1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nguyễn Thông và vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX

9 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 592,69 KB

Nội dung

Nguyễn Thông (1827-1884) tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am, là quan lại triều Nguyễn và là một danh sĩ nổi tiếng Việt Nam. Ông từng thi đỗ cử nhân lúc 23 tuổi và nhận chức Huấn đạo ở huyện Phú Phong (An Giang), từng tòng quân đánh giặc dưới quyền của Tôn Thất Hiệp và làm quan trải qua các chức Vệ úy, Chưởng vệ, Phó đề đốc, Đốc học, Án sát, Bố chánh…

Số 59 - Tháng 7/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Nguyễn Thơng vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau kỷ XIX Nguyen Thong and the Poetic Beauty of the Active Confucian Scholar in the Late 19th Century PGS.TS Lê Văn Tấn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Lê Van Tan, Assoc Prof., Ph.D., Vietnam Academy of Social Sciences ThS Kim Gang San, Hàn Quốc Kim Gang San, M.A., South Korea Tóm tắt Nguyễn Thơng (1827-1884) tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am, quan lại triều Nguyễn danh sĩ tiếng Việt Nam Ông thi đỗ cử nhân lúc 23 tuổi nhận chức Huấn đạo huyện Phú Phong (An Giang), tịng qn đánh giặc quyền Tơn Thất Hiệp làm quan trải qua chức Vệ úy, Chưởng vệ, Phó đề đốc, Đốc học, Án sát, Bố chánh… Cùng với số tác giả khác gần đồng thời Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Tống Duy Tân…, Nguyễn Thơng xác lập cho đường hành đạo nhà nho giai đoạn nửa sau kỷ XIX Sự nghiệp ông trải nhiều tư cách: nhà hoạt động trị - xã hội, nhà giáo dục, nhà thơ, nhà văn tiếng, nhà sử học có ý thức trách nhiệm cao, có đóng góp tích cực vào nghiệp chung đất nước Những phương diện Nguyễn Thông thể sinh động, chân thực thơ văn nội dung triển khai viết Từ khóa: Nguyễn Thơng, nhà nho hành đạo, vẻ đẹp thơ văn, kỷ XIX, phong trào tỵ địa Abstract Nguyen Thong (1827-1884), given name Hy Phan, pen-name Ky Xuyen, personal name Don Am, was a mandarin of the Nguyen Dynasty and a well-known Vietnamese intellectual He had passed his bachelor's degree at the age of 23 and took up the teaching position in Phu Phong district (An Giang province) He used to fight under the control of Ton That Hiep and worked as the posts of military officer, patrol, Deputy Provincial Military Commander, Provincial Education Commissioner, Surveillance Commissioner, Administration Commissioner, etc Along with some other authors such as Nguyen Xuan On, Nguyen Quang Bich and Tong Duy Tan, Nguyen Thong established a new path of practice in the late nineteenth century His career spanned multiple degrees: political activist, educator, poet, writer, historian with high sense of responsibility, who greatly contributed to the common cause of the country These aspects are all quite lively and true in his poetry, and this