Tiểu luận hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh tây nguyên

43 1.5K 8
Tiểu luận hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên MỤC LỤC TRANG DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH .i TÓM TẮT .ii SUMMARY .iii KEYWORDS .iv CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỆ SINH THÁI .1 1.1/ Khái niệm Hệ sinh thái 1.2/ Đặc điểm chung hệ sinh thái 1.3/ Khái niệm hệ sinh thái rừng nguyên sinh .1 1.4/ Thành phần chức hệ sinh thái rừng nguyên sinh .1 1.4.1/ Thành phần vô .2 1.4.2/ Thành phần hữu .2 1.4.2.1/ Sinh vật sản xuất .2 1.4.2.2/ Sinh vật tiêu thụ 1.5/ Quan hệ sinh thái loài hệ sinh thái rừng thải rừng nguyên sinh .5 1.5.1/ Quan hệ hỗ trợ 1.5.2/ Quan hệ đối kháng .5 1.6/ Năng suất sinh học hệ sinh thái rừng nguyên sinh .6 1.7/ Dòng lượng hệ sinh thái rừng nguyên sinh 1.8/ Các nhân tố hệ sinh thái rừng 1.9/ Diễn rừng .10 CHƯƠNG 2: CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH CỦA RỪNG NGUYÊN SINH 13 2.1/ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới 15 2.2/ Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới 15 2.3/ Hệ sinh thái rừng rộng thường xanh núi đá vôi .16 2.4/ Hệ sinh thái rừng kim tự nhiên .17 2.5/ Hệ sinh thái rừng thưa họ dầu (còn gọi rừng khộp) .18 2.6/ Hệ sinh thái rừng tre nứa .19 CHƯƠNG 3: HIÊN TRẠNG, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG NGUYÊN SINH VIỆT NAM VÀ TÂY NGUYÊN .21 HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá i MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên 3.1/ Hiện trạng chung .21 3.2/ Hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng nguyên sinh Việt Nam Tây Nguyên 3.2.1/ Về trữ lượng diện tích rừng 21 3.2.2/ Hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng Tây Nguyên 21 3.3/ Nguyên nhân 28 3.4/ Biện pháp bảo vệ .29 KẾT LUẬN .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH Trang Hình 1.1: Cảnh rừng nguyên sinh 10 Bảng 3.1: Sự biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943-2009 (triệu ha) .22 Bảng 3.1: Bình quân diện tích rừng theo đầu người Việt Nam giai đoạn 1943-2009 .22 Bảng 3.2: Diện tích rừng bị chặt phá phân theo vùng giai đoạn 1995-2009 24 Bảng 3.3: Diện tích rừng bị cháy phân theo vùng giai đoạn 1995-2009 26 Bảng 3.4: Hiện trạng rừng theo loại rừng vùng Tây Nguyên đến 31/12/2012 .36 Bảng 3.5: Hệ rừng đặc dụng Việt Nam (tính đến tháng 10 năm 2010) 36 HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá ii MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên TÓM TẮT Rừng nói chung rừng nguyên sinh Tây Nguyên nói riêng nguồn tài nguyên quý giá đất nước Việt Nam. Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước. Những hệ sinh thái rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, . Sự suy giảm tài nguyên rừng, đất rừng Tây Nguyên nguyên nhân dẫn đến cân sinh thái đe dọa nguy xảy vấn đề môi trường nghiêm trọng thiếu nước mùa khô, lũ quét, sạt lở đất diện rộng. Do đó, cần có sách bảo vệ, quy định nghiêm ngặt mức độ khai thác nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên rừng, biển,… để hạn chế thiệt hại người tài sản mà phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội cho vùng Tây Nguyên. SUMMARY Forest primeval forest in general and in particular the Central Highlands are valuable resources of the country of Vietnam. Forests are not only the basis of economic development - social, but also keep the ecological functions extremely important: the forest participate in climate regulation, ensuring flow of oxygen and other basic elements on operator Latino, maintain stability and fertility of land, flood protection, drought, prevent soil erosion, to mitigate the devastation of natural disasters, violent, conservation of surface water, groundwater and reduce air and water pollution. The forest ecosystem as broad-leaved evergreen forests, semi-deciduous forest, deciduous forest, limestone forest, broadleaf and mixed forests of coniferous, coniferous forests, bamboo forests, mangroves, forests Melaleuca forests freshwater wetlands, . The decline in forest resources and forest land Highlands is one of the causes of ecological imbalance and threatening risk of serious environmental problems such as lack of water in dry season, flash floods, landslides widespread. Therefore, there should be policies to protect, strict rules about the level of exploitation of resources, particularly forest resources, sea, . in order not to limit the damage to people and property also serve economic development requirements, social Highlands region. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá iii MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên KEYWORDS 1. Primeval forest ecosystems Highlands (Hệ sinh thái rừng nguyên sinh Tây Nguyên). 2. Measures to protect primary forest ecosystems (Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nguyên sinh). 3. The causes depletion of forest resources (Các nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng). 4. The composition of the ecosystem (Thành phần hệ sinh thái). 5. Primary forest (Rừng nguyên sinh). HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá iv MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI 1.1/ Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái tập hợp quần xã sinh vật với môi trường vô sinh (môi trường vật lí) nó, đó, sinh vật tương tác với với môi trường để tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng. 1.2/ Đặc điểm chung hệ sinh thái - Hệ sinh thái hệ thống gồm quần xã sinh cảnh nó, hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, có tác động lẫn sinh vật môi trường, mà thực dòng tuần hoàn vật chất lượng. - Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh thể, thưc đầy đủ chức sống trao đổi vật chất lượng hệ với môi trường thông qua hai trình tổng hợp phân hủy vật chất. Đó trao đổi vật chất lượng thể nội quần xã quần xã với ngoại cảnh chúng. Trong hệ sinh thái qua trình tổng hợp “đồng hóa” sinh vật tự dưỡng thực hiện; trình phân hủy “dị hóa” sinh vật phân giải thực hiện. - Hệ sinh thái hệ động lực mở tự điều chỉnh tồn dựa vào nguồn vật chất lượng từ môi trường; giới hạn sinh thái mình, hệ có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân ổn định. 1.3/ Khái niệm hệ sinh thái rừng nguyên sinh Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) môi trường vật lý chúng (khí hậu, đất). Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng (E.P. Odum 1986, G. Stephan 1980). Theo khoản điều Luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam năm 2004: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1* trở lên. Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (quy định trước ghi Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh: rừng phải có độ tàn che từ 0,3 trở lên). Nhìn chung có nhiều khái niệm rừng song hầu hết khái niệm có điểm thống phải bao gồm thành phần gỗ đóng vai trò chủ đạo. Mặc dù có tương đồng song hai khái niệm (của Sucaep Tansley) có khác định. Khái niệm Tansley tỏ rộng hơn, ngược lại, khái niệm theo Sucasep tỏ nghiêm ngặt – phận bề mặt đất nước điều kiện địa hình, vi khí hậu, đất, thủy văn yếu tố sinh học. Trong số khái niệm này, khái niệm Tansley, 1935 tỏ đơn giản dễ nhớ sử dụng rộng rãi. Rừng nguyên sinh nhiều gọi rừng già khu rừng nguyên thủy thiên nhiên không bị biến động, có tác động trực tiếp gián tiếp người hạn chế. Rừng già thường có cổ thụ to lớn có tuổi thọ lâu năm non chết, tạo nên tán nhiều tầng. Dưới gốc nhiều lớp rác rưởi thực vật mục ruỗng dày dặn, giúp tạo màu mỡ đất đai. 1.4/ Thành phần chức hệ sinh thái rừng nguyên sinh 1.4.1/ Thành phần vô cơ. - Chất vô cơ: Nước, CO2, O2, N2, P, . - Chất hữu cơ: Protein, lipit, gluxit, vitamin, chất mùn, . - Các yếu tố khí hậu: bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa,… Chúng có ảnh hưởng tổng hợp lên đời sống hệ sinh thái: đến phân bố, HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên cấu trúc, sinh trưởng, phát triển suất quần thể hệ sinh thái rừng nguyên sinh. 1.4.2/ Thành phần hữu 1.4.2.1/ Sinh vật sản xuất Gồm sinh vật tự dưỡng quần xã, có khả sử dụng lượng mặt trời chất vô để tổng hợp nên chất hữu cho thể, gồm: - Thành phần thực vật: loài thân gỗ, loài thân bụi, cỏ… Thành phần hệ sinh thái rừng bao gồm: • Thành phần gỗ: Đây thành phần chủ yếu hệ sinh thái rừng nguyên sinh. Đối với hệ sinh thái rừng nói chung thành phần gỗ chia thành tầng: tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái tầng tán. Dựa vào thành phần tỷ lệ loài mà người ta chia thành rừng loài rừng hỗn loài. Về nguyên tắc, rừng loài rừng có loài. Tuy nhiên thực tế, rừng có số lòai khác số lượng loài khác không vượt 10% coi rừng loài (rừng loài tương đối). Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia loài người ta dùng công thức tổ thành. Thành phần gỗ phận chủ yếu tạo nên độ khép tán (được biểu diễn thông qua độ tàn che), độ đầy trữ lượng lâm phần. • Lớp tái sinh: Đây thuật ngữ dùng để nói lớp hệ non tầng gỗ, chúng sống phát triển tán rừng, chúng đối tượng thay tầng gỗ phía tầng khai thác. Tuỳ vào giai đoạn sinh trưởng khác người ta chia lớp tái sinh thành giai đoạn: mầm, mạ (hay non). Việc phân chia có ý nghĩa quan trọng việc xác định nhân tố ảnh hưởng xác định biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bảo vệ. • Cây mầm: lớp nằm khoảng vài tháng tuổi (tuỳ loài). Đặc trưng lớp giai đoạn chưa có khả quang hợp, sống nhờ vào chất dinh dưỡng có sẵn phôi hạt.Trong giai đoạn chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố môi trường đặc biệt nhân tố ánh sáng độ ẩm. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên Theo W.Richard (1956), giai đoạn nguy hiểm tái sinh, tái sinh chết hàng loạt môi trường thiếu nước nhiệt độ cao ánh sáng trực xạ. Cũng theo W. Richard, nguyên nhân khác nguy hiểm mầm loài động vật rừng. • Cây mạ: hệ gỗ thường có tuổi từ vài tháng đến năm, chiều cao thường không 50cm. Đặc điểm: Cây có khả tự đồng hoá. Mặc dù lớn lớp mầm song mạ yếu ớt chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố môi trường có cạnh tranh cỏ dại. • Cây (cây non): Là hệ lớn năm tuổi, thường có chiều cao >50cm. Cùng với sinh trưởng, nhu cầu ánh sáng tăng dần. Khi có chiều cao >1m, khoẻ mạnh coi có triển vọng. Đây đối tượng thay tầng gỗ tương lai. • Thành phần bụi: Là thân gỗ, song chiều cao không 5m, phân cành sớm. Cây bụi thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng. Trong kinh doanh rừng đại, lớp bụi mang lại nhiều lợi ích – lợi ích phi gỗ (NTFPs) • Thành phần thảm tươi: bao gồm loài thực vật thân thảo (không có cấu tạo gỗ), chúng thường sống tán rừng. Cũng bụi, nhiều loài thảo đem lại lợi ích kinh tế cao. Đứng quan điểm sinh thái, lớp bụi lớp thảm tươi có ý nghĩa quan trọng, chúng góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn, giữ độ ẩm cho đất, tham gia vào trình hình thành, cải tạo đất. Tuy nhiên, chúng tác nhân cản trở tái sinh gây khó khăn công tác trồng rừng, phục hồi rừng. • Thực vật ngoại tầng: Bao gồm loài dây leo, thực vật phụ sinh… chúng mọc không tuân theo trật tự không gian, chúng không phân bố tầng cụ thể nào. Một số loài thực vật ngoại tầng có giá trị kinh tế, làm dược liệu. 1.4.2.1/ Sinh vật tiêu thụ Gồm động vật ăn thực vật động vật ăn động vật, gọi sinh vật dị dưỡng. Sinh vật tiêu thụ chia thành bậc sau: • Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật ăn thực vật hay ký sinh thực vật. Các loài hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị nhiều loài côn trùng HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên công, côn trùng miêng nhai (mối, sâu róm, châu chấu, sung hại rễ), côn trùng chích hút (nhện, rệp, bọ xít), ốc sên, chim ăn hạt,… • Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Là động vật ăn