1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đa dạng hệ sinh thái rừng Việt Nam

47 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

Các biện pháp bảo tồn đa dạng Hệ sinh thái Rừng ở Việt Nam MỤC LỤC... LỜI NÓI ĐẦU- Việt Nam có sự đa dạng về hệ sinh thái rừng Có nhiều kiểu rừng đặc biệt:  Rừng ngập mặn là một loại

Trang 1

Họ tên: Trịnh Phương Hoa Lớp : Sinh – K33

Trang 2

1 Lời nói đầu

5 Nguyên nhân suy giảm

6 Các biện pháp bảo tồn đa dạng

Hệ sinh thái Rừng ở Việt Nam

MỤC LỤC

Trang 3

1 LỜI NÓI ĐẦU

• Đa dạng hệ sinh thái rừng là tất

cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã

sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau cũng như những biến đổi trong hệ sinh thái rừng.

Trang 4

1 LỜI NÓI ĐẦU

• Điều kiện địa lý tự nhiên của Việt Nam

- Việt Nam hình chữ S trải dài từ Bắc đến Nam

đồng bằng đến vỉa đá vôi và núi cao đã mang lại cho đất nước sự biến đổi lớn về môi trường tự nhiên và tính đa dạng sinh học cao đặc biệt là rừng

Trang 6

1 LỜI NÓI ĐẦU

- Việt Nam có sự đa dạng về hệ sinh thái rừng

Có nhiều kiểu rừng đặc biệt:

 Rừng ngập mặn là một loại rừng đặc biệt ở vùng ven biển Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Cưu Long

 Rừng chàm phát triển trên đất than bùn tập trung

nhiều ở đồng bằng sông Mê Kong

 Rừng đầm lầy trên những vùng đất nước ngọt: những khu rừng ngập nước theo chu kỳ ở những khu đất

thấp miền Nam Việt Nam.

 Rừng mưa mùa: bao gồm rừng khộp cao nguyên

miền Trung cũng như một số rừng khô ven biển Đông Nam Bộ

Trang 7

1 LỜI NÓI ĐẦU

 Rừng lá rộng thường xanh: rừng nhiệt đới miền nam, rừng á nhiệt đới ở miền Bắc Việt Nam

VD: Rừng Quốc gia Cát bà

 Rừng thường xanh trên núi

 Rừng trên hệ thống núi đá vôi: là loại rừng kết

hợp với đất pha đá vôi

 Rừng thường xanh trên núi cao và rừng thông

hỗn giao: phần lớn phân bố ở cao nguyên Đà lạt, vùng núi miền Trung và phía Bắc Dãy Hoàng Liên sơn

 Thực vật á kim: nằm xen kẽ ở đỉnh núi cao nhất đặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn

Trang 8

Rừng chàm Rừng ngập mặn

Ven biển (ven biển)

Trang 9

Rừng đầm lầy Rừng khộp Tây nguyên

Trang 10

Rừng quốc gia Cát Bà

Trang 11

Rừng thường xanh trên

Núi( Mường Nhé) Rừng trên núi đá vôi (Rừng Cúc Phương)

