Trường ĐH Kinh tế Quốc dân HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ TRÀ MY MÃ SINH VIÊN: 11132656 LỚP TÍN CHỈ: 29 NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH: "XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM LÀ MỘT CUỘC CÁCH MẠNG LÂU DÀI, KHÓ KHĂN GIAN KHỔ NHẤT TRONG LỊCH SỬ" LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÂY DỰNG XHCN HIỆN NAY BÀI LÀM PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận Mác- Lênin về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người, chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan điểm: Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yêu ở Việt Nam sau nước nhà đã giành được độc lập theo đường cách mạng vô sản Hồ Chí Minh đã khẳng định đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quan niệm về mợt hình thái quá đợ gián tiếp cụ thể - quá độ từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao quát vấn đề cốt lõi bản nhất, sở vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin Đó là luận điểm về bản chất, mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội, về tính tất ́u khách quan của thời kì quá đợ,về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử ,nợi dung,hình thức,các bước và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hợi ở nước ta Tư tưởng trở thành tài sản vô giá ,cơ sở lí luận và kim nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác định hình thức, biện pháp và bước lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc và xu thế phát vận động của thời đại ngày Người đã khẳng định “Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là c̣c cách mạng lâu dài, khó khăn, gian khổ nhất lịch sử.” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Quan điểm Hồ Chí Minh chất, đặc trưng,bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: 1.1 Bản chất: Từ quan niệm về chủ nghĩa xã hợi nói chung, từ đặc điểm của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô, Hồ Chí Minh đã kế thừa, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta và đưa đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - cho phù hợp điều kiện, hoàn cảnh thực tế nước ta Do vậy, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mang đầy đủ đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hợi nói chung, điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam được Người nhấn mạnh đặc trưng bản chất chủ yếu sau: Một là, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xã hội nhân dân lao động làm chủ Trong nhiều bài viết, bài nói chụn, Hờ Chí Minh xác định rất rõ: “Chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ nhân dân lao động làm chủ”(Điều này được Người cụ thể hóa điều kiện Việt Nam): “Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tở chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” Hai là, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xã hợi có chế đợ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể đối với tư liệu sản xuất chủ yếu Trong Báo cáo về dự thảo Hiến pháp sửa đởi tại kỳ họp thứ 11 Quốc hợi khóa I nước Việt Nam dân chủ cợng hòa, Hờ Chí Minh đã nêu rõ, nước ta hiện có hình thức sở hữu chính về tư liệu sản xuất sở hữu của Nhà nước tức là của toàn dân; sở hữu hợp tác xã tức là sở hữu tập thể của nhân dân lao động; sở hữu của người lao động riêng lẻ; sở hữu của nhà tư bản Nhưng, “mục đích của chế đợ ta là xóa bỏ các hình thức sở hữu khơng xã hợi chủ nghĩa, làm cho nền kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên một nền kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể” Trong mợt bài nói chụn với giáo viên và hợi nghị sư phạm, Người lại nói: “Như vậy chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v làm của chung” Đây là quan niệm điều kiện lịch sử và hiện nay, đã có đởi mới nhận thức về vấn đề này, rõ ràng là, nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội không thể không khẳng định chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Ba là, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xã hội mà người ai được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do, hạnh phúc Trong bài “Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ đảng ngành giáo dục” tháng 1957, Hờ Chí Minh nói: “Chủ nghĩa xã hợi là gì? Là người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự Nhưng nếu muốn tách riêng mợt mà ngời ăn no mặc ấm, người khác mặc kệ là khơng tốt Mình muốn ăn no mặc ấm, cần làm cho tất cả người được ăn no mặc ấm, thế mới đúng” Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, năm 1960, Người đã viết: “Nói mợt cách tóm tắt, mợc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, được ấm no và sống mợt đời hạnh phúc” Trong Bài nói chụn với Trường niên