thịt, sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc làm thức ăn, chim ăn sâu, chuột ăn châu chấu, ếch ăn kiến, thằn lằn ăn côn trùng. • Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Là động vật sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc làm thức ăn cho mình, rắn ăn chuột, ếch:diều hâu,cú ăn chuột. • Sinh vật phân giải: gồm sinh vật song dựa vào phân giải chất hữu có sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại môi trường chất vô đơn giản ban đầu, vi khuẩn, nấm, giun đất. 1.5/ Quan hệ sinh thái loài hệ sinh thái rừng nguyên sinh 1.5.1/ Quan hệ hỗ trợ - Các loại thực vật thân gỗ giai đoạn đầu có quan hệ hỗ trợ chủ yếu, chúng tạo bóng mát, che phủ đất chống nóng, chống gió bão… - Quan hệ cộng sinh vi khuẩn, nấm men động vât đơn bào sống ống tiêu hóa sâu bọ, chúng góp phần tăng cường tiêu hóa, tiêu hóa chất xenluloz. - Quan hệ hội sinh: tượng gửi sâu bọ sống nhờ tổ kiến, nhờ chúng bảo vệ tốt tránh khí hậu bất lợi mà không làm hại đến kiến. 1.5.2/ Quan hệ đối kháng - Quan hệ cạnh tranh: Các loài khác có chung nhu cầu thức ăn, nơi điều kiện sống khác, điều dẫn đến cạnh tranh ngày gây gắt, nhu cầu không đủ để đáp ứng cho tất loài quần xã. + Các loài thân gỗ thân bui cạnh tranh với phía ánh sáng, đất nước nguồn dinh dưỡng. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên + Các loài cỏ cạnh tranh nguồn muối dinh dưỡng. + Sâu ăn cạnh tranh với nguồn thức ăn mật độ cá thể tăng cao,… - Quan hệ vật ăn thịt mồi: Là quan hệ đó,vật ăn thịt động vật sử dụng loài động vật khác làm thức ăn mồi bị tiêu diệt sau bị vật ăn thịt công. + Chuột ăn châu chấu côn trùng. Quan + Rắn ăn chuột ếch. + Diều hâu ăn rắn, chuột chim,… - Quan hệ ký sinh – vật chủ: Là quan hệ sống bám sinh vật – vật ký sinh,trên thể sinh vật khác – vật chủ,bằng cách ăn mô thức ăn vật chủ tiêu hóa,chế biến sẵn để chúng tồn phát triển mà không giết chết vật chủ. + Sâu bọ ký sinh ăn gỗ. + Vi khuẩn ký sinh đường ruột số loài đông vật chuột, chim,… 1.6/ Năng suất sinh học hệ sinh thái rừng nguyên sinh - Đó khả sản sinh chất sống quần xã, làm tăng khối lượng sinh vật hệ sinh thái. - Năng suất sinh học gồm loại: loại sơ cấp loại thứ cấp. + Năng suất sinh học sơ cấp khối lượng chất hữu sản xuất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian. + Năng suất sinh học thứ cấp khối lượng chất hữu sản xuất tồn trữ vật tiêu thụ vật phân hủy. Hiệu suất chuyển đổi lượng khác lớn, tùy theo bậc dinh dưỡng. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên tăng đạt 39,1% năm 2009. Tuy nhiên, thấp nhiều so với mức an toàn sinh thái (45%). Bảng 3.1: Bình quân diện tích rừng theo đầu người Việt Nam giai đoạn 1943-2009 (Đơn vị: ha/người) Năm 1943 1976 1985 1995 1999 2005 2009 Ha/người 0.63 0.23 0.17 0.13 0.14 0.15 0.15 Bình quân diện tích rừng theo đầu người nước ta vào loại thấp giới. Giai đoạn 1943-1995 diện tích rừng theo đầu người liên tục giảm mạnh từ 0.63 ha/người xuống 0.13 ha/người tức giảm tới 0.5 ha/người. Từ năm 1995 đến có tăng lên không đáng kể. Năm 2009 số 0.15 ha/người thấp nhiều so với trung bình giới (Diện tích rừng bình quân đầu người giới 0.93 ha/người). Nguyên nhân dân số nước ta tăng nhanh diện tích rừng trồng bổ sung hàng năm không đáng kể. Bảng 3.2: Diện tích rừng bị chặt phá phân theo vùng giai đoạn 1995-2009 (Đơn vị: ha) Năm 1995 1998 2001 2004 18914.0 7503.4 2819.7 2254.0 1348.1 1563.0 115.0 517.5 505.0 393.7 3.2 8.5 2199.0 2116.1 218.2 208.2 229.0 309.3 Duyên hải miền Trung 2487.0 713.4 199.7 268.6 124.6 84.4 Tây Nguyên 10134.0 3092.7 1305.2 457.2 481.3 714.8 Đông Nam Bộ 1387.0 751.0 481.5 886.7 483.9 428.0 2592.0 312.7 110.1 39.6 26.1 18.0 Cả nước Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Cửu Long 2007 Sơ 2009 (Nguồn: gso.gov) HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 24 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm diện tích rừng nạn chặt phá rừng bừa bãi người dân. Năm 1995 nước tới 18 914 ha, từ đến giảm trung bình năm diện tích rừng bị chặt phá lên tới 239.3 ha. Trong phạm vi nước Tây Nguyên vùng có diện tích rừng bị chặt phá lớn nước, năm 1995 10134 đến năm 2009 có giảm mạnh bị tới 714.8 trung bình năm diện tích rừng bị chặt phá vùng 672.8 ha. Diện tích rừng bị chặt phá vùng lớn nước tập quán đốt nương làm rẫy dân tộc thiểu số, mặt khác sách phá rừng để lấy đất trồng công nghiệp dài ngày ngắn ngày như: cao cu, hồ tiêu, cà phê…( vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước). Đồng sông Hồng vùng có diện tích rừng bị chặt phá thấp nước (năm 2009 diện tích bị chặt phá 8.5 ha) diện tích rừng khu vực sách bảo vệ rừng thực nghiêm ngặt hơn. Đồng sông Cửu Long thời gian đầu tức năm 1995 diện tích rừng bị chặt phá lớn 2595 chủ yếu phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản, giai đoạn sau diện tích rừng bị chặt phá giảm đáng kể 18 năm 2009. Bảng 3.3: Diện tích rừng bị cháy phân theo vùng giai đoạn 1995-2009 (Đơn vị: ha) Sơ Năm 1995 1998 2001 2004 2007 Cả nước 7457.0 19943.3 1523.4 4787.0 5136.4 1658.0 Đồng sông Hồng 0.0 170.1 48.5 460.1 979.2 216.6 679.0 5051.0 270.0 1590.2 3059.0 1124.2 1842.0 1195.1 488.1 503.6 328.9 222.0 Trung du miền núi phía Bắc Duyên hải miền Trung HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 25 2009 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên Tây Nguyên 2344.0 1246.1 301.5 367.6 420.7 25.3 Đông Nam Bộ 520.0 2067.7 127.7 97.6 22.2 6.2 10213.3 287.7 1611.5 326.4 63.5 Đồng sông Cửu Long 2072.0 (Nguồn: gso.gov) Bên cạnh việc chặt phá rừng cháy rừng nguyên nhân quan trọng khiến diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng năm qua. Diện tích rừng bị cháy nước ta diễn biến thất thường qua năm phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. Trung bình năm nước ta khoảng 414.2 rừng bị cháy, riêng năm 1998 năm hạn hán lịch sử diện tích rừng bị cháy đạt tới số kỉ lục 19 943,3 ha. Nhìn chung, nước đồng sông Cửu Long