Giữa sinh vật, con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ mà nếu ta biết vận dụng chúng theo quy luật phát triển bền vững và cân bằng sinh thái thì mới có khả năng duy trì và phát triển hiệu
Trang 1SVTH :Nhóm 7
Trang 2TP Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 10 năm 2010MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠNLỜI MỞ ĐẦUNỘI DUNG
1.Khái quát chung về hệ sinh thái rừng 1
2.Thành phần hệ sinh thái rừng 52.1.Thành phần thực vật rừng 6
4.5.3.Động vật gây hại cho thực vật 15
Trang 34.6.Ảnh hưởng của người đối với thực vật và thảm thực vật 15
4.6.2.Con người làm phong phú hệ thực vật địa phương 164.7.Diễn thế hệ sinh thái rừng 164.7.1.Khái niệm diễn thế hệ sinh thái rừng 164.7.2.Nguyên nhân diễn thế 164.7.3.Diễn thế nguyên sinh 17
5.Các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở Việt Nam 185.1.Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 185.2.Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới 195.3.Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên 215.4.Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi 225.5.Hệ sinh thái rừng thưa cây họ Dầu (rừng khộp) 225.6.Hệ sinh thái rừng ngập mặn 235.7.Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi) 24
5.8.Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bambusa spp) 256.Bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng 256.1.Khôi phục tài nguyên rừng 256.2.Ngăn chặn tình trạng phá rừng 266.3.Thành lập và xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên 26
6.5.Thay đổi thói quen sử dụng gỗ 276.6.Ngăn chặn tình trạng phá rừng để sản xuất nông nghiệp 276.7.Tổ chức lại lực lượng quản lí, bảo vệ rừng 28
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4LỜI CẢM ƠN!
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận ,nhóm em đã nhận được sự hướngdẫn tận tình của thầy Trịnh Xuân Ngọ Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thànhđến thầy.
Đồng thời nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại họcCông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tạo môi trường, điều kiện thuận lợi chochúng em được học tập và nghiên cứu, thực hiện bài tiểu luận này
Tuy nhiên, do khả năng và thời gian có hạn nên chúng em không tránhkhỏi những thiếu sót ngoài ý muốn Mong các thầy góp ý kiến cho bài tiểu luậncủa em được hoàn chỉnh hơn.
Sinh Viên thực hiệnNhóm 7
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Giữa sinh vật, con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ mà nếu tabiết vận dụng chúng theo quy luật phát triển bền vững và cân bằng sinh thái thìmới có khả năng duy trì và phát triển hiệu quả mối quan hệ này đối với mục tiêuphát triển kinh tế xã hội đi đôi với môi trường.
Sinh thái học là khoa học về quan hệ của sinh vật hoặc một nhóm sinh vậtvới môi trường xung quanh, hay là khoa học về quan hệ qua lại giữa sinh vật vàmôi trường của chúng Trong đó, rừng cũng góp phần quan trọng trong việc bảovệ môi trường sống của chúng ta.
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước Việt Nam.Rừng không
những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳquan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyểnôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màumỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tànphá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm và làm giảmmức ô nhiễm không khí và nước.
Và rừng luôn chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn mà mỗi chúng ta cần nghiêncứu, tìm tòi và lí giải những điều thú vị xung quanh Bên cạnh đó hệ sinh tháirừng rất đa dạng và phức tạp, các yếu tố ảnh hưởng và góp phần phát sinh hệ sinhthái rừng? Các hệ sinh thái rừng chủ yếu ở nước ta như thế nào?…Chính vì thếmà nhóm em đã chọn đề tài ”Hệ Sinh Thái Rừng Việt Nam” làm tiểu tuận nhằmđem lại một cái nhìn khái quát, tổng quan, giới thiệu sơ lược về hệ sinh thái rừngnước ta, đồng thời qua đó góp phần nâng cao ý thức bảo vệ và cải thiện để hệsinh thái rừng ngày càng phong phú, đa dạng hơn, là lá phổi xanh cho toàn bộsinh vật trên Trái đất.
Trang 6NỘI DUNG
1.Khái quát chung về hệ sinh thái rừng :1.1.Khái niệm chung
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng,
vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứahoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ0,1m trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đấtrừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (quy định trước đây được ghi trong Văn bảntiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh: là rừng phải có độ tàn che từ 0,3m trở lên).
Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần
nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ độngvật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất) Nội dungnghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cả cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinhthái, về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng vớicác sinh vật khác trong quần xã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa nhữngsinh vật này với hoàn cảnh xung quanh tại nơi mọc của chúng (E.P Odum 1986,G Stephan 1980).
sinh và vô sinh.
*Chế độ khí hậu: nhiệt độ và các yếu tố khác.
*Sinh vât là thành phần sống của hệ sinh thái Xét về quan hệ dinh dưỡng có haiphần sau: sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng
+ Sinh vật tự dưỡng (còn gọi là sinh vật sản xuất) chủ yếu là cây xanh, chuyển
hóa quang năng thành hóa năng ngờ quá trình quang hợp Ngoài ra còn có các cơ
Trang 7thể hiển vi như: vi khuẩn quang hợp và vi khuẩn hóa tổng hợp cũng dược coi làsinh vật sản xuất.
+ Sinh vật dị dưỡng, chức năng cơ bản của chúng là sử dụng, sắp xếp lại và phânhủy các chất hưu cơ phức tạp Chia làm hai nhóm:
Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân hủy
Rừng là một quần lạc sinh địa
*Theo Sucasốp,quần lạc sinh địa là tổng hợp trên một bề mặt nhất định các
hiện tượng tự nhiên đồng nhất (khí quyển,thực vật,thảm đá mẹ,thế giới độngvật,thế giới vi sinh vật,đất và điều kiện thủy văn),có đặc thù riêng về tác độngtương hỗ của các bộ phận tổ thành,có kiểu trao đổi vật chất và năng lượng xácđịnh giữa chúng với nhau và với các hiện tượng tự nhiên khác và là một thểthống nhất biện chứng có mâu thuẫn nội tại đang ở trong sự vận động phát triểnkhông ngừng.
*Bản chất mối quan hệ qua lại giữa các thành phần của quần lạc sinh địa là quá
trình tích lũy, chuyển hóa vật chất và năng lượng Đó gọi là chu trình quần lạcsinh địa, nó quyết định mọi quy luật phát sinh, sinh trưởng, phát triển và diễn thế
hệ sinh thái.
*Mỗi hệ sinh thái rừng có một quá trình quần lạc sinh địa học đặc trưng, trong đóquần lạc thực vật-nhất là tổ thành tầng cây cao-giữ vai trò quyết định trong việctích lũy và chuyển hóa vật chất năng lượng.
*Trong tổ thành loài cây cao, loài cây lập quần là loài cây có vai trò chủ đạo
trong việc sáng lập nên quần thể bển trong của quần thể Chỉ có quần thể hệ sinhthái rừng mới có khả năng tạo nên một nội cảnh riêng biệt khác với các nhân tốmôi trường bên ngoài.
*Đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái rừng là trong tổ thành thực vật, loài cây caophải chiếm ưu thế, chúng có một mật độ nhất định mọc chung với nhau trên mộtdiện tích nhất định, giữa các thực vật hệ sinh thái rừng với nhau và giữa thực vậthệ sinh thái rừng với hoàn cảnh có mối quan hệ qua lại với nhau.
“Quần lạc sinh địa rừng nên hiểu là một khoảnh rừng bất kì trên một khoảnh đấtđai nhất định, có sự thuần nhất về tổ thành, cấu trúc và đặc tính của các thành
Trang 8phần hợp thành, cả về mối quan hệ lẫn nhau, là thuần nhất về thảm thực vật, visinh vật, lớp đá mẹ và về điều kiện thủy văn, khí quyển và đất, về sự tác động lẫnnhau giữa chúng, về kiểu trao đổi vật chất và năng lượng giữa các thành phầnhợp thành và các hiện tượng tự nhiên khác.”
*Hệ sinh thái rừng luôn luôn vận động theo những quy luật tất yếu của hệ sinhthái và hình thành nên những quần lạc có tính ổn định cao,luôn diễn ra các quátrình chức năng để đảm bảo duy trì tính ổn định của hệ sinh thái:
Quá trình tổng hợp và phân hủy các chất hữu cơ trong hệ sinh thái
Quá trình tổng hợp:bản chất hóa học là quá trình oxy hóa nước giải phóngoxy và phản ứng khử điôxit cacbon thành hyđrat cacbon và nước, diễn ratrong quá trình quang hợp của thực vật màu xanh để chuyển hóa quannăng của ánh sáng mặt trời thành hóa năng tồn tại trong các chất hữu cơphức tạp.