lao đợng xã hợi chủ nghĩa Hòa Bình, ngày 17 - - 1962, Người viết: “Chủ nghĩa xã hội là làm cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, nấy được học, ốm đau có thuốc, già khơng lao đợng được nghỉ, phong tục tập quán khơng tốt được xóa bỏ… Tóm lại, xã hợi ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt Đó là chủ nghĩa xã hợi” Cách diễn đạt của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với đối tượng khác có khác Nhưng nhìn chung, một đặc trưng bản chất quan trọng nhất mà Người muốn nhấn mạnh là, chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta xây dựng là xã hội mà người ai được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do, hạnh phúc Đây là cách nói đơn giản, dễ hiểu của Người về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Bởi lẽ, ấy đời sống của cán bộ, nhân dân ta rất khó khăn, phải dành nhiều chi viện cho tiền tuyến, đồng bào miền Nam của chưa được độc lập, tự Chỉ bối cảnh ấy, mới hiểu hết được điều giản đơn mà Người nói bàn về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Bốn là, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xã hội công bằng, hợp lý Theo Hồ Chí Minh, “chủ nghĩa xã hội là công hợp lý: Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm khơng được hưởng Những người già yếu tàn tật được Nhà nước giúp đỡ chăm nom” Với Người, có chủ nghĩa xã hợi mới đem lại cơng và bình đẳng xã hợi cho tất cả người Chỉ dưới chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động mới thực sự được hưởng quyền “bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ”, người già yếu không may mắn được Nhà nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ, chăm nom Trong một bài viết khác, Người đã diễn đạt đặc trưng bản chất này của chủ nghĩa xã hội sau: Chủ nghĩa xã hợi là “ Ai làm nhiều ăn nhiều, làm ít ăn ít, khơng làm khơng ăn, tất nhiên là trừ người già cả, đau yếu và trẻ em ” Rõ ràng, quan niệm này của Hồ Chí Minh đã phản ánh đầy đủ tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin về công xã hội - nguyên tắc phân phối theo lao động chủ nghĩa xã hội, lại thể hiện được tinh thần nhân đạo sâu sắc của Người, đồng thời biểu đạt được giá trị tương đồng của chủ nghĩa xã hội với truyền thống quý báu của dân tộc ta Không phải ngẫu nhiên mà điều này được Người coi là một đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Năm là, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xã hội không mâu thuẫn thành thị và nơng thơn, lao đợng trí óc và lao đợng chân tay Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh, là xã hội thật sự quý trọng người trí thức Chế độ thực dân và phong kiến lợi dụng trí thức, có ý tách rời trí thức khỏi khối cơng nông Chúng đã tạo ý thức “Vạn ban giai hạ phẩm, hữu độc thư cao” – (Mọi nghề đều thấp kém, có đọc sách là cao - T.V.Ph) Chúng lợi dụng trí thức bộ máy thống trị của chúng Chia rẽ lao đợng trí óc với lao đợng chân tay Đó là mợt chính sách chia để trị Theo Người, có “cách mạng mới thật sự quý trọng trí thức Dưới chế độ dân chủ mới và xã hội chủ nghĩa, trí thức mới có dịp phát huy hết khả của mình”; “Tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản sự phân biệt thành thị và nơng thơn bị xóa bỏ, sự phân biệt lao đợng chân tay và lao đợng trí óc bị xóa bỏ” Trong chủ nghĩa xã hội, người lao động không phân biệt lao đợng trí óc hay lao đợng chân tay đều được tôn trọng Do vậy, sự phân biệt hai hình thức lao đợng này mất dần quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hợi Tất nhiên, sự phân biệt thành thị và nông thôn bị xóa bỏ dần Tuy nhiên, Hờ Chí Minh lưu ý rằng, bản thân trí thức phải chủ đợng đến với cơng nơng, cơng nơng nhiệt liệt hoan nghênh trí thức Đờng thời, việc xóa bỏ dần sự tách rời lao đợng trí óc và lao động chân tay, thành thị và nông thôn không phải tự động diễn chủ nghĩa xã hội, mà bản thân người chủ nghĩa xã hợi đều phải cố gắng vươn lên xóa bỏ dần sự tách rời này Sáu là, chủ nghĩa xã hội, tín ngưỡng và tôn giáo được thực sự tự Trong bài Trả lời câu hỏi của cử tri Hà Nội, ngày 10 - - 1958, cử tri hỏi: “Tiến lên chủ nghĩa xã hợi tơn giáo có bị hạn chế khơng?”, Hờ Chí Minh đã trả lời dứt khoát và khẳng định rõ: “Không Ở các nước xã hội chủ nghĩa, tín ngưỡng hoàn toàn tự Ở Việt Nam vậy ”; cơng dân của nhà nước xã hợi chủ nghĩa “Có quyền tự tín ngưỡng, theo không theo một tôn giáo nào” Những đặc trưng cụ thể của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội phải được đặt tính chính thể quan niệm của Người về chủ nghĩa xã hội với tư cách “một xã hội bảo đảm cho đất nước phát triển rực rỡ mợt cách nhanh chóng chưa thấy, đưa quần chúng lao động đến một cuộc sống xứng đáng, vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm cho người lao động