vùng có diện tích rừng bị cháy lớn nước năm 1995 2072 ha, năm 1998 10213.3 đặc điểm khí hậu khu vực có mùa khô kéo dài. 3.2.2/ Hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng Tây Nguyên Lãnh thổ Tây Nguyên chiếm phần đỉnh dãy núi Trường Sơn Nam “như nhà” khu vực ngã ba Đông Dương. Bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên vấn đề đặc biệt quan trọng cho nội vùng mà có vai trò chi phối lớn đến nguồn nước, môi trường sinh thái phát triển kinh tế xã hội tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đông Bắc Campuchia Nam Lào. Đặc biệt, tài nguyên rừng gắn với không gian văn hóa, sinh tồn cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên. nay, nguồn tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng. Theo công bố trạng rừng Bộ NN&PTNT ngày 31/7/2013, tính đến ngày 31/12/2012 tổng diện tích rừng vùng Tây Nguyên khoảng gần 2.806 nghìn ha, diện tích rừng tự nhiên khoảng gần 2.594 nghìn (chiếm 92,4% diện tích có rừng), diện tích rừng trồng khoảng 212 nghìn (chiếm 7,6% diện tích có rừng). Độ che phủ thảm thực vật rừng 50,7 %. Bảng 3.4: Hiện trạng rừng theo loại rừng vùng Tây Nguyên đến 31/12/2012 HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 26 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên Nguồn: Công bố trạng rừng đến 31/12/2012 Bộ NN&PTNT. Đơn vị tính: Diện tích rừng bị suy giảm đồng nghĩa với độ che phủ thảm thực vật rừng giảm theo. Độ che phủ thảm thực vật rừng giảm từ 67% năm 1976 xuống 61% năm 1900, đến năm 2000 khoảng 54,7% đến năm 2012 50,7%. Các loại rừng bị nhiều rừng kín rộng thường xanh, rừng rộng rụng lá, rừng thông… Điều đáng quan tâm tài nguyên rừng Tây Nguyên tỷ lệ che phủ rừng cao so với vùng khác nước, song chất lượng rừng suy giảm, khu vực có rừng đặc dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ. Kể từ đầu năm 90 đến nay, Nhà nước chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, hoạt động khai thác thác gỗ, lâm sản bị cấm tập trung khôi phục vốn rừng tự nhiên. Tuy nhiên, sản lượng gỗ khai thác năm gần mức cao có xu hướng gia tăng trở lại từ năm 2005 đến nay. Sản lượng gỗ khai thác năm 2010 lên đến 503 nghìn m3 (gấp 1,75 lần năm 2005) thực tế khối lượng gỗ khai thác hàng năm cao số công bố theo thống kê. Bên cạnh suy giảm diện tích chất lượng rừng, đa dạng sinh học rừng bị suy giảm nhanh chóng. Tỷ lệ diện tích rừng gỗ loại giầu 10,4%, loại trung bình 22,7%, lại 67% thuộc loại nghèo kiệt. Tổ thành loài rừng tự nhiên có thay đổi mạnh mẽ, loài gỗ quí có giá trị thương mại cao lại có vùng xa xôi hiểm trở. Nhiều loại thực vật rừng có giá trị loại thảo dược ngày bị khai thác cạn kiệt có nguy tuyệt chủng sâm Ngọc Linh, nấm linh chi, kim cương… Số lượng loài động vật rừng bị giảm mạnh, đặc biệt loại thú quý tê giác, voi, hổ, báo, trăn… ít. Các loại HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 27 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên chim công, chim trĩ, gà tiền mặt đỏ… từ lâu thấy xuất hiện. Môi trường sinh thái rừng Tây Nguyên dần trở thành đơn điệu nghèo nàn. Sự suy giảm tài nguyên rừng, đất rừng Tây Nguyên nguyên nhân dẫn đến cân sinh thái đe dọa nguy xảy vấn đề môi trường nghiêm trọng thiếu nước mùa khô, lũ quét, sạt lở đất diện rộng. Do đó, bảo vệ rừng vấn đề cấp thiết để hạn chế thiệt hại người tài sản đồng bào mà phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội cho vùng Tây Nguyên. 3.3/ Nguyên nhân Nguyên nhân thứ rừng bị chặt phá trước tiên để lấy đất làm nông nghiệp, trồng công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng . Những vùng đất phẳng, màu mỡ bị chuyển hoá thành đất nông nghiệp trồng trọt lâu dài. Hiện nay, vùng bị khai thác hết. Còn vùng đất dốc, phì nhiêu, sau bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp, thường cho suất thấp, dễ nhanh bị bạc màu, đòi hỏi phải có đầu tư tốn cho tưới tiêu cải tạo đất. Rừng ngập mặn ven biển Việt Nam bị chặt phá để làm ao nuôi tôm. Do nuôi tôm kiểu quảng canh, không kỹ thuật, nên suất không cao ao cho thu hoạch vài năm, sau người ta lại chặt phá rừng làm ao mới. Rừng Tây Nguyên bị người dân di cư tự phát đốt phá nham nhở. Nguyên nhân thứ hai dẫn đến rừng lấy gỗ làm củi đốt. Cho đến kỷ XIX, trước khám phá khả đốt than dầu, chất đốt chủ yếu người củi gỗ. Nhiều nước châu Âu, giai đoạn đầu cách mạng khoa học kỹ thuật đốt gần hết rừng mình. Hiện nay, nhiều nơi giới, củi than củi chất đốt gia đình bếp đun đốt khoảng 1/4 số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm. Nguyên nhân thứ ba gây rừng khai thác gỗ. Gỗ cần cho sản xuất đồ gia dụng, sản xuất giấy . Khoa học kỹ thuật phát triển, người ta khám phá nhiều công dụng gỗ, làm cho lượng gỗ tiêu thụ ngày nhiều. Trong khai thác gỗ, chạy theo lợi nhuận, chỗ dễ khai thác trước, không đốn tỉa mà chặt hạ trắng, nghĩa chặt từ bìa rừng vào, vừa chặt to để lấy gỗ, vừa phá hoại con, khu vực rừng bị chặt phá khó hội tự phục hồi lại được. Nguyên nhân thứ tư gây rừng cháy. Rừng bị cháy đốt rừng làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng rừng, thiên tai, HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 28 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên chiến tranh . Trong mùa khô, cần mẩu tàn thuốc cháy dở, bùi nhùi lửa đuổi ong khỏi tổ để lấy mật đủ gây đám cháy rừng lớn nhiều ngày, đủ nước, nhân lực phương tiện để dập tắt lửa. Chiến tranh tượng phổ biến, thường xuyên. Tuy nhiên chiến tranh thường có sức tàn phá ghê gớm. Ở Việt Nam, từ 1945 khoảng triệu hecta. Nhiều vùng rừng bị chất độc hoá học tàn phá đến chưa mọc lại được. Nói tóm lại, có năm nguyên nhân gây rừng lấy đất, lấy gỗ, lấy củi, cháy rừng chiến tranh. Trong rừng cháy chiến tranh mát phi lý nhất, chẳng đem lại điều tốt đẹp cho người. Việc phá rừng lấy đất, lấy gỗ, củi bừa bãi thực tế nhằm phục vụ cho lợi ích số cá nhân đó. Cái lợi mà việc làm đem lại nhỏ nhiều so với hại mà gây ra. Vì rừng trái đất cỗ máy sản xuất ôxy, động vật nơi cư trú, nhiều loại quí, lâu năm bị tuyệt giống, lũ lụt hạn hán trở nên trầm trọng . 