Quá trình phân hủy: bản chất là quá trình oxy hóa sinh học giải phóngnăng lượng Đây chính là quá trình phân hủy các chất hữu cơ thông quahiện tượng hô hấp Hô hấp bao gồm 3 loại: hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khívà lên men.
Hai quá trình này diễn ra đồng thời, quá trình tổng hợp chất hữu cơ tạo ra tiền đềvật chất và năng lượng cho quá trình phân hủy, ngược lại quá trình phân hủy cácchất hữu cơ tạo điều kiện cho quá trình tổng hợp.
Điều khiển sinh học của môi trường hóa học trong hệ sinh thái
Mỗi sinh vật không những thích nghi với môi trường vât lý trongsưj tác động tổng hợp theo khuôn khổ của hệ sinh thái mà còn thíchnghi với môi trường địa hóa theo nhu cầu sinh học của mình.
Môi trường điều khiển hoạt động sống của sinh vậtnhưng bằngnhững phương thức khác nhau sinh vật cũng ảnh hưởng và điều khiểnmôi trường vô sinh.
Nội cân bằng của hệ sinh thái
* Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rất đa dạng và luôn có xuhướng ổn định.
* Do có sự đa dạng về các thành phần trong hệ sinh thái rừng nên
Trang 9có sự đa dạng về chuỗi thức ăn, mức độ dài ngắn của của chuỗi thức ăn trong hệsinh thái cũng khác nhau.
* Chuỗi thức ăn càng ngắn tức là càng gần với sinh vật gốc thì càng cónhiều năng lượng được sử dụng.
* Nhu cầu về thức ăn của các thành phần hệ sinh thái rừng luôn có xuhướng dẫn tới sự cân bằng và do đó nó giữ được sự ổn định của hệ thái rừng.
*Trong hệ sinh thái rừng luôn diễn ra quá trình nội cân bằng:
+ Hệ sinh thái rừng cũng tương tự như thành phần quần thể, các cá thể của chúngluôn có khả năng tự duy trì và điều hòa.
+ Qua mối liên hệ ngược, cơ chế tự điều khiển tác động lên mức độ của hệ sinhthái bao gồm cơ chế dự trữ và thải bỏ chất dinh dưỡng, cơ chế tổng hợp và phângiải chất hữu cơ.
+ Sự điều khiển trong một giới hạn nào đó đảm bảo tính thích nghi của hệ sinhthái với môi trường xung quanh
Hệ sinh thái rừng luôn diễn ra quá trình sinh địa hóa học
*Các chu trình sinh hóa học trong một giới hạn nhất định là các chu trìnhkhép kín và chúng góp phần đảm bảo tính ổn định cao của hệ sinh thái rừng.+ Chu trình các chất khoáng, chu trình các chất hữu cơ góp phần nâng cao tínhổn định của hệ sinh thái rừng:
Các cơ thể dị dưỡng và ngay cả một vài cơ thể tự dưỡng cũng cần đến cácchất vitamin lấy từ môi trường bên ngoài.Các chất đó giống như các chấtvô cơ cũng tuần hòan giữa cơ thể và môi trường và đặc điểm của chúng làcó nguồn gốc từ sinh vật
Chất dinh dưỡng hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất củacác quần xã và chúng có thể trở thành yếu tố giới hạn
Chu trình tuần hoàn dinh dưỡng khoáng có ý nghĩa quan trọng trong hệsinh thái rừng.Kết quả của chu trình này là sự ổn định của hệ sinh tháirừng
+ Quy luật tái sinh:
Trang 10 Sự tái sinh của các loài cây gỗ lâu năm là một quá trình sinh học mangtính đặc thù của hệ sinh thái rừng, biểu hiện ở sự xuất hiện một thế hệ câycon thay thế cho thế cho thế hệ cây già cỗi
Thế hệ cây mới này làm thay đổi cả quá trình trao đổi vật chất vật chất vànăng lượng diễn ra trong hệ sinh thái, thúc đẩy việc hình thành cân bằngsinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục.