is what will be discussed in this article Keywords: Nguyen Thong, the active Confucian scholar, poetic beauty, nineteenth century, noncooperation movement NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX nạp dân Nam kỳ ngụ cư, vận động nhân dân địa phương khẩn hoang, làm thuỷ lợi, trồng , dốc sức diệt tệ nhũng lạm, cường hào Nhận thấy Nguyễn Thông làm nhiều việc, bọn xôi thịt, hủ lậu cấu kết gièm pha, cộng thêm ông bị tên Lê Dỗn vu cáo Cả tin, Triều đình lệnh cách chức, bắt giam xử đánh roi ông May mà nhờ bạn bè, nhân dân minh oan, ông giảm tội , Năm 1873, nhiều bệnh, Nguyễn Thông xin cáo quan nghỉ Trại Núi (Bình Thuận), lập thi xã, mở trường dạy học Năm 1876, ông Huế làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, lại Bình Thuận giữ chức Phó sứ Điền nơng kiêm Đốc học Bấy giờ, bệnh ơng ngày nặng, trận địn tra khảo năm xưa tâm trạng ln lo âu nạn dân, nạn nước , nên vào năm 1878, Nguyễn Thông xin nghỉ dài hạn Phan Thiết Dù vậy, thường ngày ông quan lại địa phương sốt sắng giải việc cho dân Nơi đây, ông lập nhà học lấy tên Ngoạ Du Sào (tổ nằm chơi) Năm 1881, Nguyễn Thơng lệnh lại Bình Thuận đảm đương trọng trách cũ ông qua đời (ngày 7/7/1884), hưởng dương 57 tuổi Về đời sống riêng, Nguyễn Thơng có kết với bà Ngô Thị A Thúy (Ngô Thị Tý), cháu cố Ngô Nhân Tịnh, sinh hai người trai Nguyễn Trọng Lội Nguyễn Quý Anh (cả hai sau nhà cải cách phong trào Duy Tân) ba người gái Ngồi ra, ơng cịn có người trai người gái với người vợ kế họ Đoàn Theo ghi chép số nhà nghiên cứu, tâm lực dành chủ yếu cho nghiệp hành đạo song ông cố gắng quan tâm, chăm lo cho gia đình, cho Đặt vấn đề Cuộc đời đường hành đạo nhà nho bối cảnh lịch sử dân tộc nửa sau kỷ XIX Nguyễn Thông (1827-1884) tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am, quan lại triều Nguyễn danh sĩ tiếng Việt Nam kỷ XIX Ông sinh làng Bình Thạnh, tổng Thạch Hội Hạ, huyện Tân Thạnh, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) Ơng có điều kiện theo học trường thầy Võ Trường Toản Gia Định Năm 1849, ông thi đỗ cử nhân lúc 23 tuổi Hai năm sau thi hội, vào đến trường ba thi ơng lấm mực nên bị đánh hỏng Vì hồn cảnh nhà nghèo tiếp tục theo đuổi việc học, Nguyễn Thông đành phải nhận chức Huấn đạo huyện Phú Phong (An Giang) Đến năm 1856, nội đề cử ông Huế dự việc biên soạn sách Ba năm sau, thực dân Pháp chiếm lấy Gia Định, Nguyễn Thơng xin vào Nam tịng qn đánh giặc quyền Tôn Thất Hiệp Năm 1859, thực dân Pháp xâm chiếm miền Đơng Nam Kỳ, ơng xin tịng quân cử làm tham mưu (coi việc mật) cho tướng Tôn Thất Hiệp Năm 1861, đại đồn Chí Hịa thất thủ, ơng thăng từ Vệ úy lên Chưởng vệ, sung chức Phó đề đốc để hiệp thương Trương Định chống giặc Năm 1862, Triều đình nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp, hưởng ứng phong trào “tị địa” (không sống chung với giặc), ông miền Tây giữ chức Đốc học Vĩnh Long, quyền Phan Thanh Giản