Ứng dụng công nghệ wireless structural bridges testing system đánh giá dao động và khả năng chịu lực của các công trình cầu trên địa bàn miền trung và tây nguyên

33 407 1
Ứng dụng công nghệ wireless structural bridges testing system đánh giá dao động và khả năng chịu lực của các công trình cầu trên địa bàn miền trung và tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WIRELESS STRUCTURAL BRIDGES TESTING SYSTEM ĐÁNH GIÁ DAO ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CẦU TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN Mã số: Đ2013-02-70 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Duy Thảo Đà Nẵng, 12/2013 i DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TT THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị công tác Họ tên lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Nguyễn Duy Thảo Bộ môn Cầu-Hầm, Khoa XDCĐ, Chủ trì thực trường ĐHBK toàn đề tài Phan Hoàng Nam Bộ môn Cầu-Hầm, Khoa XDCĐ, Chế tạo gia công trường ĐHBK thiết bị khuyếch đại tín đo Trần Đình Minh Bộ môn Cầu-Hầm, Khoa XDCĐ, Dịch thuật tài liệu, xử trường ĐHBK lý số liệu, in ấn tài liệu ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Yokohama National University Hỗ trợ kinh phí phối hợp nghiên cứu Công ty TNHH Kết cấu thép Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu XD Phan Kha ii Họ tên người đại diện đơn vị Professor, Dr Naoya Kasai Phan Đình Minh Nghị, Giám đốc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS viii MỞ ĐẦU 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 13:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE CÔNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu công tác quan trắc đánh giá sức khỏe công trình 1.2 Các hệ thống quan trắc đánh giá sức khỏe công trình 1.2.1 Hệ thống quan trắc sức khỏe công trình cầu HongKong 1.2.2 Hệ thống quan trắc sức khỏe công trình cầu Nhật Bản 1.2.3 Hệ thống quan trắc sức khỏe công trình cầu Việt Nam CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA “WIRELESS TRUCTURAL BRIDGES TESTING SYSTEM” TRONG CÔNG TÁC QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE CÔNG TRÌNH 2.1 Giới thiệu “Wireless Structural Bridges Testing System (WiFi-STS)” 2.2 Nguyên lý hoạt động “Wireless Structural Bridges Testing System” 2.3.Tính phạm vi sử dụng phận hệ thống STS-WiFi 2.4.Trình tự vận hành hệ thống “Wireless Structural Bridges Testing System” CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG “WIRELESS TRUCTURAL BRIDGES TESTING SYSTEM” ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CẦU THUẬN PHƯỚC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Giới thiệu cầu Thuận Phước nội dung cần quan tâm nghiên cứu 3.2 Các kết ứng dụng “Wireless Structural Bridges Testing System” đo đạc đánh giá dao động cầu Thuận Phước 3.2.1 Kết đo phân tích dao động lần (tháng 7/2012) 3.2.2 Kết đo phân tích dao động lần (tháng 1/2013) 12 3.2.3 Kết đo phân tích dao động lần (tháng 7/2013) 16 3.2.4 Kết đo phân tích dao động lần (tháng 8/2013) 17 3.3 Đề xuất nội dung phát triển nghiên cứu cầu Thuận Phước 19 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG “WIRELESS TRUCTURAL BRIDGES TESTING SYSTEM” ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CẦU ĐĂKKE – TỈNH KON TUM 19 4.1 Giới thiệu cầu ĐăkKe – tỉnh Kon Tum 19 4.2 Ứng dụng “Wireless Structural Bridges Testing System” đo đạc thử tải cầu Đakke 20 4.3 Mô phản ứng cầu Đăkke