+ Diễn thế rừng (hay quá trình thay thế một hệ sinh thái rừng nay bằng một hệsinh thái rừng khác):
Về bản chất, đây là quá trình chọn lọc tự nhiên, loài cây nào thích nghicao thì tồn tại, thích nghi thấp sẽ bị đào thải khỏi tổ thành rừng.
Quá trình này dẫn dắt rừng qua nhiều trạng thái ổn định tương đối lâu dàigọi là quần lạc cao đỉnh mà ở giai đoạn này tổ thành loài cây cao về cơbản không thay đổi
Tính ổn định này thể hiện qua các mặt sau: Thích nghi cao với điều kiện lập điạ
Chống chịu cao với yếu tố gây hại Chất lượng rừng tốt
Sản lượng rừng cao
Tác dụng phòng hộ cao và lâu bền
Như vậy trong hệ sinh thái rừng luôn diễn ra các quy luật vậnđộng, các quá trìnhchức năng với những đặc thù riêng của một hệ sinh thái mà thành phân chính lànhững loài cây gỗ lớn, sự phong phú về tổ thành, tầng tán, cấu trúc…, có quátrình tái sinh quá trình sinh trưởng phát triển phù hợp với quy luật của thiên Dođó có thể khẳng định rừng là một hệ sinh thái có tính ổn định cao.
2.Thành phần hệ sinh thái rừng:
Thành phần của hệ sinh thái rừng cũng giống như thành phần của một hệsinh thái điển hình song đối với rừng, thành phần thực vật mà đặc biệt là cây gỗđược quan tâm hơn cả, đây chính là thành phần lập quần Sau đây chúng ta sẽnghiên cứu thành phần cơ bản, quan trọng của hệ sinh thái rừng:
2.1 Thành phần thực vật rừng:2.1.1.Thành phần cây gỗ:
Trang 11Đây là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái rừng Đối với rừng nhiệt đớinói chung thành phần cây gỗ được chia thành 3 tầng: tầng vượt tán, tầng ưu thếsinh thái và tầng dưới tán.
Dựa vào thành phần và tỷ lệ giữa các loài mà người ta chia ra thành rừngthuần loài và rừng hỗn loài Về nguyên tắc, rừng thuần loài là rừng chỉ có mộtloài Tuy nhiên trên thực tế, rừng có một số loài khác nhưng số lượng các loàikhác này không vượt quá 10% thì vẫn được coi là rừng thuần loài (rừng thuầnloài tương đối) Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia của các loàingười ta dùng công thức tổ thành Thành phần cây gỗ là bộ phận chính và chủyếu tạo nên độ khép tán (được biểu diễn thông qua độ tán che), độ đầy và trữlượng lâm phần.
2.1.2.Lớp cây tái sinh:
Đây là thuật ngữ dùng để nói về lớp cây thế hệ non của tầng cây gỗ,chúng sống và phát triển dưới tán rừng, chúng sẽ là đối tượng thay thế tầng câygỗ phía trên khi tầng cây này được khai thác Tùy vào từng giai đoạn sinh trưởngkhác nhau người ta chia lớp cây tái sinh thành các giai đoạn: cây mầm, cây mạ vàcây con (hay cây non) Việc phân chia này có ý nghĩa quan trọng trong việc xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng và xác định các biện pháp kĩ thuật trong chăm sóc,bảo vệ.
Cây mầm: Là lớp cây nằm trong khoảng một vài tháng tuổi (tùy loài).
Đặc trưng của lớp cây ở giai đoạn này là cây chưa có khả năng quang hợp,vẫn sống nhờ vào chất dinh dưỡng có sẵn trong phôi hạt Trong giai đoạnnày cây chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố môi trường đặc biệt là nhântố ánh sáng và độ ẩm.
Theo W.Richard (1956), đây là giai đoạn nguy hiểm nhất của cây tái sinh, cây táisinh có thể chết hàng loạt do môi trường thiếu nước hoặc nhiệt độ quá cao do ánhsáng trực xạ Cũng theo W Richard, một nguyên nhân khác nguy hiểm đối vớicây mầm là các loài động vật rừng.