Đến ba tỉnh bị vào năm 1867, Nguyễn Thông nhận Bình Thuận làm Án Sát Bố Chánh tỉnh Quãng Ngãi Ở nơi ấy, ông cho lập nhiều trang trại, thu LÊ VĂN TẤN - KIM GANG SAN vợ đặc biệt theo sát học đường phát triển Ở tư cách này, Nguyễn Thơng có nhiều thơ bày tỏ tình cảm gắn bó máu thịt với gia đình, vợ Chúng tơi đề cập cụ thể phía Như vậy, với thể hiện, khẳng định, Nguyễn Thông trước hết xác lập tư nhà nho hành đạo thời đại mới, thời đại đổi thay mẫu người lịch sử Nho giáo trung đại Nếu nhà nho hành đạo trước đó, sinh theo đuổi gắn bó với nghiệp khoa cử, với khát vọng kinh bang tế thế, khát vọng thực hóa giáo lý Nho giáo, mang tài phục vụ triều đại nhân dân đến giai đoạn này, Nho giáo dần không đảm nhiệm sứ mạng chuyển giao cho học thuyết trị xã hội nhà nho hành đạo buộc phải có lựa chọn đường riêng Cùng với số nhà nho - nhân sĩ trí thức thức thời thời đại, Nguyễn Thơng tích cực tham gia vào công kháng Pháp Mặc dù thất bại song qua nhà nho hành đạo bộc lộ vẻ đẹp nhân tính tư cách người yêu nước, yêu dân khát vọng độc lập dân tộc tiêu biểu Nam Bộ giai đoạn từ sau 1858 đến hết kỷ XIX Tác phẩm ơng gồm có Ngoạ Du Sào thi tập, Ngoạ Du sào văn tập, Kỳ Xuyên công độc văn sao, Việt sử cương giám khảo lược, Nhân kim giám… Nội dung nghiên cứu Thơ văn Nguyễn Thơng có nội dung phong phú Trong đó, số lượng đáng kể ông dành cho việc tỏ bày, thể nỗi xót xa, đau đớn chứng kiến cảnh khói lửa chiến tranh quê hương đối đầu không cân sức dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp lúc Vì nạn ngoại xâm cộng thêm thiên tai mùa triền miên, sưu cao thuế nặng, cường hào ác bá áp nên người nông dân nhiều nơi li tán, loạn lạc, đói rách… Lời thơ ơng lẽ mà viết với nỗi đồng cảm, chia sẻ sâu sắc: Vọng tận thiên Nam chiến huyết tinh, Thập niên mã thủ mộng Mai Đình Na tri đán vũ, man yên địa, Thượng hữu giang hồ lão khách tinh (Bình Hồ phùng đồng quận Hà Lang) Ngóng nơi sực mùi máu chiến tranh phía trời Nam, Mười năm mơ quay đầu ngựa hướng Mai Đình Nào hay chốn xa xơi mưa Mường khói Mán, Cũng có mặt vị khách tinh lưu lạc giang hồ (Ở xứ Bình Hịa gặp người đồng hương Hà Lang)1 Hay: Nhất ngoạ Long Giang chử, Niên hoa ngũ độ xuân Tiệm khan nhi nữ đại, Đấu giác mấn mao tân Quan dĩ trì tàng chuyết, Thân tương kiệm bổ bần Cố hương nhung mã tại, Cốt nhục bi tân (Ðinh Mão tân tuế tác) Nằm bãi Long Giang, Đã trải qua năm năm Nhìn lại đồn trai gái khơn lớn lên dần, Bỗng thấy mái tóc đổi sắc Làm quan chậm thăng nên giấu vụng về, Nhà nghèo giữ tiết kiệm để đỡ túng thiếu Ở làng cũ đương có giặc giã, Bà cốt nhục chịu cảnh tang tóc đắng cay (Ngày tết năm Đinh Mão, 1867) NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX Nhìn cảnh Triều đình bước lùi, nhân nhượng đến nhượng kẻ thù, thực dân thao túng, hồnh hành phía Nam, phía Bắc hừng hực khí khởi nghĩa sĩ phu nông dân yêu nước song tất thất bại , mà lịng ơng quặn thắt Tác giả nhìn