phương pháp phần tử hữu hạn 21 4.4 Phân tích kết đo đạc đánh giá khả chịu tải công trình cầu Đăkke – tỉnh KonTum 22 iii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật cảm biến đo gia tốc Bảng 3.2 Các tải thử nghiệm cầu Thuận Phước đo lần 10 Bảng 3.3 Kết phân tích tần số dao động Cầu Thuận Phước 12 Bảng 3.4 Các tải thử nghiệm cầu Thuận Phước đo lần 12 Bảng 3.5 Kết phân tích tần số kỹ thuật FFT lần đo thứ (1/2013) 15 Bảng 3.6 Kết phân tích tần số kỹ thuật ERA lần đo thứ (1/2013) 15 Bảng 3.7 So sánh kết phân tích tần số lần đo thứ (1/2013) 16 Bảng 3.8 So sánh kết phân tích tần số lần đo thứ (7/2013) lần đo thứ (1/2013) 17 Bảng 4.1 So sánh kết ứng suất hoạt tải gây nhịp 30m 22 Bảng 4.2 So sánh kết ứng suất hoạt tải gây tháp cầu 23 Bảng 4.3 So sánh kết chuyển vị hoạt tải gây nhịp 30m 23 Bảng 4.5 Hệ số xung kích thực tế dầm 24 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STS-WIFI SHM WASHMS LVDT FFT ARE Ý nghĩa : Wireless Structural Bridges Testing System : Structural Health Monitoring : Wind And Structural Health Monitoring System : Linear Varying Displacement Transducer : Fast Fourier Transform : Eigensystem Realization Algorithm v ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Thông tin chung: - Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ “Wireless Structural Bridges Testing System” đánh giá dao động khả chịu lực Công trình cầu địa bàn Miền Trung Tây nguyên Đ2013-02-70 - Mã số đề tài: - Chủ nhiệm: Nguyễn Duy Thảo - Thành viên tham gia: Phan Hoàng Nam Trần Đình Minh - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 10 tháng (từ tháng 3/2013 đến tháng 12/2013) Mục tiêu: -Nghiên cứu nguyên lý vận hành hệ thống không dây Wireless Structural Bridges Testing System -Ứng dụng công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System công tác quan trắc phân tích dao động công trình cầu 3.Tính sáng tạo: - Đề tài nghiên cứu lý thuyết ứng dụng công nghệ “Wireless Structural Bridges Testing System” công tác đánh giá dao động khả chịu lực công trình cầu Đây công nghệ tiên tiến giới đề cập Việt Nam lĩnh vực kết cấu công trình 4.Tóm tắt kết nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết nguyên lý hoạt động Công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System công tác quan trắc đánh giá khả chịu lực công trình cầu - Ứng dụng công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System để quan trắc đo đạc số công trình cầu Miền Trung Tây Nguyên Phân tích đánh giá số liệu đo thực nghiệm 5.Tên sản phẩm : - Báo cáo khoa học hoàn chỉnh - 01 báo tham dự đăng toàn văn hội nghị khoa học toàn quốc “Hội Nghị Cơ học toàn quốc lần thứ 9”, tổ chức Hà nội 8-9/12/2012, ISBN: 978-604-911-435-9 -02 báo tham dự đăng toàn văn hội nghị khoa học toàn quốc “Hạ tầng giao thông Việt nam với phát triển bền vững”, tổ chức Đà nẵng 17-18/ 8/2013, ISBN: 978-604-82-0019-0 6.Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: 6.1.Hiệu đề tài -Việc ứng dụng công nghệ cảm biến không dây “Wireless Structural Bridges Testing System” công tác quan trắc đánh giá khả chịu lực công trình cầu cho phép rút ngắn thời gian lắp đặt thiết bị trường, thao tác lắp đặt đơn giản thuận vi lợi cho phép giảm giá thành lắp đặt; số liệu đo đạc truyền máy tính thông qua sóng Wi-fi cách liên tục theo thời gian thực khắc phục nhược điểm tổn thất tín hiệu, nhược điểm thường xảy thiết bị truyền dẫn dây chiều dài dây dẫn tăng lên 6.2.Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Chuyển giao nguyên lý vận hành thiết bị Wireless Structural Bridges Testing System phương pháp phân tích, đánh giá kết thực nghiệm - Hợp tác đo đạc phân tích, đánh giá kết thực nghiệm công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System 7.Hình ảnh sơ đồ minh họa Kết đo đạc phân tích dao động công nghệ cảm biến không dây Cầu Thuận Phước – Thành phố Đà nẵng Ngày Cơ quan chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) tháng năm 2013 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Duy Thảo vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: -Project title: Application “Wireless Structural Bridges Testing System” on analysis vibration and loading capacity of bridges in the central region and TayNguyen region of Vietnam Đ2013-02-70 -Code number: -Project Leader: Nguyen Duy Thao -Coordinators : Phan Hoang Nam Tran Dinh Minh -Implementing institution : Danang University of Science and Technology -Duration: 10 months (from 3/2013 to 12/2013) Objectives: -Study the operating principle of the wireless system “Wireless Structural Bridges Testing System” -Application “Wireless Structural Bridges Testing System” on monitoring work and analysis vibration of bridges Creativeness and innovativeness: -Project have studied the theory and applied the technology “Wireless Structural Bridges Testing System” on analysis the vibration and loading capacity of bridges This is the advanced technology in the world and it is just presented in Vietnam on structural engineering Research results: -Research the theory of the operating principle of technology “Wireless Structural Bridges Testing System” on monitoring work and analysis loading capacity of bridges -Application “Wireless Structural Bridges Testing System” on monitoring and measuring data of bridge in the central region and TayNguyen region Products: - Full scientific report - 01 paper published in the national conference “Proceeding of the 9th National Conference on Mechanic” Hanoi 8-9/12/2012, ISBN: 978-604-911-435-9 - 02 paper published in the national conference “Transport Infrastructure for Sustainable Development in Vietnam” Danang 17-18/ 8/2013, ISBN: 978-604-82-0019-0 Effects, transfer alternatives of research results and applicability: 6.1 Effects - Application “Wireless Structural Bridges Testing System” on monitoring work and analysis loading capacity of bridge, which can reduce the time of installing equipment at fields and be very simple for setup devices; the measuring data will be transferred continually following real time by Wifi It overcomes disadvantages of the loss signal on the transmission line This is a weak-point of the transmission equipments when its transmission line increases 6.2 Transfer alternatives of research results and applicability: -Transfer the operating principle “Wireless Structural Bridges Testing System” and analysis method, estimating the experiment data -Collaborate measurement and analysis the experiment data by the technology “Wireless Structural Bridges Testing System” viii MỞ ĐẦU 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước *Ngoài nước Các cảm biến không dây (wireless sensors) phát triển năm gần công tác quan trắc sức khỏe kết cấu công trình (Structural Health Monitoring) Ưu điểm bật cảm biến không dây việc lắp đặt thiết bị trường nhanh