Trang 12 Cây mạ:Là những thế hệ cây gỗ thường có tuổi từ một vài tháng đến 1 -2
năm, chiều cao thường không quá 50cm Đặc điểm: Cây đã có khả năng tựđồng hóa Mặc dù đã lớn hơn lớp cây mầm song cây mạ vẫn rất yếu ớt vàchịu ảnh hưởng nhiều của các nhân tố môi trường trong đó có sự cạnhtranh của cỏ dại.
Cây con (cây non): Là những thế hệ cây lớn hơn 2 năm tuổi, thường có
chiều cao >50cm Cùng với sự sinh trưởng, nhu cầu ánh sáng của nó cũngtăng dần Khi cây con có chiều cao >1m, khoẻ mạnh thì được coi là nhữngcây con có triển vọng Đây chính là đối tượng sẽ thay thế tầng cây gỗtrong tương lai.
2.1.3.Thành phần cây bụi:
Là những cây thân gỗ, song chiều cao không quá 5m, phân cành sớm.Cây bụi là một thành phần quan trọng trong hệ sinh thái rừng Trong kinh doanhrừng hiện đại, lớp cây bụi mang lại rất nhiều lợi ích – đó là những lợi ích phi gỗ(NTFPs)
2.1.4.Thành phần thảm tươi:
Bao gồm những loài thực vật thân thảo (không có cấu tạo gỗ), chúngthường sống dưới tán rừng Cũng như cây bụi, nhiều loài cây thảo đem lại lợi íchkinh tế khá cao Đứng trên quan điểm sinh thái, lớp cây bụi và lớp thảm tươi có ýnghĩa quan trọng, chúng góp phần bảo vệ đất, chống xói mòn, giữ độ ẩm cho đất,tham gia vào quá trình hình thành, cải tạo đất Tuy nhiên, chúng cũng có thể làtác nhân cản trở tái sinh gây những khó khăn trong công tác trồng rừng, phục hồirừng.
2.1.5.Thực vật ngoại tầng:
Bao gồm các loài dây leo, thực vật phụ sinh… chúng mọc không tuân theomột trật tự nào về không gian, chúng không phân bố ở những tầng cụ thể nào.Một số loài thực vật ngoại tầng có thể có giá trị kinh tế, làm dược liệu.
Trang 132.2.Thành phần động vật rừng:
Hệ động vật rừng Việt Nam rất phong phú và đa dạng, góp phần quantrọng vào môi trường sống chung của các sinh vật trên Trái đất.Sau đây là một sốhình ảnh, đặc điểm chung của một số loài động vật tiêu biểu ở rừng Việt Nam:.
Bò rừng
Thức ăn chủ yếu lá cỏ, lá cây Sinh sản vàotháng 6 - 7 Thời gian có chửa 270 - 280ngày Mỗi năm một lứa, mỗi lứa 1 con Chúng thích sống ở những sinh cảnh thưathoáng mát, nhất là rừng khộp Nơi ởthường là những khu rừng rậm rạp hoặc thung lũng Bò rừng sống thành đàn từ10 - 30 con, tập tính sống đàn, ban đêm nghỉ ngơi ngủ, quây thành vòng tròn, connon, con già ở giữa, con tơ khoẻ ở vòng ngoài bảo vệ đàn Hoạt động kiếm ănban ngày vào sáng và chiều tối, buổi trưa nghỉ ngơi và nhai lại
Báo gấm
Thức ăn chủ yếu của báo gấm là các loài chimthú nhỏ như khỉ, voọc, cu ly, cheo cheo, nainon và hoẵn Mùa sinh sản thường vào mùahè Thời gian có chửa 90 - 95 ngày, mỗi lứa đẻ2 - 4 con Bào gấm sống ở rừng rậm nhiềutầng, trên núi đất, núi đá Chúng sử dụng cáchang hốc tự nhiên làm tổ đẻ Hoạt động ban đem, leo trèo giỏi, bắt mồi từ trêncây ban ngày thường ngủ trên cành cây
Trang 14Chà vá chân nâu
Thức ăn chủ yếu của voọc vá là quả cây rừng, lá nõncây, ngô khoai, sắn và rau xanh trên nương rẫy Mỗinăm đẻ 1 con, voọc con xuất hiện trong đàn vào mùaxuân đầu mùa hạ Chà vá chân nâu sống trong rừnggià, rừng nguyên sinh trên núi cao 500 - 1.000 m sovới mặt biển Vùng hoạt động kiếm ăn cả ở rừng thứsinh, rừng thưa, rừng hỗn giao trong thung lũng trên núi thấp, nương rẫy Voọcvá sống thành đàn 5 - 10 con, có đàn đông tới 20 - 30 con Mỗi đàn có vùng sốnghoạt động riêng tách biệt tương đối với các đàn khác Hoạt động ban ngày vàohai buổi sáng và chiều tối Buổi trưa và đêm nghỉ ngơi, trú ẩn trên cây cao, trênmỏm đá, hoặc trong hốc đá khi trời lạnh
Chó rừng
Chó sói vàng thường sống ở các khu rừng vennương rẫy, có thể gần các trạng trại hay khudân cư trong rừng Sống đơn hay sống đôi,kiếm ăn đêm Khác Chó sói lửa, Chó sói vàngkhá bạo dạn, chúng có thể vào tận nơi ở trongrừng của con người khi họ đã đi ngủ để kiếmăn
Thức ăn của chúng là thú nhỏ, Chim, bò sát, ếch nhái Ở Thái Lan theoB.lekagul, 1988 Chó rừng thường theo Hổ để ăn các mẩu thịt Hổ để lại
3.Ảnh hưởng của môi trường đến hệ sinh thái rừng3.1.Các nhân tố môi trường tác động tới hệ sinh thái
Trang 15Đặc tính cơ bản của các nhân tố môi trường là nguồn cung cấp năng lượngcho cơ thể sống.
Các nhân tố môi trường được chia làm hai loại: các nhân tố môi trườngbên ngoài quần thể và các nhân tố môi trường bên trong quần thể
Đặc điểm cơ bản của quần thể thực vật trong hệ sinh thái rừng là có khảnăng sáng tạo ra nội cảnh bên trong quần thể và cải tạo các nhân tố môi trườngbên ngoài cơ thể.
3.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến phân bố hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái rừng là một hiện tượng địa lý.
Mỗi vùng địa lý khác nhau có một tổ hợp các nhân tố sinh thái khác nhaucó một kiểu hệ sinh thái đặc trưng và tạo nên một cảnh quan địa lý riêng biệt.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thể hiện cấu trúc phức tạp về thành phần loàicây, khác tuổi, phần lớn là cây lá rộng thường xanh.
Trong cùng điều kiện khí hậu, đất đai lại là nhân tố quyết định phân bố lớpthảm thực vật.
Mặc dù cùng một chế độ khí hậu, nhưng trên đất đá vôi, đất lầy ngập mặnven biển, đất đồi trọc với các loại đá mẹ khác nhau hình thành những quần thểthực vật khác nhau.
Như vậy,sự phát sinh và tồn tại của hệ sinh thái rừng không táchrời các nhân tố môi trường địa lý.
3.3.Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến hệ sinh thái rừng3.3.1 Khí hậu
Khí hậu có ảnh hưởng đến phân bố,cấu trúc ,sinh trưởng,phát triển vànăng suất của quần thể hệ sinh thái rừng
Nhóm nhân tố khí hậu bao gồm: Bức xạ mặt trời,nhiệt độ,nước,thành phầnvà sự chuyển động không khí
Tất cả các nhân tố trên có ảnh hưởng tổng hợp lên đời sống củahệ sinh thái rừng.
3.3.2.Đất đai
Độ phì là nhân tố tổng hợp được quyết định bởi nhiều nhân tố:đá mẹ,thànhphần cơ giới,cấu tượng,độ ẩm,độ thông khí,độ dày tầng đất,đặc điểm hóa tính…
Trang 16Độ phì có ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống của hệ sinh thái rừng
4.Ảnh hưởng của hệ sinh thái rừng đến môi trường
4.1.Ảnh hưởng của hệ sinh thái rừng tới các nhân tố sinh thái4.1.1.Gió
Hệ sinh thái rừng là chướng ngại cơ giới trên đường vận chuyển của gió,làm thay đổi vận tốc gió, hướng gió và tính chất gió, thông qua đó làm thay đổicác nhân tố khác của điều kiện sinh thái.
Hệ sinh thái rừng làm thay đổi tốc độ gió ở xung quanh, trong một phạm
vi nhất định, ở mặt đón gió cũng như mặt khuất gió.
4.1.2.Không khí
Hệ sinh thái rừng có khả năng làm sạch và chống ô nhiễm không khí.Thông qua hiện tượng quang hợp và hô hấp, hệ sinh thái rừng giữ vai trò quantrọng trong việc cân bằng hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển.
Hệ sinh thái rừng có khả năng ngăn cản, phân phối lại và tích lũy bụiphóng xạ Những hạt nhân phóng xạ bị ngăn cản bởi tán rừng, đuợc lá cây hấpthụ, một phần rửa trôi và bay vào khí quyển Lá cây có thể hấp thụ 50% lượngion phóng xạ.
Hệ sinh thái rừng có khả năng phân bố lại, hấp thu và làm yếu tiếng ồn.Ngoài ra, hệ sinh thái rừng còn tạo ra một điều kiện vi khí hậu có tác dụngtốt đến sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của con nguời.
4.1.3.Chế độ nước
Hệ sinh thái rừng không chỉ có tác dụng nuôi dưỡng nguồn nước, hạn chếlũ lụt, hạn hán, bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn mà còn có tác dụng bảo vệ làmsạch nguồn nước bị nhiễm bẩn.
4.2.Ảnh hưởng của hệ sinh thái rừng đến đất đai4.2.1.Vật rơi rụng và thảm mục hệ sinh thái rừng4.2.1.1 Vật rơi rụng
Thành phần, số lượng vật rơi rụng thay đổi theo loài cây, loại hệ sinh tháirừng, mùa và tuổi Số lượng và thành phần chất rơi rụng còn phụ thuộc đặc điểm,cấu trúc hệ sinh thái rừng.
Trang 17Hệ sinh thái rừng hỗn loài, cây chịu bóng, rụng lá, nhiều tầng thường cóvật rơi rụng nhiều hơn hệ sinh thái rừng thuần loài, cây ưa sáng thường xang, íttầng Mật độ, độ khép tán, độ dấy của hệ sinh thái rừng càng cao thì lượng vật rơirụng càng lớn.
Điều kiện hoàn cảnh thuận lợi, cây sinh trưởng tốt thì lượng vật rơi rụngcàng nhiều.
4.2.1.2 Thảm mục hệ sinh thái rừng
Là phần rơi rụng đã mất trạng thái ban đầu và bị phân giải ở những mứcđộ khác nhau Thảm mục là sản phẩm đặc trưng và là một thành phần của hệ sinhthái rừng, nó giữ vai trò quan trọng trong đời sống hệ sinh thái rừng.
Thảm mục hệ sinh thái rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, lànguyên liệu cơ bản hình thành mùn, là các nhân tố môi trường cư trú thuận lợi vàlà nguồn dinh dưỡng chính cho vi sinh vật đất cũng như một số loài động vậtkhác.
Ở hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, mặc dù lượng vật rơi rụng nhiều hơn sovới hê sinh thái rừng ôn đới nhưng do điều kiện nhiệt và ẩm cao nên quá trìnhphân giải thảm mục diễn ra nhanh chóng, lớp này thường mỏng và không chephủ hết mặt đất.
4.2.2.Tuần hoàn dinh dưỡng khoáng trong hệ sinh thái rừng
Cường độ chu trình tuần hoàn dinh dưỡng khoáng của hệ sinh thái rừng tựnhiên phụ thuộc vaò cấu trúc hệ sinh thái rừng và điều kiện lập địa.
Hệ sinh thái rừng hỗn giao lá rộng, nhiều tầng, mật độ cao có cường độtuần hoàn dinh dưỡng khoáng lớn hơn hệ sinh thái rừng lá kim thuần loài, mộttầng, mật độ thấp.
Hệ sinh thái rừng thuần loài, đều tuổi, trong giai đoạn hệ sinh thái rừngsào, cây rừng sinh trưởng mạnh, tỉa cành và tỉa thưa diễn ra với cường độ cao nêncường độ tuần hoàn dinh dưỡng khoáng lớn nhất.
Qui mô và cường độ chu trình tuần hoàn dinh dưỡng không ngừng thayđổi.
4.2.3.Quá trình hình thành đất