đâu thấy chiến trường máu đổ, mà dường bất lực bầu máu nóng với dân với nước nguyên vẹn: Vũ hám phong chàng chiến huyết đôi, Bằng cao đương nhật quyện đê hồi Ninh tri lão ky tinh hậu, Hoàn hữu tiên tra phạm Đẩu lai Thụ đới tàn chi kinh kiếp hỏa, Trúc trừu tân duẫn đãi xn lơi Ưu thời Giả phó thiên đa cảm, Khẳng khái đằng lâm thủ trụng hồi (Phụng họa Nguyễn Phạm thị hiền Gia Định cố thành, ký chi tác) Gió dập mưa dồn vùng đất đẫm máu chiến tranh, Trên cao mỏi mệt cúi đầu nhớ lại buổi Nào hay sau ông già cưỡi rồi, Lại có bè tiên phạm Đẩu tới Cây mang cành tàn sợ lửa kiếp, Tre nảy măng non chờ tiếng sấm xn Lịng Giả phó lo đời riêng ngổn ngang cảm xúc, Ngậm ngùi lên cao trơng về, lần ngối đầu lại (Kính họa thơ “Thành cũ Gia Định” hai ông Nguyễn Phạm gởi) Ngưu Chử vô đoan tác chiến trường, Trấp niên giang hải túy vi hương Đồng lai cố quận quân tại, Quán xúc nguy tiếu ngã cuồng Triều luận không văn đàm ngũ lợi, Vân phàm hà nhật hạ trùng dương Chỉ kim Yên Triệu bi ca khách, Nhiệt huyết điền ưng lữ mấn sương (Thư hồi thị Doanh điền phó sứ Bùi Bá Xương) Bến Nghé khơng dưng hóa thành chiến trường, Hai mươi năm nơi miền sông bể, lấy say làm quê hương Từ đất cũ đến cịn có ơng, Quen va chạm với hiểm nguy, đáng cười ngông cuồng Lời nghị luận triều toàn nghe bàn năm điều lợi, Buồm mây biết ngày thẳng trùng dương Đến có khách khảng khái bi ca nước Yên nước Triệu, Máu nóng đầy lồng ngực mái tóc bạc trắng nơi quê người (Ghi nỗi lòng đưa ơng Doanh điền phó sứ Bùi Bá Xương) Cuối năm 1861, quân Pháp chiếm thành Biên Hòa, quân triều đình rút lui Phước Tuy, Nguyễn Thơng có theo, cảm khái trước hoàn cảnh lúc giờ, Nguyễn Thông viết: Ngâm thiền bất tri xứ, Bạc mộ cánh bi Hành khách quyện dục tức, Thâm lâm nhân tích hy Cơ hổ giáp lộ đề, Linh lộ triêm ngã y Sở tư diểu thiên mạt, Bồi hồi tương an quy (Long Thành Phước Tuy đồ trung cảm hồi) Ve kêu khơng biết nơi nào, Lúc chiều tối, tiếng nghe thêm buồn thảm Khách đường mỏi mệt muốn nghỉ, Rừng sâu vết chân người Hổ đói gào thét sát bên đường, LÊ VĂN TẤN - KIM GANG SAN Sương rơi ướt đầm áo ta Nơi nghĩ tới chân trời xa vời, Dùng dằng trở (Từ Long Thành Phước Tuy cảm hoài đường) Bên cạnh đó, thơ Nguyễn Thơng cịn thể tình cảm chân thành, giản dị mà sâu sắc đáng quý ông cho gia đình, vợ nói riêng, cho xóm làng nói chung: Âm phù thư đố kiếm ngân ân, Mã giác nan kỳ lữ mấn ban Tạc lô giang thượng mộng, Tiên tuỳ hoàn hội đáo gia san (Tống nội tử Ngô Vũ khanh Nam quy, kỳ 2) Sách âm phù mọt, gươm rỉ hoen, Khó hẹn đến ngựa mọc sừng, đất khách khóm tóc mai pha bạc Đêm qua nằm mơ sông hưởng thú canh rau cần chả cá vược, Giấc mơ theo vòng xuyến bà quê nhà trước (Tiễn vợ Nam, kỳ 2) Ông nặng lòng với nấm mồ người em quạnh quẽ nơi đất khách Đây thơ ông viết người em tên Hài chữ Q Hịa, chơn thơn Trung, xã Mỹ Thạnh, huyện Vĩnh Bình (tỉnh Vĩnh Long) Ngày 19-5-1867 (Ðinh Mão) thành Vĩnh Long thất