chóng thuận lợi cho phép rút ngắn thời gian thao tác giá thành lắp đặt; số liệu đo đạc truyền máy tính thông qua sóng Wi-fi cách liên tục theo thời gian thực đồng thời khắc phục nhược điểm tổn thất tín hiệu, nhược điểm thường xảy thiết bị truyền dẫn dây chiều dài dây dẫn tăng lên *Trong nước Ở Việt nam, việc sử dụng cảm biến không dây công tác quan trắc đánh giá khả chịu lực công trình vấn đề mẻ Tính cấp thiết đề tài Hệ thống quan trắc sức khỏe công trình cầu lắp đặt Việt Nam Cầu Bãi Cháy- Quảng Ninh chuyên gia Nhật Bản thiết kế lắp đặt thi công…Trong thời gian tới nhu cầu thiết kế, lắp đặt vận hành hệ thống quan trắc đánh giá sức khỏe cho công trình cầu lớn Nhu cầu thực tế đặt vấn đề nghiên cứu chuyên sâu toàn diện công nghệ quan trắc đánh giá sức khỏe công trình Trong chương trình dự án nâng cao chất lượng giáo dục đại học TRIG-EEC1.3, khoa xây dựng cầu đường- trường Đại học bách khoa – Đại học Đà nẵng phê duyệt đầu tư công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System (WiFi-STS) Việc tiếp nhận quản lý khai thác hệ thống công nghệ tiên tiến Wireless Structural Bridges Testing System đặt nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu toàn diện công nghệ không dây công tác đo đạc cho Giảng viên khoa Xây dựng cầu đường – trường đại học Bách khoa nhằm quản lý khai thác thiết bị hiệu Trong khuôn khổ chương trình hợp tác nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng (DUT-UD) với Đại học quốc gia Yokohama (YNU-Japan) Cầu Thuận Phước đưa vào chương trình nghiên cứu dự án “ Quản lý rủi ro an toàn khai thác công trình sở hạ tầng Việt Nam” tổ chức JICA-Japan Với vị trí xây dựng cửa biển, nơi có nhiều gió bão Cầu Thuận Phước nghiên cứu khảo sát vấn đề dao động dầm cầu tác dụng xe cộ gió bão gây ra…Với chiều dài phần cầu 655m việc đo đạc đồng thời ứng xử dầm cầu cảm biến thông thường (cảm biến sử dụng dây dẫn) vấn đề bất khả thi Trong trường hợp này, công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System lựa chọn tối ưu để quan trắc đo đạc ứng xử dầm cầu tác dụng tải trọng gây Mục tiêu đề tài -Nghiên cứu nguyên lý vận hành số hệ thống đo đạc công tác quan trắc đánh giá sức khỏe công trình nói chung công trình cầu nói riêng -Nghiên cứu nguyên lý vận hành hệ thống không dây Wireless Structural Bridges Testing System -Ứng dụng công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System công tác quan trắc phân tích dao động Cầu Thuận Phước – Dự án hợp tác nghiên cứu -Quá trình đo đạc dao động tiến hành với nhiều tải khác hoạt tải thử nghiệm thể Bảng 3.2 -Xe tải thử nghiệm xuất phát từ tháp cầu A chạy đến tháp cầu B Hình.3.3, vận tốc xe chạy từ 20-30 km/h Dưới tác dụng tải trọng xe kích động dầm cầu dao động ghi lại thông qua cảm biến gia tốc Kết dao động dầm cầu cảm biến thể Hình 3.8 – Hình 3.11 Bảng 3.2 Các tải thử nghiệm cầu Thuận Phước đo lần Testing Load Car with passengers control 20km/h speed Location of testing load left lane (sea side) right lane (river side) Iteration# Time acquisition (sec) 90 90 3 90 90 90 90 -Một tính hệ thống thiết bị STS-Wifi cho phép định vị vị trí xe tải thử nghiệm suốt trình kiểm tra thông qua thiết bị tự động đếm số vòng bánh xe “Auto clicker” Từ xây dựng đường ảnh hưởng hoạt tải đại lượng nghiên cứu kết cấu Các hình vẽ Hình 3.12 – Hình 3.15, thể đường ảnh hưởng gia tốc dao động dầm cầu vị trí gắn cảm biến xe tải thử nghiệm chạy từ tháp cầu A đến