3.4/ Biện pháp bảo vệ Không riêng Việt Nam mà năm châu bốn bể, quốc gia có chương trình "Gia tăng, bảo vệ trì rừng" hay "Chương trình phổi xanh", tàn phá rừng bừa bãi diễn khắp nơi trở thành vấn nạn. Để ngăn chặn điều này, xin đưa số giải pháp sau: Về mặt pháp lý Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời chống trả đích đáng trước hành vi côn đồ, phản kháng bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu. Ngay bọn chúng dùng súng, lựu đạn tự tin giành chủ động để trấn áp, chiến thắng. - Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố truy tố với dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi tư lợi trước mắt. Mức giam từ năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh. - Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ bọn đầu nậu gỗ để khai thác rừng tự bừa bãi. - Trang bị cho nhân viên kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), người gây . HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 29 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên - Tạm thời đưa cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng thảm thực vật, loài động vật. Về mặt cộng đồng - Xây dựng chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội. - Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa. Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học. In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng… - Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã. - Chấm dứt tình trạng tự di cư - di canh bừa bãi tồn chục năm cách quản lý chặt chẽ đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến địa phương. - Tuyên dương (bằng khen, tiền thưởng .), phục hồi công việc chức vụ với can đảm đứng tố cáo kẻ chặt phá rừng bừa bãi. - Đối với người du mục, du canh bị trả chỗ cũ hỗ trợ khoản tiền sinh sống qua ngày, tạo công ăn việc làm, cung cấp mảnh đất canh tác theo quy hoạch nhà nước, địa phương. Về mặt vi mô vĩ mô: - Có sách ưu tiên cho khu vực khó khăn kinh tế, giáo dục, y tế . - Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo; thành thị nông thôn; đồng miền núi . - Thường xuyên phát động chương trình trồng gây rừng vào dịp lễ hội quốc gia: 30/4, 2/9, 19/5 HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 30 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên Ngoài ra, có biện pháp bảo vệ quản lý, giảm thiểu suy giảm tài nguyên rừng sau: Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập quy hoạch loại rừng địa phương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường rà soát quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng toàn quốc. - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn rà soát danh mục hệ thống rừng đặc dụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006. Trên sở đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho khu rừng đặc dụng theo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. - Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa; hoàn thành việc đóng cọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn vào năm 2010. Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng. Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 31 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh; đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh, không để tình trạng rừng trở thành vô chủ. Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nông, lâm trường quốc doanh sau xếp lại. Nâng cao trách nhiệm xã hội bảo vệ rừng - Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật. Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng mình. - Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật. - Tổ chức khôi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua. - Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di dư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. - Mở rộng diện tích rừng giao cho đơn vị quân đội (nhất Đồn Biên phòng) tổ chức quản lý, bảo vệ; xây dựng tuyến đường an ninh quốc phòng gắn với công tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc tuyến biên giới, hải đảo khu vực rừng vùng sâu, vùng xa. - Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng. Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân - Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 32 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên - Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật. - Rà soát ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào. Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng - Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng. - Xây dựng công trình phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra .) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng. - Đầu tư xây dựng trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng. - Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm. Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Mang lại quyền lợi thiết thực cho người dân xứ, mang lại lợi ích kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội đồng thời bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học môi trường sống nói chung. Mục đích khu bảo vệ: - Bảo vệ hệ sinh thái điển hình, độc đáo. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 33 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên - Bảo vệ loài có giá trị kinh tế, khoa học hay có nguy bị diệt chủng. - Bảo vệ khu vực tiếng tính đa dạng loài. - Bảo vệ cảnh quan đẹp, có giá trị khoa học văn hóa. Các phân khu chức rừng đặc dụng: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Là khu vực đảm bảo toàn nguyên vẹn quản lý bảo vệ chặt chẽ nhằm theo dõi diễn biến tự nhiên, nghiêm cấm hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu rừng. Cơ chế bảo vệ: nhà nước cấm hoàn toàn hoạt động sau: - Làm thay đổi cảnh quan tự nhiên. - Làm ảnh hưởng thay đổi đến đời sống tự nhiên loái động thực vật hoang dã. - Cấm thả nuôi trồng loài động thực vật từ nơi khác tới. - Cấm khai thác tài nguyên sinh vật. - Cấm chăn thả gia súc. - Cấm gây ô nhiễm môi trường. - Cấm mang hóa chất độc hại vào rừng, đốt lửa rừng, ven rừng. Phân khu phục hồi sinh thái Là khu vực quản lý, bảo vệ chặt chẽ để rừng phục hồi, tái sinh tự nhiên, nghiêm cấm hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiên rừng. Cấm hẳn hoạt động sau: - Khai thác tài nguyên sinh vật, tài nguyên thiên nhiên khác. - hạn chế trồng lại rừng. - Cấm khai thác, tận thu, tận dụng. - Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học phải ban quản lý rừng cho phép, phải trả tiền thuê trường dịch vụ khác, phải gửi tiêu bản, kết HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 34 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên nghiệm thu, đề tài cho ban quản lý. Nếu sưu tầm mẫu vật liên quan đến động thực vật rừng quý phải sụ cho phép thủ tướng phủ. - Đối với dân cư sống rừng đặc dụng, tự ổn định chỗ chuyển nơi khác theo dự án mà cấm chuyển dân từ nơi khác đến. - Đối với đất ở, ruộng vườn dân nằm xen kẽ rừng đặc dụng không tính vào diện tích rừng đặc dụng phải thể đồ cắm mốc thực địa quyền địa phương quản lý. Phân khu hành dịch vụ Là khu vực thành lập để xây dựng công trình làm việc sinh hoạt ban quản lý, xây dựng sở thí nghiệm, khu vui chơi giải trí cho ban quản lý khách viếng thăm. Vùng đệm Là diện tích vùng rừng, vùng đất, vùng đất có mặt nước nằm sát ranh giới rừng đặc dụng, có tác dụng giảm nhẹ ngăn chặn xâm hại tới rừng đặc dụng. Tính đến 2010, nước ta thiết lập dược hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia với tổng số 164 khu, gồm 30 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 10 khu bảo tồn loài, 46 khu bảo vệ cảnh quan 20 khu rừng nghiên cứu khoa học. Một đặc điểm khu bảo tồn có diện tích tương đối nhỏ, lại nằm xen lẫn với khu dân cư, chịu sức ép lớn khu vực này. Để làm giảm sức ép lên khu bảo vệ nghiêm ngặt, Nhà nước ta chủ trương nâng diện tích khu bảo vệ, mà chủ yếu vùng đệm lên gấp rưỡi. Bảng 3.5: Hệ rừng đặc dụng Việt Nam (tính đến tháng 10 năm 2010) TT Loại Số lượng Diện tích (ha) I Vườn quốc gia 30 953027 II Khu bảo tồn thiên nhiên 68 1368872 IIa Khu dự trữ thiên nhiên 58 1283023 IIb Khu bảo tồn loài sinh cảnh 10 85849 III Khu bảo vệ cảnh quan 46 217116 HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 35 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên IV Kh rừng Nghiên cứu Khoa học 20 Tổng cộng 164 1539015 Nguồn: Cục Kiểm Lâm Người ta phân biệt 10 khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia sau: - Khu bảo vệ tuyệt đối. - Vườn quốc gia. - Các kỳ quan thiên nhiên. - Các khu bảo tồn quản lý. - Khu bảo vệ vùng đất hay vùng biển có đặc điểm cần bảo vệ cho hoạt động truyền thống. - Các khu bảo tồn tài nguyên. - Khu bảo tồn nhân chủng - Vùng đất đa dụng có nhiều nguồn lợi - Khu bảo tồn sinh quyển. - Khu di sản quốc tế. Khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng - Đối với rừng tự nhiên giàu gỗ: khai thác hợp lý, chặt hạ đến tuổi thành thục. Áp dụng nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật lâm sinh, kết hợp khai thác với vệ sinh rừng, tạo khoảng sống cho loài mục đích, làm cho rừng trẻ khỏe sau trình khai thác. - Rừng tự nhiên bị khai thác kiệt: + Làm giàu rừng, kết hợp tái sinh tự nhiên với tái sinh nhân tạo theo giải hẹp với loài có giá trị kinh tế cao. + Cải tạo rừng nghèo kiệt theo băng rộng với loại rừng có khả tái sinh tự nhiên thấp. - Rừng trồng: Sử dụng loại mọc nhanh có lực cải tạo đất, đa tác dụng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Đảm bảo thâm canh rừng đầy đủ bốn yếu tố: nước, phân, cần giống. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 36 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên - Trong kinh doanh tre trúc, kinh doanh lâm đặc sản rừng quan trọng phải xác định ngưỡng kinh tế ngưỡng sinh thái nhằm tạo điều kiện cho tài nguyên sinh học có khả tái tạo sau trình sử dụng, đồng thời không làm tổn hại đến phát triển chung thành phân khác hệ sinh thái. - Sử dụng rừng vào mục đích văn hóa, nghỉ ngơi, giải trí du lịch, nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng, nâng cao tình yêu với thiên nhiên, đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia. - Sử dụng rừng phòng hộ cho công trình thủy lợi thủy điện. - Sử dụng rừng để phát triển nông lâm kết hợp với ba hình thái: + Cây rừng rừng cho công nghiệp, ăn quả. + rừng rừng cho đồng cỏ chăn nuôi. + Cây rừng rừng tạo diều kiện thuận lợi cho lương thực thực phẩm. KẾT LUẬN Tài nguyên rừng Việt Nam nói chung tài nguyên rừng nguyên sinh Tây Nguyên nói riệng gặp phải nhiều vấn đề nạn phá rừng trái phép nhiều hình thức mục đích khác diễn phức tạp, gây nhiều khó khăn cho cấp quyền quan chức vấn đề quản lý. Đây vấn đề mang tính xã hội cao, để giải vấn nạn không đơn giải pháp riêng biệt ngành, lĩnh vực mà cần có giải pháp tổng hợp với tham gia nhiều ngành chức năng. Những năm vừa qua, nhiều sách hỗ trợ Nhà nước thực chương trình 132, 134, 135 có tác động tích cực, góp phần thay đổi mặt vùng nông thôn, miền núi, song chưa giải triệt để nạn phá rừng. Với việc đẩy mạnh hoạt động truyền thông quản lý bảo vệ rừng năm gần đây, nhận thức đa số người dân hành vi nâng lên rõ rệt. Nhiều người dân biết phá rừng trái phép hành vi vi phạm pháp luật gây hại môi trường. Tuy nhiên, tác hại phá rừng không diễn nên người dân thường thấy lợi trước mắt mà không HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 37 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên quan tâm đến hại lâu dài. Hơn nữa, hình thức xử phạt chế tài luật pháp chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe, việc xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn. Nhiều trường hợp người vi phạm người dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, khả chấp hành định xử phạt, dẫn đến nhiều vụ việc không xử lý triệt để, tính giáo dục răn đe chưa đề cao. Chính vậy, Nhà nước cần thắt chặt công tác bảo vệ phát triển rừng đồng thời đưa giải pháp trước mắt lâu dài nguồn tài nguyên này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2001.), “Quản trị môi trường tài nguyên thiên nhiên”. Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 2.Lê Huy Bá - Lâm Minh Triết (2002), “Sinh thái môi trường học bản”. Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 3.Lê Huy Bá (2004), “Môi trường”. Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 4.Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2003), “Tài Nguyên Rừng”. Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội. 5.Thế Nghĩa (2000), “Nông nghiệp sinh thái”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 6.Phùng Ngọc Lan; Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), “Đất Môi trường”. Nhà xuất Giáo dục Hà Nội. 7.Nguyễn Thị Kim Thái- Lê Thị Hiền Thảo (2003), “Sinh thái học Bảo vệ môi trường”. Nhà xuất xây dựng Hà Nội. HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 38 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên rừng nguyên sinh Tây nguyên HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá 39 MSHV: 14000151 [...]... ăn của các loài ở các giai đoạn sống khác nhau HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 8 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên - Độ dài của chuỗi thức ăn ít khi lớn hơn 5-6 mắt xích 1.8/ Các nhân tố sinh vật trong hệ sinh thái rừng Bạch tùng HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá Đỉnh tùng 9 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên. . .Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên 1.7/ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng Theo quan điểm của sinh thái học hiện đại, năng lượng đi qua hệ sinh thái cũng tuân theo các quy luật nhiệt động học của vật lý: • Quy luật 1: năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng... loài cây ưu thế sinh thái - có sự thay đổi cơ bản Nói cách khác, diễn thế rừng là sự thay thế hệ sinh thái rừng này bằng hệ sinh thái rừng khác HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 10 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên Hiểu theo một các đơn giản nhất, diễn thế rừng không phải là sự thay thế các thế hệ cây rừng mà là sự thay thế các loài cây rừng Ví dụ:... thể là phải chờ đợi sau một thời gian khá dài HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 12 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên CHƯƠNG 2: CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH CỦA RỪNG NGUYÊN SINH 2.1/ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Điều kiện sinh thái: Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 20 o- 25oC, với lượng mưa trung bình hàng năm 1.200-2.500mm Độ... sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên Hình 1.1: Cảnh rừng nguyên sinh 1.9/ Diễn thế rừng Hệ sinh thái rừng với những đặc trưng riêng, luôn vận động và biến đổi không ngừng Quá trình này được gọi chung là động thái rừng Diễn thế rừng là một trong các trạng thái vận động của hệ sinh thái rừng bao Diễn thế rừng là sự thay thế thế hệ rừng này bằng thế hệ rừng khác mà trong đó tổ thành loài... tuy nhiên diện tích, trữ lượng và HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 19 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên thành phần loài có khác nhau giữa các vùng ; những vùng có diện tích và trữ lượng nhiều là: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Đông Nam bộ và Tây Bắc CHƯƠNG 3: HIÊN TRẠNG, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG NGUYÊN SINH VIỆT NAM VÀ TÂY NGUYÊN... về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Tuy nhiên trong những năm qua, do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên rừng của. .. tích rừng trồng khoảng 212 nghìn ha (chiếm 7,6% diện tích có rừng) Độ che phủ của thảm thực vật rừng là 50,7 % Bảng 3.4: Hiện trạng rừng theo loại rừng vùng Tây Nguyên đến 31/12/2012 HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 26 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên Nguồn: Công bố hiện trạng rừng đến 31/12/2012 của Bộ NN&PTNT Đơn vị tính: ha Diện tích rừng bị... Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa - Kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước trên núi đá vôi - Kiểu phụ thổ nhưỡng úng nước HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 14 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên 2.2/ Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới Điều kiện sinh thái: Trong hệ sinh thái này nhiệt độ không khí trung bình... NGUYÊN HVTH: Ngô Duy Thi GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 20 MSHV: 14000151 Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên 3.1Hiện trạng chung Rừng là tài sản quý của quốc gia và cần được chăm sóc và bảo vệ, nhưng hiện nay rừng đang lùi xa chúng ta mỗi năm 1km Việc tàn phá rừng làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng Hậu quả của việc phá rừng là :Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu thay đổi, thường . Huy Bá Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên 1.7/ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng Theo quan điểm của sinh thái học hiện đại, năng lượng đi qua hệ sinh thái cũng. 14000151 GVHD: GS. TSKH Lê Huy Bá Tiểu luận: Hệ sinh thái tự nhiên của rừng nguyên sinh Tây nguyên KEYWORDS 1. Primeval forest ecosystems Highlands (Hệ sinh thái rừng nguyên sinh Tây Nguyên) . 2. Measures. suất sinh học của hệ sinh thái rừng nguyên sinh 6 1.7/ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng nguyên sinh 7 1.8/ Các nhân tố trong hệ sinh thái rừng 8 1.9/ Diễn thế rừng 10 CHƯƠNG 2: CÁC HỆ SINH