thủ, Nguyễn Thơng nhận đổi Bình Thuận Ngày tháng đi, ông làm thơ để từ biệt nấm mồ em: Nam kỷ định, Lữ phần kim cánh vi Nhất bôi loại phương thảo, Song lệ lạc tà huy Chư điệt thuỳ thác, Cô tung chúng vi Mân giang di trạo xứ, Hàn vũ phi phi (Biệt vong đệ lữ phần) Việc Nam biết xong, Mồ chôn nơi đất khách lại thêm hiu quạnh Rưới chén rượu vào đám cỏ thơm mồ, Hai hàng nước mắt lã chã rơi bóng chiều tà Các cháu (con em) biết gửi nhờ ai, Một lẻ loi khác với người Đêm từ chỗ sông Mân dời thuyền Trời lạnh mưa lất phất suốt đêm (Từ biệt mộ người em) Đặc biệt, Nguyễn Thơng dành tình cảm sâu nặng để bày tỏ sẻ chia với nhân sĩ chí nghĩa lớn mà phải bỏ Đó thơ viết Phan Văn Đạt, Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Duy… Trường hợp ơng viết Nguyễn Duy ví dụ tiêu biểu Ngày 16 tháng giêng năm Tân Dậu (1861) quân Pháp đánh đồn Phú Thọ, Nguyễn Duy (cháu Nguyễn Tri Phương) lúc làm chức tán lý khu Ðịnh Biên sức chống trả, bị tử trận, xác khơng cịn ngun vẹn, nhờ có người nhận dấu áo ông thường mặc thu lượm đem táng cửa phương Ðơng thành Biên Hồ Bài thơ sau: Tây phong phiêu đại thụ, Nhất địch ế viên môn Mãn địa mai hùng lược, Tam quân khấp cựu ân Ðồ tích khơng y táng, Na tri hạo khí tồn Niên niên hư trủng thượng, Di lão loại phương tơn (Khấp Nguyễn Duy) Gió tây xơ đại thụ, Một đêm ngã lấp cửa viên Khắp đất vùi chôn thịt xương người thao lược hùng tài, NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX Ba quân khóc nhớ ơn xưa Người người tiếc chơn có áo khơng mà thơi, Nào hay hạo khí cịn Hàng năm chỗ mộ phần rỗng, Các bậc di lão rưới rượu lên cỏ thơm (Khóc Nguyễn Duy) Trong đời hành đạo mình, Nguyễn Thơng cịn có đóng góp quan trọng cho cơng vận động tổ chức đưa dân khai hoang, làm thủy lợi, trồng hai xứ Quảng Ngãi Bình Thuận Những việc làm ông mặt trận cho thấy Nguyễn Thông lực tư hành động gắn chặt với thực tiễn, tiến bộ, yêu quý chủ động gắn bó, gần gũi với đời sống người nông dân đương thời Nội dung ông phản ánh sinh động sáng tác mà tiêu biểu Khuyến cần nông (Khuyên chăm việc làm ruộng), Khuyến hưng cừ (Khuyên chấn hưng việc thủy lợi), Khuyến tài thực (Khuyến trồng trọt), Tân lang thụ (Cây cau), Ngô đồng (Cây ngô đồng)… Cao điền thủy dị hạc, Đê điều thủy bất dinh Cận sơn hữu tuyền mạch, Cừ yển nghi tảo doanh Cử tháp tự thành vũ, Hà tất từ sơn linh Nhất lao khả cửu dật, Tạm phí khả vĩnh ninh Ký ngữ ngã nông nhân, Hữu chi cánh thành (Khuyến hưng cừ) Ruộng cao nước dễ bị cạn, Ruộng thấp nước không đầy Gần núi có mạch suối, Việc đào nương đắp đập nên làm cho sớm Cầm mai đào thành mưa, Há phải cúng tế thánh thần núi Khó nhọc lần mà thong thả lâu dài, Tốn phí chốc lát mà n ổn mãi Mấy lời nhắn với bạn nhà nơng ta, Có chí cuối việc xong (Khuyên chấn hưng việc thủy lợi) Một nội dung cần phải nhắc đến thơ văn Nguyễn Thơng quan tâm ông nghiệp giáo dục nhằm nâng cao học phong thời đại Nguyễn Thông có quãng thời gian dài làm Đốc học hội giúp ơng thực hóa tư tưởng thực học khơi nguồn từ trước với danh nho Võ Trường Toản Đây ông viết để ngợi ca tài học công đức Võ Trường Toản: Phu tử đĩnh sinh hậu thiên tải, Nhược Thù Tứ thân cung tường Đại học biên yết vi chỉ, Hoàng hoàng thu hiệu trác hán chương Thiên sinh đại hiền vị giác thế, Huân liệt bất đăng nham lang Cập môn chư cơng thụ tâm pháp, Thủ chỉnh hải nhạc phù hồng cương (Đinh Mão tam nguyệt nhị thập bát nhật thiên táng Sùng Đức Võ phu tử thuật húc đồng học chư tử) Phu tử sinh sau hàng ngàn năm, Mà gần cạnh cung tường nơi sông Thù sông Tứ Một Đại học phát huy yếu tinh vi, Rực rỡ dịng sơng Hán ngời ngời trời thu Trời sinh bậc đại hiền để dạy dỗ cho đời, Công nghiệp chỗ làm quan cho triều đình Các ơng mơn đệ trao tâm pháp, Đều người sửa sang non bể, LÊ VĂN TẤN - KIM GANG SAN nâng đỡ hoàng gia (Ngày 28 tháng năm Đinh Mão 1867 dời mộ Sùng Đức Võ phu tử thuật lại để khuyên học trò) Với trải nghiệm quý giá cương vị khác nhau, đặc biệt cơng việc có liên quan đến giáo sự, Nguyễn Thông thêm hội kinh nghiệm thể tư tưởng học tập sáng tạo nghệ thuật phải gắn với thực đời sống xã hội Vì lẽ đó, ơng phản đối lối học cũ sáo mịn, tầm chương trích cú, hoa mỹ hình thức mà không đào sâu vào nội dung tư tưởng Ơng địi hỏi kẻ sĩ khơng sách ru rú xó, mà phải tham gia xơng pha, xâm nhập vào đời sống nhân dân có trang viết sinh động thuyết phục người đọc: Bệnh khởi nha thiêm cửu ô trần, Án đầu kiểm điểm thận thân Quái lai cổ tịch lưu độc, Thích thủ thương đa dục sát nhân (Nhàn cư kiểm thư vị độc vật sở thích) Khỏi bệnh, thấy thể đánh dấu sách bị bụi phủ lâu, Một xem xét dọn dẹp trước án Việc kỳ quái xảy sách cũ lại chứa giữ vật độc, Chích vào tay ta đau tưởng chết (Lúc rỗi kiểm lại sách bị vật độc chích) Bên cạnh quan hồi trở trăn tư cách nhà nho yêu nước hành động hướng đất nước, người dân học phong Nam Bộ lúc đó, Nguyễn Thơng cịn số thơ hướng nội với thể ưu tư thân phận cá nhân, lời thơ buồn váng vất mà đẹp đẽ Đó lúc ơng hướng quan tâm tới thiên nhiên trăng gió với mong muốn hưởng chút an nhàn kẻ sĩ mà đời hành trình thời đại đau thương đất nước: Dục tầm dao thảo nhiễu hồ thành, Vân ảnh hồ quang chiếu nhãn Tối lai tân nguyệt thượng, Dã hàng hồnh dịch kích khơng minh (Bạch Hồ nhàn hành) Muốn tìm cỏ thơm, vịng quanh hồ, Bóng mây pha ánh hồ chiếu lên sắc xanh Thích đêm đến, trăng non vừa lên, Được thổi sáo bơi thuyền nan khua bóng trăng mặt nước (Đi dạo Bạch Hồ) Lịch tận nguy tối phách tơ, Hải thiên hà xứ nhận quy đồ Bán song thủy nguyệt Nam Trung cảnh, Tứ bích vân sơn vật ngoại đồ Cao ngọa tiệm thành Kê Thúc lãn, Phóng ca thùy tín Liễu Châu ngu Tửu hàm ngạn trách giang thôn vãn, Nhàn hứa sa âu bạn điếu đồ (Giang đình đề bích) Trải hết nguy nan, thể phách tan nát sống lại, Góc bể chân trời biết dường nơi đâu Trăng nước nửa song gợi cảnh Nam Trung, Núi mây bốn vách tranh cõi tiên Nằm khểnh dần trở nên lười Kê Thúc, Ca tràn tin ngu Liễu Châu Rượu say bịt khăn dạo bên thôn ven sông lúc xế chiều, Nhàn hẹn với chim âu bãi cát, đánh bạn với ông câu (Đề vách đình bên sơng) Một đóng góp quan trọng khác Nguyễn Thơng khơng thể khơng nhắc tới tư tưởng ông thể qua điều trần việc nội trị vua Tự Đức cầu lời nói thẳng Bốn việc “Chọn nhân tài bổ làm quan; cải tiến việc võ lược; sửa đổi thuế thổ sản; NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX trọng điều khoan hậu” Bản tấu có lịch sử kỷ, song theo nhà nghiên cứu chứa đựng nhiều giá trị, với công cải cách, đổi đất nước giai đoạn Ví việc chọn nhân tài bổ làm quan, Nguyễn Thông viết: “Thời xưa chọn kẻ sĩ, phải xem xét rõ ràng, chắn bổ làm quan Vì chức quan mà chọn người, khơng người mà chọn chức quan Thế mà học trò sơ học non nớt, nhà quyền quí vênh váo, bọn lại điển tầm thường; không xét hạnh kiểm, không lường tài năng, vào phẩm hàm cha ông mà giao cho trách vụ trọng yếu Làm quan khơng có đủ tư cách mà cho giữ chức điều khiển, không mà cho giữ quyền tài chánh, khơng giỏi phán đốn mà cho giữ việc can răn, quen thói nể nang mà cho làm việc điều bổ quan chức Như muốn quan lại xứng chức, nhân dân thoả lịng mở mang, có khơng? Gần đây, có tệ bỏ chức nghiệp để cầu cạnh danh, kết nhiều bè bạn để nhờ đề cử Đã thân nhơ bẩn mà muốn danh đồn vang Thần trộm thấy, thói cầu cạnh thịnh hành đạo liêm sỉ bị tổn thất, phép lựa chọn thả lỏng quan lại cỏi Từ xin, lần chức vụ có khuyết Bộ Lại phải xét trước người đáng điều bổ Phẩm hàm ngang xét hạnh kiểm Hạnh kiểm ngang xét tài Tài ngang xét cơng trạng Sau nhận chức, có người làm công việc không chạy làm điều tham ơ, Bộ phải chịu trách nhiệm Có thế, triều đình khơng có người bất tài, quan lại khơng có người lạm chức ” Đề cập ý tưởng cách làm Nguyễn Thông đặt bối cảnh đất nước, lần chia sẻ với ông khát vọng, tâm huyết việc xây dựng máy quan lại sạch, dân chế độ Chỉ tiếc nhà Nguyễn không nghe theo điều trần ông không nghe nhiều đề nghị canh tân nhiều trí thức cấp tiến lúc (Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ ) Âu quy định điều kiện hạn chế có tính lịch sử mà nhà Nguyễn không vượt qua Kết luận Đánh giá thơ văn Nguyễn Thông, tác giả Lê Chí Dũng Nguyễn Kim Hưng viết: “Thơ văn Nguyễn Thơng lịng ưu người xấu số, quan tâm đến nghề làm ruộng gắn bó với đời sống nơng dân Ơng ca ngợi xót thương người hy sinh chiến đấu chống Pháp Nổi bật bao trùm lịng u mến q hương mà ơng phải lìa bỏ khơng chịu sống đất kẻ thù chiếm đóng Đó nét đặc sắc người tiêu biểu cho phong trào tỵ địa - phong trào yêu nước Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX”2 Về bút pháp, nhận thấy, hầu hết trước tác ông thiên tả thực, hướng đến thể gắn bó sâu sắc với tình hình trị xã hội đời sống người dân lúc Thơ ông giàu tính chất trữ tình, mang tính tố cáo cao, không sa đà viển vông hay sáo rỗng Tuy nhiên, đôi lúc thơ văn ông, thơ, câu thơ thể tính hướng nội, khai thác cá nhân đối diện với mát dân tộc hay trở trăn phận vị theo truyền thống Nho giáo xúc cảm khơng tránh khỏi buồn bã hiu hắt nhà nho cảm thấy bất lực trước vận mệnh tồn vong non sơng mà 10 LÊ VĂN TẤN - KIM GANG SAN mang nặng lòng yêu thương tha thiết Nguyễn Thơng nhà trí thức u nước, nhà văn hóa lớn tiêu biểu Nam Nam Trung Bộ nửa cuối kỷ XIX Ông vốn xuất thân nhà nho nghiệp hành đạo Nguyễn Thông minh chứng cho tồn để xác lập nên mẫu nhà nho hành đạo thời đại vào giai đoạn nửa sau kỷ XIX lịch sử văn chương Nho giáo Việt Nam Ông đồng thời nhà hoạt động trị, xã hội, nhà giáo dục, nhà thơ, nhà văn tiếng, nhà sử học có ý thức trách nhiệm cao, có đóng góp tích cực vào nghiệp chung đất nước Trước tác Nguyễn Thông 76 thơ, 25 văn, sớ điều trần, với có khoảng 200 đầu sách nghiên cứu thân nghiệp ông Tất cho thấy vị trí quan trọng ông lịch sử văn hóa dân tộc Tài nhân cách ông gương sáng hình ảnh trí thức chân chính, người mà đời trải qua nhiều cay đắng song ln giữ trọn lịng trung hiếu son sắt ln hướng đất nước người dân Ngày nhận bài: 01/10/2017 Chú thích: Tác phẩm Nguyễn Thơng, Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang trích dịch giới thiệu, Sở Văn hóa Thơng tin Long An, 1984, tr.153 Trích văn thơ Nguyễn Thông lấy từ Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004, tr.1189 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Chí Dũng (2004), “Nguyễn Thơng”, Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.1189 Hợp tuyển thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858-1900), in lần thứ hai, có sửa chữa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 Bùi Thụy Đào Nguyên, Nhớ Nguyễn Thơng, nguồn: http://www.thivien.net/Nguy%E1%BB%85nTh%C3%B4ng/authorrfaS1tOCWjWB9PkLJ5MHxw Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang (1984), trích dịch giới thiệu, Tác phẩm Nguyễn Thơng, Sở Văn hóa Thơng tin Long An Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (1984) (biên soạn), Nguyễn Thơng người tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lê Quang Trường (2013), “Nguyễn Thông người thầy phát huy học phong Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa Du lịch, số 14 (68) Biên tập xong: 15/7/2018 11 Duyệt đăng: 20/7/2018 ... việc võ lược; sửa đổi thuế thổ sản; NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX trọng điều khoan hậu” Bản tấu có lịch sử kỷ, song theo nhà nghiên cứu chứa đựng nhiều giá... tôn (Khấp Nguyễn Duy) Gió tây xơ đại thụ, Một đêm ngã lấp cửa viên Khắp đất vùi chôn thịt xương người thao lược hùng tài, NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX Ba quân...NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX nạp dân Nam kỳ ngụ cư, vận động nhân dân địa phương khẩn hoang,

Ngày đăng: 24/10/2020, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w