có mợt Tở quốc tự do, hạnh phúc và hùng cường, hướng tới chân trời tươi sáng, mà trước không thể nghĩ tới” Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hợi nói chung, về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hợi nói riêng vào điều kiện cụ thể Việt Nam hiện nay, Đảng ta đã nêu lên sáu đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà phấn đấu xây dựng Sáu đặc trưng là: - Do nhân dân lao đợng làm chủ - Có mợt nền kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản x́t chủ ́u - Có mợt nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tợc - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lợt, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao đợng, có c̣c sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân - Các dân tợc nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn tiến bộ - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước thế giới” Thực tiễn thời đại và đất nước đã có nhiều đởi thay, quan niệm về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Hồ Chí Minh là đèn pha soi sáng cho Đảng ta việc hoàn thiện, bổ sung, phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội và đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.2,Tư tưởng Hồ Chí Minh về bước và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hợi ở Việt Nam: 1.2.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Hồ Chí Minh sau nhận thức được thực chất,loại hình và đặc điểm của thời kì quá độ, người đã xác định rõ nhiệm vụ lịch sử, nợi dung của thời kì quá đợ lên chủ nghĩa xã hợi ở Việt Nam Thời kì quá đợ lên xã hợi chủ nghĩa Việt Nam là mợt hình thái quá độ gián tiếp cụ thể, quá độ từ một xã hội thuộc địa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau giành được độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội mà không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Do đặc điểm và tính chất vậy, quá độ lên chủ nghĩa xã hợi ở Việt Nam là mợt quá trình dần dần, khó khăn, phức tạp và lâu dài Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá đợ bao gờm: xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về, kinh tế, chính trị văn hoá tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới kết hợp cải tạo và xây dựng, lấy xây dựng làm trọng tâm làm nợi dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nứơc ta là một sự nghiệp mang tính toàn diện Hồ Chí Minh đã xác định rõ nhiệm vụ cụ thể cho lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoã, xã hợi, Cần phải giữ vững ,nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, tăng cường củng cố, nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước.Về khía cạnh kinh tế, phải xây dựng, tạo lập yếu tố, lực lượng đạt được ở thời kỳ tư bản cho không chệch sang chủ nghĩa tư bản; sử dụng hình thức và phương tiện của chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội, kẻ thù muốn đè bẹp ta về kinh tế thay quân sự, vậy ta phải phát triển kinh tế Bên cạnh phải ý khắc phục sự yếu về kiến thức, sự bấp bênh về chính trị, sự trì trệ về kinh tế, lạc hậu về văn hóa tất cả dẫn đến biểu hiện xấu xa, thoái hóa cán bợ, đảng viên là khe hở chủ nghĩa tư bản dễ dàng lợi dụng Hồ Chí minh nhấn mạnh "muốn cải tạo xã hợi chủ nghĩa phải cải tạo chính mình, nếu khơng có tư tưởng xã hợi chủ nghĩa khơng làm việc xã hợi chủ nghĩa được" 1.2.2 Nguyên tắc xác định bước ,biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội: Hồ Chí Minh xác định rõ nhiệm vụ lịch sử, nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Điều trăn trở khôn nguôi của Người là tìm hình thức, bước đi, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, biến nhận thức lý ḷn thành chương trình hành đợng, thành hoạt động thực tiễn hàng ngày Để xác định bước và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hờ Chí Minh đề hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận: Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em Hai là, xác định bước và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả thực tế của nhân dân Quán triệt hai nguyên tắc phương pháp luận này, Hồ Chí Minh xác định phương châm thực hiện bước xây dựng chủ nghĩa xã hội: dần dần, thận trọng bước một, từ thấp đến cao, khơng chủ quan nơn nóng và sự tuần tự của các bước điều kiện khách quan quy định Mặt khác, phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội, tiến nhanh, tiến mạnh không phải làm bừa, làm ẩu mà phải phù hợp với điều kiện thực tế Trong các bước lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến vai trò của cơng nghiệp hóa xã hợi chủ nghĩa, coi là "con đường phải của chúng ta", là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa xã hợi chủ nghĩa có thể thực hiện thắng lợi sở xây dựng và phát triển nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân, các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho xã hội 1.2.3 Bước đi: Bước phải qua nhiều bước, "bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh, chớ ham làm mau, ham rầm rộ Đi bước nào vững bước ấy, tiến dần dần" Bác sớm ngăn ngừa tư tưởng chủ quan nóng vợi: "Chớ thấy Liên Xơ,Trung Quốc đã có nơng trường quốc doanh, hợp tác xã ta vợi tở chức hợp tác xã " Từ quan điểm đó, Người đã xác định, đưa các bước cụ thể các lĩnh vực quan trọng nông nghiêp, công nghiệp, Về nông nghiệp, các bước phải tuần tự từ tiến hành cải cách ṛng đất tiến lên hình thành tở định cơng cho tốt cho khắp, rời tiến đến hình thức hợp tác xã Về công nghiêp, Bác cho rằng; " Ta cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, sau mới đến công nghiệp nặng".Người đặc biệt lưu ý vai trò của cơng nghiệp hoá xã hợi chủ nghĩa ,coi là đường phải của chúng ta, là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hoá không phải là xây dựng nhà máy xí nghiệp có qui mơ cho thật 10 lớn bất chấp điều kiện cụ thể cho phép giai đoạn nhất định Theo người cơng nghiệp hóa xã hợi chủ nghĩa có thể thực hiện thắng lợi sở xây dựng và phát triển nền nông nghiệp toàn diện, vững một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng nhằm giải quyết vấn đề lương thực,thực phẩm cho nhân dân, các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho xã hội Tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội, không được làm bừa làm ẩu, đốt cháy giai đoạn, chủ quan ý chí mà phải nắm vững qui luật, phải tính toán cụ thể nguyên tắc thực hiện 1.2.4 Biện pháp: Cùng với bước đi, Hồ Chí minh đã gợi ý nhiều phương thức, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.Người trọng nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, dập khn, phải tìm tòi cách riêng cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam: "Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm phải học kinh nghiệm cuả các nước anh em áp dụng kinh nghiệm ấy một cách sáng tạo, ta khơng thể giống Liên Xơ Liên Xơ có phong tục tập quán khác có lịch sử khác" Ví dụ: Miền Bắc phải kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng miền Bắc,chiếu cố miền nam, miền bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa chống Mĩ cứu nước vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội Quan hệ công nghiệp và nông nghiệp là: hai bộ phận chính, hai nghành bản cuả nền kinh tế, có quan hệ khăng khít, không thể thiếu bộ phận nào, phải phát triển vững cả hai Phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội là làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn khá giàu, người giàu giàu thêm ,như vậy chủ nghĩa xã hợi khơng đờng nhất với đói ngèo, khơng bình quân mà bước tiến lên cuộc sống sung túc dồi dào.Cách làm là:" đem tài dân sức dân phục vụ cho nhân dân ".Chính phủ lên các kế hoạch,cổ động Người đề chính sách: "Công tư đều lợi, chủ thợ đều lợi, công nông giúp Chỉ tiêu 1,biện pháp 10,chính sách 20 thế mới có thể hoàn thành được kế hoạch" Người đã sử dụng một số cách làm cụ thể sau: 11 Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng chính, vừa xây vừa bảo vệ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền nam bắc khác phạm vi một quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hợi phải có kế hoạch, biện pháp, kế hoạch, biện pháp phải khoa học, phải sát với thực tiễn và phải quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch Trong điều kiện nước ta, biện pháp bản, quyết định lâu dài xây dựng chủ nghĩa xã hội là đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Phải biết khai thác và phát huy tiềm của, sức mạnh của nhân dân và lợi ích cuả nhân dân Tăng gia sản xuất phải liền với tiết kiệm, phải gắn mục tiêu với biện pháp và cách làm 2/ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội chủ nghĩa cơng đổi đất nước nay: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao quát vấn đề cốt lõi, bản nhất, sở vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin Đó là các luận điểm về bản chất, mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ; về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử, nợi dung, các hình thức, bước và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hợi ở nước ta Tư tưởng trở thành tài sản vô giá, sở lý luận và kim nam cho việc kiên trì, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác định hình thức, biện pháp và bước lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày 12 Công cuộc đổi mới Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đạt được thành tựu quan trọng, tạo thế và lực mới cho đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta Cùng với tổng kết thực tiễn, quan niệm của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sát thực, cụ thể hóa Nhưng, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh thời cơ, vận hội, nước ta phải đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn cả bình diện quốc tế, từ các điều kiện thực tế nước tạo nên Trong bối cảnh đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần tập trung giải quyết vấn đề quan trọng nhất Giữ vững mục tiêu của chủ nghĩa xã hợi Hờ Chí Minh là người tìm đường giải phóng dân tợc Việt Nam: Con đường đợc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chính là mục tiêu cao cả, bất biến của toàn Đảng, toàn dân ta Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đấu tranh giành được độc lập dân tộc, bước quá độ dần lên chủ nghĩa xã hội Trong điều kiện nước ta, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sau giành được độc lập dân tộc phải lên chủ nghĩa xã hợi, là quy ḷt tiến hóa quá trình phát triển của xã hợi loài người Chỉ có chủ nghĩa xã hợi mới đáp ứng được khát vọng của toàn dân tộc: độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, cơm no áo ấm cho người dân Việt Nam Thực tiễn phát triển đất nước cho thấy, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là sở bảo đảm vững cho độc lập dân tộc Hiện nay, tiến hành đổi mới toàn diện đất nước mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hợi cơng bằng, dân chủ, văn minh" là tiếp tục đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn Đởi mới, thế, là quá trình vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, 13 kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, không phải là thay đổi mục tiêu Tuy nhiên, chấp nhận kinh tế thị trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phải tận dụng các mặt tích cực của nó, đờng thời phải biết cách ngăn chặn, phòng tránh các mặt tiêu cực, bảo đảm nhịp độ phát triển nhanh, bền vững tất cả mặt đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, xã hợi, văn hóa; khơng phát triển, tăng trưởng kinh tế giá mà làm phương hại các mặt khác của cuộc sống người Vấn đề đặt là quá trình phát triển giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, biết cách sử dụng các thành tựu mà nhân loại đã đạt được để phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, làm cho tăng trưởng kinh tế liền với sự tiến bộ, công xã hội, sự sạch, lành mạnh về đạo đức, tinh thần Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nợi lực để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là đường tất yếu mà đất nước ta phải trải qua Chúng ta phải tranh thủ thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, của điều kiện giao lưu, hợi nhập quốc tế để nhanh chóng biến nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, sánh vai với các cường quốc năm châu mong muốn của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh đã dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân, Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân, nghĩa là phải biết phát huy nguồn lực vốn có dân để xây dựng c̣c sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Theo tinh thần đó, ngày nay, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải dựa vào ng̀n lực nước là chính, có phát huy mạnh mẽ nợi lực mới có thể tranh thủ sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài Trong nội lực, nguồn lực người là vốn quý nhất 14 Nguồn lực của nhân dân, của người Việt Nam bao gồm trí tuệ, tài năng, sức lao động, của cải thật to lớn Để phát huy tốt sức mạnh của toàn dân tộc để xây dựng và phát triển đất nước, cần giải quyết tốt các vấn đề sau: - Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân thực tế, làm cho chế độ dân chủ được thực hiện lĩnh vực hoạt động của người, nhất là ở địa phương, sở, làm cho dân chủ thật sự trở thành động lực của sự phát triển xã hội - Chăm lo mặt đời sống của nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, sở lấy liên minh công - nơng - trí thức làm nòng cốt, tạo nên sự đờng tḥn xã hợi vững mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải biết tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi, tận dụng tối đa sức mạnh của thời đại Ngày nay, sức mạnh của thời đại tập trung ở cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, xu thế toàn cầu hóa Chúng ta phải tranh thủ tối đa các hợi xu thế tạo để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; phải có chế, chính sách để thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý và công nghệ hiện đại, thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh Muốn vậy, phải có đường lối chính trị đợc lập, tự chủ Tranh thủ hợp tác phải đôi với thường xuyên khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc chân chính của người Việt Nam nhằm góp phần làm gia tăng tiềm lực quốc gia Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với nhiệm vụ trau dồi bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tợc, nhất là cho thanh, thiếu niên - lực lượng rường cột 15 của nước nhà, để khơng tự đánh mất bởi xa rời cợi rễ dân tợc Chỉ có bản lĩnh và bản sắc dân tợc sâu sắc, mạnh mẽ mới có thể loại trừ các yếu tố độc hại, tiếp thu tinh hoa văn hóa loài người, làm phong phú, làm giàu thêm nền văn hóa dân tợc Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân cần đến vai trò lãnh đạo của mợt Đảng cách mạng chân chính, một Nhà nước thật sự của dân, dân và dân Muốn vậy, phải: - Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, một Đảng "đạo đức, văn minh" Cán bộ, đảng viên gắn bó máu thịt với nhân dân, vừa là người hướng dẫn, lãnh đạo nhân dân, vừa hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, gương mẫu việc - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mạnh mẽ, của nhân dân, nhân dân, nhân dân; thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia một cách đồng bộ để phục vụ đời sống nhân dân - Bằng các giải pháp thiết thực, cụ thể, hình thành mợt đợi ngũ cán bợ liêm khiết, tận trung với nước, tận hiếu với dân; kiên quyết đưa khỏi bộ máy chính quyền "ông quan cách mạng", lạm dụng quyền lực của dân để mưu cầu lợi ích riêng; phát huy vai trò của nhân dân cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước - Giáo dục tầng lớp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất nước, hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất kinh doanh gắn liền với tiết kiệm để xây dựng nước nhà Trong điều kiện đất nước nghèo, tiết kiệm phải trở thành quốc sách, thành một chính sách kinh tế lớn và là một chuẩn mực đạo đức, mợt hành vi văn hóa Hờ Chí Minh đã dặn: "Một dân tộc biết cần, biết kiệm" 16 là một dân tộc văn minh, tiến bộ; dân tộc chắn thắng được nghèo nàn, lạc hậu, ngày càng giàu có về vật chất, cao đẹp về tinh thần PHẦN III KẾT LUẬN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội đã bao quát vấn đề cốt lõi, bản nhất, sở vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Đó là các luận điểm về bản chất,mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội:về đặc điểm nhiệm vụ lịch sử, nợi dung, các hình thức, bước đi, biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng xã hợi chủ nghĩa Qua thể hiện tính thống nhất biện chứng các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hợi, văn hóa và đạo đức Từ cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hợi, thơng qua hoạt động lý luận và thực tiễn hết sức phong phú của mình, Người đã rút kết luận rất sâu sắc về bản chất của chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội có khả thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, đem lại tự và hạnh phúc cho nhân dân: "Chủ nghĩa xã hội là làm cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, nấy được học, ốm đau có thuốc, già khơng lao đợng được nghỉ, phong tục tập quán khơng tốt được xóa bỏ Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, là chủ nghĩa xã hợi" Hồ Chí Minh đã để lại cho di sản tinh thần to lớn, với giá trị nhân văn cao cả, đặc biệt là tư tưởng đạo đức cách mạng và đồng thời là đạo đức xã hợi chủ nghĩa.Những tư tưởng trở thành tài sản vô giá ,cơ sở lí luận và kim nam cho việc kiên trì ,giữ vững định hướng xã hợi chủ nghĩa của Đảng ta ,đồng thời gơị mở nhiều vấn đề về xác định hình thức ,biện pháp và bước lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc và xu thế phát triển vận động của thời đại ngày Trong năm qua, đặc biệt là 20 năm đổi mới nhờ vận dụng tư tưởng của Người , Đảng và 17 nhân dân ta đã đạt được thành tựu quan trọng Con đường tới của cách mạng nước ta có nhiều hợi tḥn lợi, gặp khơng ít thách thức, khó khăn, nhất là sau nước ta gia nhập WTO Chúng ta tin tưởng rằng, dưới sánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, với sự kiên định mục tiêu, lý tưởng và đạo đức xã hội chủ nghĩa sự lãnh đạo sáng tạo, đắn của Đảng, nhân dân ta bước thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 18 ... TÀI: PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH: "XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM LÀ MỘT CUỘC CÁCH MẠNG LÂU DÀI, KHÓ KHĂN GIAN KHỔ NHẤT TRONG LỊCH SỬ" LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÂY DỰNG XHCN HIỆN NAY BÀI LÀM PHẦN... Người đã khẳng định Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là cuộc cách mạng lâu dài, khó khăn, gian khở nhất lịch sử.” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Quan điểm Hồ Chí Minh chất, đặc... làm cụ thể sau: 11 Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng chính, vừa xây vừa bảo vệ Kết hợp xây dựng và bảo vệ,