Trang 12

Rừng thông Đà Lạt

Đỗ quyên trên dãy Hoàng Liên Sơn

Trang 13

Số loài thực vật

Những cây có giá trị kinh tế

Rừng rụng

lá nhiệt đới núi cao

Cúc

Phương 300 100-637 1800 Cây gỗ, cây dược Rừng trên núi đá vôi

Trang 14

Cúc

Phương 300 100-637 1800 Cây dược liệu, 4 loài

song mây,9 loài tre,cây cảnh

Rừng thường xanh đất thấp

Bạch Mã 600

0-1450 2500 200 loài cây gỗ,108 cây

dược liệu ,

50 loài cây cảnh, 30 loài có sợi

và song mây, 40 cây ăn quả

Rừng thường xanh núi thấp, rừng thường

xanh nhiệt đới gió

mùa

Trang 15

Yok

Đôn 650 200- 482 1500 150 loài cây gỗ, 10 loài

có dầu, 20 loài có ta nanh, 40 loài cây cảnh

Rừng khộp, rừng thường xanh nửa

rụng lá, rừng thường xanh đầu nguồn

Cát

Tiên 1376 60-754 2500 200 loài cây gỗ, 120 loài

dược liệu,

10 loài song mây, 59 loài phong lan,

7 loài tre

Rừng thường xanh đất

thấp, rừng nửa thường xanh đất

thấp, đầm lầy nước ngọt

Trang 16

 ĐỘNG VẬT

Nhóm Số loài ở Việt

Nam Số loài trên thế giới

ThúChim

Bò sát

Lưỡng cư

276800180802470

400090406300418419000

Trang 17

 Tham khảo thông tin

- Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tính đa dạng loài cao nhất thế giới với nhiều kiểu rừng tạo điều kiện môi trường sống cho khoảng 10% loài chim và thú

hoang dã trên thế giới

+ Có 3 trong 200 vùng sinh thái toàn cầu

+ Có 5 loài chim thuộc loài đặc hữu

+ Có 6 trung tâm đa dạng về thực vật

- Hệ sinh thái rừng phong phú gồm 27 vườn quốc gia, 57 khu bảo tồn thiên nhiên, 37 khu bảo vệ cảnh quan

Trang 18

- Hệ sinh thái rừng của Việt nam rất phong phú

trong đó có:

+ 11458 loài động vật

+ 21017 loài thực vật

+ Hơn 3000 loài vi sinh vật

Nhiều loài được sử dụng để làm vật liệu di truyền

 sự đa dạng về loài ngày càng phong phú

- Trong 30 năm qua nhiều loài động thực vật đã được bổ sung và được ghi nhận là loài đặc hữu của Việt Nam

VD: Cá cóc Tam Đảo

Vooc đầu trắng Cát Bà

Trang 19

- Ngoài ra Việt Nam còn phát hiện ra thêm những loài mới như: sao la, mang Trường Sơn,

3 loài chim mới như: khướu vằn đen

khướu Ngọc Linh

khướu Kon Ka Kinh

Trang 20

Những hình ảnh về tầng thực vật ở

rừng Cúc Phương

Rừng Cúc Phương có cấu trúc của một rừng mưa nhiệt đới điển Hình với các tầng: tầng rừng cao, tầng rừng tán, tầng rừng giữa,

Trang 21

Tầng rừng cao gồm những cây đại thụ nổi bật giữa toàn bộ khu rừng Với cây chò chỉ thân gỗ thẳng đứng

VD: Cây chò ngàn năm

Trang 22

Tầng rừng tán tập trung những cây thân gỗ cỡ trung bình như cây Vàng anh và Nhò vàng

Trang 23

Đây là tầng rừng đón ánh

nắng nhiều nhất có nhiều

loài hoa trái rực rỡ, cung

cấp một lượng oxi dồi dào

đóng vai trò điều hòa sinh

Quyển

Mimosa tím – thuộc phân họ

Trinh nữ - Họ đậu

Trang 24

Tầng rừng giữa đón nhận ít

ánh sáng hơn tập trung nhiều

cây thân gỗ nhỏ và nhiều loại

cây dây leo khổng lồ

Các loại phong lan và các cây

bì sinh mọc phổ biến ở tầng

Rừng giữa

Trang 25

Tầng cây bụi hấp thụ lượng ánh sáng còn lại Là nơi phân bố Của các loài cây to bản hấp thụ ánh sáng tốt như cây ráy

Trang 26

Tầng thấp nhất của tầng rừng là tầng thảm mục hầu như không Nhận được ánh sáng mặt trời Tầng tập trung các loại vật chất

Hữu cơ phân hủy tạo nguồn dinh dưỡng cung cấp cho các

Loại thực vật bậc thấp như rêu và dương xỉ

Trang 27

Môi trường ẩm ướt thuận lợi

Cho nấm và địa y phát triển

Giữa xác thực vật bị mục ruỗng là những chồi xanh mới mọc lên thay thế

Trang 28

Nhiều loài côn trùng kì lạ ở

Tầng cây bụi điển hình là bọ

Que với hình dạng và màu

Sắc ngụy trang rất khéo

Những cánh bướm sặc sỡ Tìm được chất dinh dưỡng ở

Tầng thảm mục

Trang 29

Một loại châu chấu rừng

Một chú ếch cây thân trắng Chưa đứt đuôi đang trong giai đoạn

Trưởng thành

Và cuối cùng những dòng Suối trong rừng là nơi cư ngụ Của các loài giáp xác nhỏ như

Tôm, cua, lưỡng cư

Trang 30

Một số hình ảnh về động vật trong

hệ sinh thái rừng

Sếu đầu đỏ - Vườn

Quốc gia Trăm Chim Vườn chim Cà Mau

Rùa núi viền

Trang 31

Cầy gấm Hổ Đông Dương

Sao la Tê giác 1 sừng ở vườn Cát Tiên

Trang 33

3 Tổng quan vai trò

- Hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng trong

việc điều hòa khí hậu

- Đóng vai trò quan trọng trong việc cải tạo làm cho tài nguyên đất ngày càng màu mỡ, rừng còn là

nơi ở và nguồn thức ăn cho động thực vật

- Rừng cung cấp cho con người những lâm sản

+ Chỉ có 6% nhu cầu nhiên liệu đốt của đất nước

là than trong khi than hoạt tính và củi chiếm

75% Ước tính khoảng 30 triệu bó củi được khai thác từ rừng mỗi năm và 100.000 tấn tre làm

giấy

Trang 34

3 Tổng quan vai trò

+ Một lâm sản quan trọng khác ngoài gỗ

cũng được khai thác từ rừng mật ong, các loài hoang dã (đặc biệt là rắn, tắc kè và rùa)

để ăn, làm thuốc và khai thác 2300 loài cây hữu ích, bao gồm quả, vỏ cây, rễ cây, cành

và nhựa cũng dùng để làm thuốc, thức ăn…

- Rừng còn đóng vai trò trong việc giải trí,

giáo dục, nghiên cứu

- Cung cấp nguồn gen quý cho di truyền

Trang 35

Ví dụ

• Ở dãy Hoàng Liên Sơn

có nhiều loài dược liệu

quý được sử dụng làm

thuốc như thiên niên kiên,

Hoàng liên chân chim, đỗ quyên, kim giao, thảo quả

Trang 36

4 Thực trạng về tài nguyên rừng

- Tổng số loài động vật, thực vật hoang dã trong rừng

Việt Nam đang bị đe dọa ở các mức khác nhau đã

lên tới 857 loài, trong đó có 407 loài động vật và 450

loài thực vật

 ĐỘNG VẬT

-Năm 2004 đã có 6 loài tuyệt chủng trên phạm vi lãnh thổ

VD: Tê giác 2 sừng, heo vòi, cầy rái cá có thể coi là tuyệt chủng hoàn toàn

-Có 46 loài đang được xếp vào diện rất nguy cấp

+ Thú (12 loài) + Bò sát lưỡng cư (9 loài) + Chim (11 loài) + Côn trùng (4 loài)

Trang 37

VD: một số loại côn trùng có hình dạng màu sắc đẹp đang bị săn băn đang là đối tượng rất nguy cấp: cặp kìm sừng kiêm, bọ hung 3 sừng, cánh cam 4 chấm

Phân hạng theo Sách đỏ Việt NamLớp/ phân hạng Nguy cơ

tuyệt chủng

Dễ tổn thương Bị đe dọa Hiếm

ThúChim

Bò sát/lưỡng cư

Không xương sống

3014810

2361924

132169

24311129

Trang 38

 THỰC VẬT

- Có 192 loài thuộc diện nguy cấp nguy cấp

VD: Một số loài thuộc ngành Mộc Lan (hạt kín), Ngành Thông (Hạt trần)

- Có 46 loài thuộc diện rất nguy cấp

VD: các loại cây gỗ quý như Hoàng đàn, bách vàng, bách tán Các loại cây thuốc quý như sâm vũ diệp, ba gạc hoa đỏ,

tam thất hoang

- Loài đặc hữu: giác đế Tam đảo, sao lá công cũng đang

xếp vào mức độ đe dọa

- Một số loài cây cảnh quý hiếm như: lan hài đỏ, lan hài điểm ngọc, lan hài helen được xếp vào dạng Rât nguy câp

Trang 39

5 Nguyên nhân gây suy giảm

- Hiện nay S rừng đang có nguy cơ thu hẹp dần

phần lớn là do con người gây ra:

Trang 40

Đốt rừng làm nương rẫy Rừng cây bị chặt lấy gỗ

Trang 41

6 Các biện pháp bảo tồn và quản lý

a) Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam

trong kế hoach bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng quốc gia:

- Vườn quốc gia đầu tiên được thành lập từ năm 1962 và rất nhiều

bộ luật, quy tắc, quy chế, thông tư chỉ thị phản ánh rằng nhà nước

đã, cam kết về bảo tồn đa dạng sinh học.

Chính sách về đa dạng sinh học đã được xác định trong Chiến

lược bảo tồn quốc gia (NCS) được xây dựng năm 1985 với các

mục tiêu sau:

+ Đáp ứng những nhu cầu cơ bản về văn hoá, tinh thần và vật

chất của người dân Việt Nam (cả thế hệ hiện tại và tương lai) thông qua việc quản lý khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Xác định và xây dựng các chính sách, kế hoạch, tổ chức và

hành động, sao cho việc sử dụng ổn định các nguồn tài nguyên

thiên nhiên hoàn toàn thống nhất với mọi phương diện phát triển

kinh tế và xã hội của đất nước

Trang 42

6 Các biện pháp bảo tồn và quản lý

- Năm 1991, các nguyên tắc đề ra trong NCS đã được sàng

lọc lại trong kế hoạch quốc gia về môi trường và phát

triển lâu bền, kết hợp với các chính sách liên quan về kế hoạch tập trung và vấn đề chính các Bộ quan tâm Chủ tịch Uỷ ban khoa học và kỹ thuật nhà nước được giao

trách nhiệm thực hiện phối hợp kế hoạch này Năm

1992, uỷ ban này đã được tổ chức lại thành Bộ Khoa

Học, Công nghệ và môi trường (MOSTE) Năm 1993 cục môi trường quốc gia được thành lập là một trong những Cục Vụ của MOSTE

Trang 43

6 Các biện pháp bảo tồn và quản lý

 Những biện pháp cụ thể đã thực hiện để

bảo vệ tài nguyên rừng

- Động viên nhân dân tham gia bảo vệ rừng

- Đề ra những chiến lược quốc gia về bảo

vệ rừng quốc gia, tài nguyên động thực vật

Trang 44

6 Các biện pháp bảo tồn và quản lý

động thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng rất

nguy cấp

- Xây dựng các khu bảo tồn;

+ Bảo tồn ngoại vi: là hình thức bảo tồn các giống

loài động thực vật hoặc các hoặc các nguyên liệu sinh học của chúng chuyển vị ra ngoài sinh cảnh tự nhiên

VD: Hươu Sikadeer không còn sống hoang dã

mà được nuôi trong đàn tại các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh

+ Bảo tồn nội vi:

Trang 45

6 Các biện pháp bảo tồn và quản lý

Một số đề xuất:’

- Tìm và bảo vệ bằng được những loài đang

đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và có kế

hoạch nuôi hay nhân giống chúng.

- Trừng trị thật nặng những hành vi khai thác

lâm sản bừa bãi để phục vụ cho lợi ích cá

nhân

- Nhà nước cần phải hỗ trợ thêm về kinh tế

cho dân để triển khai kế hoạch trồng rừng

- Đưa thêm các nhà chuyên môn và kỹ sư lâm

nghiệp về để tư vần cho nhân dân về việc

trồng và bảo vệ rừng

Trang 46

6 Các biện pháp bảo tồn và quản lý

Một số đề xuất:’

đào tạo

vệ tốt tài nguyên rừng quốc gia

Trang 47

Tên các rừng Quốc gia Việt Nam

10) Vườn Quốc gia Bạch Mã (Huế)

11) Vườn Quốc gia Yok Đôn (Đăc lak)

12) Vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai)

13) Vườn Quốc gia Trăm Chim (Đồng Tháp)

14) Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang)

15) Vườn Quốc gia Phú Quốc (Phú Quốc)

16) Vườn Quốc gia Côn Đảo (Côn Đảo)

Ngày đăng: 16/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w