Ngày đăng: 11/09/2015, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1/ Khái niệm Hệ sinh thái 1

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI

  • 1.1/ Khái niệm về hệ sinh thái

  • 1.2/ Đặc điểm chung về hệ sinh thái

  • 1.3/ Khái niệm hệ sinh thái rừng nguyên sinh

    • 1.4/ Thành phần và chức năng của hệ sinh thái rừng nguyên sinh

    • 1.4.1/ Thành phần vô cơ.

    • 1.4.2.1/ Sinh vật tiêu thụ

    • 1.5/ Quan hệ sinh thái giữa các loài trong hệ sinh thái rừng nguyên sinh

    • 1.5.1/ Quan hệ hỗ trợ

    • 1.5.2/ Quan hệ đối kháng

    • 1.6/ Năng suất sinh học của hệ sinh thái rừng nguyên sinh

      • 1.7/ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng

      • 1.8/ Các nhân tố sinh vật trong hệ sinh thái rừng

      • 1.9/ Diễn thế rừng

      • CHƯƠNG 2: CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH CỦA RỪNG NGUYÊN SINH

        • 2.1/ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

        • 2.2/ Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới

        • 2.4/ Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên

        • 2.5/ Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu (còn gọi là rừng khộp)

        • 2.6/ Hệ sinh thái rừng tre nứa

        • CHƯƠNG 3: HIÊN TRẠNG, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG NGUYÊN SINH VIỆT NAM VÀ TÂY NGUYÊN

          • 3.1 Hiện trạng chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan