Việt Nam Con đường đó là muốn cứunước, muốn giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác conđường cách mạng vô sản Luận cương của Lênin đã giải đáp choNguyễnÁi Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do chođồng bào, đáp ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được ấp ủ bấylâu nay ở Người “Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộcđịa”đến với Người như một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cảnhững hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung
nấu”(Trường Chinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Sự nghiệp vĩ đại, gương sáng đời đời NXB Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.11)
Trong lịch sử, các giai cấp thống trị thực hiện sự thống trị áp bức giaicấp và áp bức dân tộc Chỉ có chủ nghĩa Mác-Lênin mới giải quyếttriệt để vấn đề giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc Trong lịch
Trang 7sử, chưa có học thuyết nào bênh vực và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp
bị bóc lột và người lao động Chỉ có chủ nghĩa Mác-Lênin hướng tớikhông chỉ bảo vệ mà còn đưa người lao động lên làm chủ Bác đã tin
và theo chủ nghĩa Lê-nin, Người cho rằng: Chỉ có chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức vànhững người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ
Cách mạng tư sản là không triệt để
Điểm đến đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc là nước Pháp Khi còn học ởQuốc học Huế, qua những bài giảng của thầy giáo người Pháp, quacác kênh thông tin, Người nghĩ đến “tự do, bình đẳng, bác ái” Cáikhác mọi người là Nguyễn Ái Quốc suy nghĩ đến cái gì là thực chấtcủa nó, ẩn chứa sau nó Nguyễn Ái Quốc muốn tìm hiểu xem cái nơisinh ra “tự do, bình đẳng, bác ái”, nơi sinh ra “Tuyên ngôn nhânquyền và dân quyền” tại sao lại là nơi đẻ ra ách đô hộ thực dân Vìvậy, Nguyễn Ái Quốc từ chối con đường sang Nhật của Phan BộiChâu
Vừa đặt chân lên nước Pháp, Người nhận thấy ở nước Pháp cũngnhiều người khổ như ở Việt Nam, ở đây giai cấp tư sản cũng tàn ácnhư ở Việt Nam Một điều Người không ngờ đến là trên nước Pháp lạitồn tại hai nước Pháp: Một nước Pháp của giai cấp tư sản và một nướcPháp của nhân dân lao động “Tư bản nó dùng chữ Tự do, Bình đẳng,Đồng bào để lừa dân, xúi dân đánh đổ phong kiến Khi dân đánh đổphong kiến rồi, thì nó lại thay phong kiến mà áp bức dân
Người đọc tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, tìm hiêu thực tiễn cuộccách mệnh tư sản Mỹ Tuy rằng cách mệnh thành công đã hơn 150năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mệnhlần thứ hai.Ấy là vì cách mệnh Mỹ là cách mệnh tư bản, mà cáchmệnh tư bản là chưa phải cách mệnh đến nơi
Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản,cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trongthì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa Cách mệnh
đã 4 lần rồi, mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh
Trang 8lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức Cách mệnh An Nam nênnhớ những điều ấy.
Con đường giải phóng dân tộc
Về cách mạng Nga(1917): “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnhNga làđã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng đượchưởng cái phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳnggiả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam Cáchmạng Nga đãđuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi, lại ra sức cho công,nông các nước và dân bịáp bức các thuộcđịa làm cách mệnh để đập đổtất cả các đế quốc chủ nghĩa và tư bản trong thế giới
Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành côngthì phải dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phảibền gan, phải hy sinh, phải thống nhất Tất cả những luận điểm và sựtổng kết thực tiễn trên đều cho thấy: Việt Nam không còn con đườnggiải phóng dân tộc nào khác ngoài tiến hành cách mạng vô sản
B- Chứng minh luận điểm:
1)Trên cơ sở lý luận:
Trong các tác phẩm của mình, Lênin đã trình bày tư tưởng cho rằngnếu trước kia phong trào giải phóng dân tộc kết thúc với việc giai cấp
tư sản lên nắm chính quyền, thì trong thời đại đế quốc chủ nghĩanhững phong trào này được sự lãnh đạo của giai cấp vô sản đứng đầu
là các Đảng Cộng sản, khi gặp những điều kiện thuận lợi, có thể dẫntới việc thành lập một chính quyền thực sự nhân dân Trong trườnghợp này, các nước thuộcđịa cũ, với những quan hệ tiền tư bản chủnghĩa vẫn còn tồn tại, có khả năng, với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản
đã chiến thắngở các nước tiên tiến-thực hiện bước quá độ dần chuyểnlên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Tư tưởng này của Lênin đề cập một cách chính xáctới hoàn cảnh củanước ta, qua đây có thể thấy con đường thực hiện cách mạng vô sản,tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa là hoàn
Trang 9toàn có khả năng Chúng ta hoàn toàn có thể tự tin đi theo con đường
ấy, không cần “kinh qua” giai đoạn tư bản chủ nghĩa
2)Thực tiễn cách mạng Việt Nam - những minh chứng thuyết phục:
Cách mạng vô sản ở Việt Nam có những đặcđiểm đặc trưng của mọicuộc cách mạng vô sản, đống thời cũng thể hiện tính sáng tạo, vậndụng khéo léo phù hợp hoàn cảnh riêng của đất nước:
-Cách mạng nước ta do một chính đảng duy nhất lãnh đạo là ĐảngCộng sản Việt Nam – chính đảng của giai cấp công nhân, của nhândân lao động; hoạt động trên cơ sở thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh; hết lòng vì lợiích của giai cấp công nhân, củanhân dân lao động trong nước và đấu tranh vì sự phát triển của vô sảntoàn thế giới
- Lực lượng của cách mang nước ta bao gồm cả dân tộc: công nhân,nông dân, tiểu tư sản, trí thức, trung nông,tư sản dân tộc,
- Cách mạng được tiến hành chủ động, sáng tạo, tự lực tự cường vàtranh thủ sựủng hộ của quốc tế
- Sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng
Những thành tựu mà cách mạng ta đạt được là những minh chứnghùng hồn nhất chứng tỏ sự đúng đắn của con đường mà Hồ Chủ tịch
đã lựa chọn, nhân dân ta đã vàđang thực hiện:
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đưa đến sự thànhlập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chế độ thuộc địa nửaphong kiến bị xoá bỏ, một kỷ nguyên mới mở ra - kỷ nguyên của độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Thắng lợi của cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo
vệ Tổ quốc, đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thànhcách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất Tổ quốc,đưa cả nước đi lên xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào cuộc
Trang 10đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội
Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa
xã hội Đảng đã đề ra và thực hiện đường lối xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnhquốc tế mới
Trong Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứIX, Đảng Cộng sản ViệtNam đã tổng kết: “Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX,nước ta từ một nước thuộcđịa nửa phong kiến đã trở thành một quốcgia độc lập, tự do, phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội, có quan
hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực vàtrên thế giới Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủđất nước, làm chủ xã hội, đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đạihoá.”
C- Vận dụng luận điểm vào công cuộc đổi mới hiện nay ở ViệtNam:
Dẫu biết đất nước ta đang còn nhiều khó khăn: hậu quả của chiến
tranh còn nặng nề, kinh kế còn chậm phát triển, …Nhưng, đối với
nước ta để có độc lập dân tộc thật sự, tự do, hạnh phúc cho nhân dânchỉ có đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, ngoài ra không còn con
đường nào khác Cần nhấn mạnh rằng đây là sự lựa chọn của chính
lịch sử, sự lựa chọn dứt khoát từ năm 1930 với sự ra đời của Đảngcộng sản Việt Nam, trong lúc các phong trào cứu nước từ lập trườngCần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản, qua khảo nghiệm lịch
sử đều lần lượt thất bại Nhân dân ta dưới ngọn cờ của Đảng, phát huycao độ truyền thống yêu nước đã chiến đấu hy sinh mấy chục nămtrời, hoàn thành cơ bản nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủnhân dân, đã chuyển sang thực hiện nhiệm vụ cách mạng xây dựng xãhội chủ nghĩa, không có lý do gì nay lại rẽ sang con đường khácngược với mục tiêu đã lựa chọn Chẳng lẽ bao nhiêu thành quả cáchmạng giành được bằng xương máu của biết bao nhiêu thế hệ ngườiViệt Nam lại đem trao vào tay những lực lượng đưa đất nước đi vào