tháp cầu B Hình 3.8 Gia tốc 47492 Hình 3.9 Gia tốc 47491 Hình 3.10 Gia tốc 47490 Hình 3.11 Gia tốc 47488 10 Hình 3.12 Đah gia tốc 47492 Hình 3.13 Đah gia tốc 47491 Hình 3.14 Đah gia tốc 47490 Hình 3.15 Đah gia tốc 47488 -Từ liệu đo dao động cảm biến đo gia tốc theo thời gian, ta biến đổi từ miền thời gian sang miền tần số thông qua thuật toán biến đổi Fast Fourier Transform (FFT) Kết biến đổi thể Hình 3.16 – Hình 3.19 Hình 3.16 Phân tích FFT cảm biến 47492 Hình 3.17 Phân tích FFT cảm biến 47491 Hình 3.18 Phân tích FFT cảm biến 47490 Hình 3.19 Phân tích FFT cảm biến 47488 Từ kết phân tích FFT xác định tần số dao động dầm cầu thể theo Bảng 3.3 11 Bảng 3.3 Kết phân tích tần số dao động Cầu Thuận Phước ID of Accelerometer Frequency (Hz) 47488 47490 47491 47492 Mode 2.54 2.54 1.57 1.57 Mode 2.78 2.78 2.54 2.54 Mode 2.84 3.36 3.02 3.02 Mode 3.35 3.63 3.62 3.62 Mode 3.63 4.32 3.99 4.05 Mode 4.08 4.78 4.05 5.04 Mode 4.29 5.05 5.05 5.47 Mode 4.78 5.65 5.50 5.83 Mode 5.05 6.04 5.84 - 3.2.2 Kết đo phân tích dao động lần (tháng 1/2013) Với mục đích đo đạc lại dao động kết cấu cầu sau thời gian khai thác sử dụng nhằm phát thay đổi bất thường kết cấu Bốn cảm biến gia tốc gắn vào mặt cầu vị trí ¼ nhịp, ½ nhịp ¾ nhịp Ngoài việc đo dao động theo phương thẳng đứng hoạt tải thử nghiệm gây ra, dao động theo phương đứng phương ngang môi trường gây đo đạc quan trắc Sơ đánh giá chất lượng bên dầm hộp thép Hình 3.20 Sơ đồ bố trí cảm biến đo dao động cầu Thuận Phước lần Các tải đo dao động dầm cầu thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Các tải thử nghiệm cầu Thuận Phước đo lần Testing Load Location of testing load Iteration# Time acquisition (sec) Multiple vehicle pass left lane 120 12 (random vehicle) (sea side) right lane (river side) left lane (sea side) Testing vehicle (10 tons) right lane (river side) Vetical Ambient vibration (wind) Lateral 120 120 120 120 120 90 90 90 90 90 90 30 30 30 30 30 30 Các kết đo dao động vị trí cảm biến thể Hình 2.22 – Hình 3.25 Hình 3.22 Gia tốc cảm biến 47492 Hình 3.23 Gia tốc cảm biến 47491 Hình 3.24 Gia tốc cảm biến 47490 Hình 3.25 Gia tốc cảm biến 47488 13 Kết phân tích FFT Hình 3.26-Hình 3.28: Hình 3.26 Phân tích FFT xe tải thử nghiệm Hình 3.27 Phân tích FFT hoạt tải khai thác Hình 3.28 Phân tích FFT môi trường gây -Từ kết phân tích FFT Hình 3.24 3.25 cho thấy dầm cầu dao động mạnh tần số từ 2-3 Hz Tuy nhiên thực tế khai thác hầu hết cầu treo nhịp lớn thường có tần số dao động tự nhiên nằm khoảng [...]... (YNU-Japan) -Ứng dụng công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System trong công tác quan trắc, phân tích dao động và khả năng chịu lực của Cầu Extradose–Dakke (Tỉnh Kon Tum) 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu -Nghiên cứu đánh giá dao động và khả năng chịu lực của công trình bằng công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System *Phạm vi nghiên cứu -Tiến hành đo đạc và khảo sát... dựa trên cơ sở các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước -Nghiên cứu thực nghiệm: Ứng dựng công nghệ không dây Wireless Structural Bridges Testing System trong công tác đánh giá dao động và khả năng chịu lực của công trình cầu thực tế tại TP Đà Nẵng và tỉnh Kon Tum 6 Nội dung nghiên cứu -Nghiên cứu lý thuyết, nguyên lý hoạt động Công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System trong công. .. trắc và đánh giá khả năng chịu lực của công trình cầu - Ứng dụng công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System để quan trắc đo đạc tại Cầu Thuận Phước – TP Đà Nẵng Phân tích và đánh giá số liệu đo thực nghiệm - Ứng dụng công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System để quan trắc đo đạc tại Cầu Dakke – Tỉnh KonTum Phân tích và đánh giá số liệu đo thực nghiệm 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG... đo đạc và khảo sát thực tế dao động cầu Thuận Phước tại Thành phố Đà nẵng và Cầu Dakke tại tỉnh KonTum 5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu *Cách tiếp cận -Trên cơ sở lý luận lý thuyết và thực nghiệm về đánh giá khả năng chịu lực công trình bằng công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System để phát triển nghiên cứu và ứng dụng vào các công trình cầu thực tế là cách tiếp cận nghiên cứu *Phương... cấu công trình cầu như: Ứng suất biến dạng, độ võng và gia tốc dao động của cầu dưới tác dụng của hoạt tải xe cộ Thiết bị STS-WiFi hoạt động theo công nghệ không dây cho phép rút ngắn thời gian lắp đặt thiết bị tại hiện trường và rất linh động trong việc kiểm tra các ứng xử của kết cấu sẽ làm giảm giá thành trong các công tác quan trắc và đánh giá khả năng chịu lực các công trình cầu đã được đưa vào... nhiều gió bão và môi trường có nồng độ muối rất cao Cầu Thuận Phước được nghiên cứu ở hai vấn đề: khảo sát dao động của cầu Thuận dưới tác dụng của xe cộ, gió bão và đánh giá tác động của môi trường biển đối với cấu cấu dầm thép của cầu Thuận Phước Trong đề tài này, tác giả trình bày một số kết quả ứng dụng hệ thống Wireless Structural Bridges Testing System đo đạc dao động thực tế của cầu chính đồng... thác sử dụng Hình 2.1 Các bộ phận của Wireless Structural Bridges Testing System 2.2 Nguyên lý hoạt động của Wireless Structural Bridges Testing System Sơ đồ nguyên lý hoạt động của Wireless Structural Bridges Testing System được thể hiện như Hình 2.2 Hệ thống gồm có bốn bộ phận cơ bản: “Personal computer” có nhiệm vụ điều khiển hệ thống; “Base station” có tác dụng mở rộng phạm vi hoạt động của hệ... cảnh cầu Đăkke – Tỉnh KonTum 19 Cầu Đăkke là công trình cầu mới được đầu tư xây dựng và đã hoàn thành các hạng mục thi công xây lắp Việc thí nghiệm thử tải cầu Đăkke nhằm các mục đích như sau: -Đánh giá tổng thể khả năng chịu lực của công trình; khả năng thông qua của hoạt tải đã được xác định theo hồ sơ thiết kế Kết quả thử nghiệm là cơ sở quan trọng để nghiệm thu quá trình xây lắp và đưa công trình vào... thuyết và xây dựng trình tự vận hành công nghệ Wireless Structural Bridges Testing System trong công tác quan trắc và đánh giá sức khỏe công trình cầu Đây là công nghệ tiên tiến và mới được triển khai áp dụng lần đầu ở Việt nam Đề tài đã được ứng dụng để quan trắc dao động cầu Thuận Phước (Đà Nẵng) từ tháng 7/2012 cho đến nay trong chương trình hợp tác khoa học quốc tế giữa Đại học Đà nẵng và Đại... thác sử dụng Đề tài cũng đã được ứng dụng để đo đạc và đánh giá khả năng chịu lực thực tế của công trình cầu Đăkke tỉnh KonTum Từ các số liệu đo đạc thực nghiệm đã xác lập được trạng thái ban đầu của cầu sau khi đã hoàn thành các hạng mục xây lắp Đây là số liệu quan trọng để các cơ quan quản lý đề xuất chế độ duy tu bão dường và khai thác công trình một cách hiệu quả nhất Nhu cầu quan trắc và đánh giá

Ngày đăng: 12/10/2016, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan