1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững nông nghiệp từ thực tiễn tỉnh tuyên quang

90 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 919,56 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH VŨ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Đào Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận đƣợc quan tâm hƣớng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Học Viện Khoa Học Xã Hội, xin chân thành cảm ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ hoàn thành luận văn cách tốt Đặc biệt, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Lê Anh Vũ trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho trình thực tập để hoàn thành tốt luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn b , đồng nghiệp ngƣời bên cạnh, động viên khuyến khích trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tuyên Quang, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Đào Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP .9 1.1 Các Khái niệm 1.2 Khái quát phát triển bền vững nông nghiệp 13 1.3 Cách tiếp cận đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp 21 1.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững nông nghiệp số tỉnh thành 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 31 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang 31 2.2 Đặc điểm vai trò phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang 37 2.3 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 20102015 42 2.4 Một số mô hình phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang 56 2.5 Đánh giá chung 61 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2017 - 2025 67 3.1 Bối cảnh phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang 67 3.2 Quan điểm phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang 71 3.3 Giải pháp thực định hƣớng phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang .72 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IPM: Intergrate Pest Managerment Quản lý dịch hại tổng hợp WTO: World Trade Organization Tổ chức thương mại giới TTP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương AEC: Asean Economic Community Cộng đồng kinh tế Asean FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP BVMT: Bảo vệ môi trƣờng BVTV: Bảo vệ thực vật KHCN: Khoa học công nghệ UBND: Ủy ban nhân dân NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn HTX: Hợp tác xã PTBV: Phát triển bền vững DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Từ phát triển đến phát triển bền vững 11 Bảng 1.2: So sánh phƣơng thức sản xuất nông nghiệp truyền thống với phƣơng thức sản xuất nông nghiệp bền vững .25 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 38 Bảng 2.2: Tăng trƣởng giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp 47 Bảng 2.3: Đánh giá PTBV nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-2015 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các mô hình phát triển bền vững 10 Hình 1.2: So sánh phát triển bền vững nông nghiệp vững không bền vững 19 Hình 2.1: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang .32 Hình 2.2: Cơ cấu đất nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang năm 2013 .57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa - đại hóa nhƣng vai trò quan trọng ngành nông nghiệp không suy giảm, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống ngƣời; cung cấp nguyên liệu cho số ngành công nghiệp; đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn Các chức nông nghiệp gồm: chức kinh tế xã hội, môi trƣờng, văn hoá, trị không thay đổi Chức kinh tế ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế, cung cấp nguyên liệu cho ngành khác; Chức xã hội nông nghiệp thể chỗ sinh kế kiếm sống đại phận dân cƣ nông thôn, gắn với truyền thống văn hóa xã hội địa phƣơng; Nông nghiệp ổn định tảng trị cho quốc gia Tuyên Quang tỉnh miền núi, đƣờng hội nhập, mở cửa phát triển với nƣớc Trong cấu GDP giai đoạn 2010-2015 có chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa vậy, tỉ trọng nông – lâm – thủy sản cao chiếm 24,7% so với nƣớc ngành chiếm 17% (số liệu 2015 – Tổng cục thống kê); nông nghiệp chuyển dần sang hƣớng sản xuất hàng hóa, từ tạo việc làm nâng cao thu nhập cho dân cƣ nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bƣớc đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm nhƣ cam sành, mía, ngô, đậu tƣơng; phát triển chăn nuôi tập trung theo hƣớng trang trại, gia trại, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp tỉnh có tiến nhiên so với nhu cầu tiềm nhiều hạn chế Sản xuất nông nghiệp manh mún, phân tán; chƣa tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao; nông nghiệp chịu ảnh hƣởng hội nhập kinh tế quốc tế biến động thị trƣờng đến sản xuất nông nghiệp tạo nhiều thách thức; hình thức liên kết sản xuất lỏng lẻo, hiệu thấp, chƣa tạo động lực để sản xuất phát triển; ngƣời nông dân chạy theo lợi nhuận nên sử dụng qui trình sản xuất chƣa khoa học dẫn đến việc tạo sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, chất lƣợng chí tác động xấu đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng ảnh hƣởng đến môi trƣờng Vấn đề đặt phải tạo đƣợc sản phẩm có chất lƣợng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đem lại nguồn lợi lớn cho ngƣời nông dân nhƣng đảm bảo đƣợc sức khỏe ngƣời tiêu dùng mà không ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng Nông nghiệp ngành phải đáp ứng yêu cầu điều kiện quỹ đất trồng trọt khai thác cạn phải tránh sử dụng loại hóa chất không đảm bảo sức khỏe ngƣời ngƣời tiêu dùng nhƣ ngƣời nông dân Chỉ có PTBV nông nghiệp thỏa mãn đƣợc yêu cầu tất bên liên quan Bởi vì, PTBV phát triển "hài hòa" mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng Khía cạnh môi trƣờng sản xuất nông nghiệp chủ yếu là: bảo vệ môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc xây dựng số hệ thống canh tác bền vững Để hòa chung với xu phát triển nƣớc có hội giúp Tuyên Quang phát huy hết tiềm cách nhanh, mà đảm bảo tính bền vững kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng, từ đề giải pháp phát triển nông nghiệp phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh chọn đề tài: "Phát triển bền vững nông nghiệp từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang" Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước Phát triển bền vững (PTBV) nói chung PTBV nông nghiệp nói riêng mối quan tâm cộng đồng quốc tế, lựa chọn sách phát triển nhiều quốc gia giới nhằm hƣớng đến chuyển đổi mô hình tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng bền vững; gắn liền với trì tăng cƣờng lực cạnh tranh quốc gia; tạo động lực cho tăng trƣởng kinh tế mở rộng hội việc làm Theo định nghĩa sinh thái học nông nghiệp bền vững giáo sƣ Stephen R Gliessman nông nghiệp bền vững có nghĩa “một hệ thống có liên quan tác động tới trình sản xuất lương thực thực phẩm, nuôi trồng làm cân tính ổn định môi trường, tính phù hợp xã hội, tính khả thi kinh tế nhân tố, chiều rộng lẫn chiều sâu (tức nhiều đối tượng tham gia nhiều hệ tham gia)” Nói cách đơn giản, nông nghiệp bền vững chuỗi sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, trồng, vật nuôi ngƣời sản xuất sử dụng kỹ thuật nông nghiệp giúp bảo vệ môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng, đồng thời đối xử tốt với vật nuôi Nông nghiệp bền vững giúp có nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe mà không làm ảnh hƣởng xấu đến hệ sau Điều cốt lõi làm nên nông nghiệp bền vững tìm đƣợc cân nhu cầu sản xuất lƣơng thực thực phẩm việc bảo tồn hệ sinh thái môi trƣờng Đồng thời nông nghiệp bền vững thúc đẩy ổn định kinh tế cho nông dân, giúp ngƣời nông dân có chất lƣợng sống tốt Bởi vì, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế giới, mà có tới 40% dân số giới làm việc ngành (Faostat 2011), việc đảm bảo PTBV nông nghiệp đảm bảo an ninh lƣơng thực vấn đề cấp thiết quốc gia Định nghĩa FAO PTBV nông nghiệp việc quản lý, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên định hướng thay đổi công nghệ, thể chế để đảm bảo đạt tiếp tục thỏa mãn nhu cầu cho hệ tương lai phát triển vậy, bảo tồn đất, nước, thực vật, nguồn gen động vật, môi trường không xuống cấp, phù hợp mặt kỹ thuật, hiệu kinh tế xã hội chấp nhận Về cần thiết phải PTBV nông nghiệp, Hội nghị năm 1992 Liên Hiệp Quốc Môi trƣờng Phát triển (UNCED) thƣờng đƣợc gọi Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro Kế hoạch hành động dành chƣơng để nói sản xuất nông nghiệp bền vững phát triển nông thôn, nêu rõ "điều chỉnh lớn cần thiết sách nông nghiệp, môi trường kinh tế vĩ mô, cấp quốc gia quốc tế, nước phát triển nước phát triển, tạo điều kiện cho nông nghiệp bền vững phát triển nông thôn” Việc PTBV nông nghiệp phải đảm bảo mục tiêu sau đây: Duy trì tăng suất sản phẩm nông nghiệp đảm bảo việc cung cấp lƣơng thực cho tảng bền vững; giảm thiểu tác động tiêu sinh an toàn thực phẩm Đây động lực hội để nông nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng PTBV nông nghiệp Xu hướng phát triển khoa học công nghệ Áp dụng công nghệ tiên tiến gen, kiểm soát sâu bệnh bệnh dịch, tăng cƣờng vi chất cho thực phẩm, quản lý sau thu hoạch, quản lý chuỗi cung ứng, sử dụng phụ phẩm chất thải nông nghiệp, quản lý nƣớc chất dinh dƣỡng có nghiên cứu đột phá, phù hợp với điều kiện Việt Nam Công nghệ thông tin ngày trở nên phổ biến, hỗ trợ cho sản xuất tiếp thị, quảng bá sản phẩm hiệu Nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quan nhà nƣớc, quan liên quốc gia thực hiện, khối tƣ nhân có vai trò ngày quan trọng việc chuyển giao, áp dụng nhân rộng khoa học công nghệ Việt Nam có hội khai thác sử dụng kết khoa học công nghệ thông qua việc thực sách khuyến khích đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ nƣớc đối tác công tƣ 3.1.2 Bối cảnh nƣớc Kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới Nền kinh tế Việt Nam kinh tế hội nhập sâu vào kinh giới thông qua tham gia mạng sản xuất toàn cầu, giá trị gia tăng nhƣ chuỗi giá trị toàn cầu có nông nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi lớn nhƣ chuỗi cà phê, chuỗi cao su, chuỗi điều, chuỗi gạo Điều tạo hội thuận lợi thách thức cho Việt Nam nhƣ cho địa phƣơng nhƣ Tuyên Quang; hội nhập sâu vào kinh tế giới từ có hội tham gia vào phân công lao động quốc tế, nâng cao giá trị gia tăng ngành sản xuất, tạo nhiều sản phẩm đẻ xuất để hòa nhập với kinh tế giới Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi xong chậm sau tình trạng suy thoái năm 2009 dƣới tác động khủng hoảng toàn cầu Điều tạo điều kiện cho kinh tế tỉnh khai thác tiềm năng, phát huy lợi so sánh có chuyển sang phát huy lợi cạnh tranh để bƣớc cải thiện lợi vùng Đồng thời tiết kiệm nguồn lực nhờ giảm đƣợc chi phí so sánh, tăng sức mạnh cạnh tranh nhờ ƣu riêng biệt địa phƣơng 69 Mặt khác Việt Nam năm tới thúc đẩy trình đổi tăng trƣởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, tính bền vững Tăng hàm lƣợng khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế tri thức tiết kiệm tài nguyên, lƣợng khai thác tối đa mạnh khoa học, công nghệ Phát triển theo chiều sâu tất ngành kinh tế có nông nghiệp phải phát triển theo định hƣớng để góp phần thúc đẩy kinh tế nói chung nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang nói riêng Kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng biến động thị trường quốc tế tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nước từ nhân tố như: - Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp: Việt Nam phải đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến thời tiết, khí hậu Về dài hạn, cấu sản xuất bị ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu tác động đến nông nghiệp ngày tăng Về ngắn hạn, tăng rủi ro gắn với sâu hại dịch bệnh Định hƣớng tái cấu nhằm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trở nên linh hoạt hơn, tăng cƣờng sức chống chịu với thời tiết tác động biến đổi khí hậu việc nâng cao hiệu biện pháp canh tác công nghệ giảm thiểu rủi ro, thiên tai - Việc thực cam kết nông nghiệp gia nhập tổ chức quốc tế khu vực: Gia nhập WTO, TPP, AEC, quy định chung, Việt Nam phải cam kết số quy định khác nhƣ: bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu; mức thuế mà Việt Nam cam kết cao phải từ bỏ quyền sử dụng biện pháp tự vệ đặc biệt nông nghiệp (trong nƣớc thành viên khác giữ quyền đó) Chính sách bảo hộ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phải điều chỉnh theo lộ trình cam kết hội nhập quốc tế, làm gia tăng khó khăn nhiều ngành sản xuất, làm cho chi phí sản xuất tăng lên khó cạnh tranh đƣợc với hàng hóa nông sản nƣớc có điều kiện sản xuất tốt Nƣớc ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải 70 gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế xã hội 3.2 Quan điểm phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang Trên sở tiếp cận từ xuất phát điểm nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang, từ tiềm phát triển ngành nông nghiệp tỉnh, từ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc nhu cầu phát triển nhanh để xây dựng nông nghiệp tỉnh theo hƣớng PTBV Để tỉnh Tuyên Quang PTBV nông nghiệp phải dựa vào số quan điểm nhƣ sau: Thứ nhất, Ƣu tiên chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hƣớng thâm canh, sản xuất hàng hóa tập trung, chuyên canh gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển công nghiệp chế biến, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung đƣợc hình thành nhƣ vùng cam 5.000ha, vùng ch 8.700ha, vùng mía 11.000ha, vùng nguyên liệu giấy gần 130.000ha Thứ hai, để chuyển từ nông nghiệp truyền thống sử dụng nhiều tài nguyên nhƣ đất, nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng, hệ sinh thái sang nông nghiệp PTBV tránh sử dụng phân bón thuốc trừ sâu tổng hợp, giảm tối đa ô nhiễm không khí, đất nƣớc, tối ƣu sức khỏe cộng đồng trình lâu dài phải có lộ trình kế hoạch theo giai đoạn cụ thể Thứ ba, chuyển dịch từ nông nghiệp truyền thống sang PTBV nông nghiệp phải đƣợc coi cách mạng để đặt dấu ấn cho hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh; đƣợc thể qua tâm toàn thể cán bộ, nhân dân tỉnh Thứ tư, huy động sức mạnh toàn hệ thống trị từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã, quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành địa phƣơng mà phải phát huy tối đa vai trò, vị trí hộ nông dân gắn với hệ thống chế biến, phân phối tiêu thụ sản phẩm Thứ năm, thực mục tiêu PTBV nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang phải có sách quán đồng từ giống, vốn, khoa học kỹ thuật, quản lý chất lƣợng, sở vật chất đến đầu sản phẩm 71 Thứ sáu, PTBV nông nghiệp phải đảm bảo an ninh lƣơng thực cho tỉnh, nhƣng phải đổi tƣ an ninh lƣơng thực; không giữ an ninh lƣơng thực giá 3.3 Giải pháp thực định hướng phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang 3.3.1 Giải pháp xây dựng vùng chuyên canh Nông nghiệp Tuyên Quang chuyển dần sang sản xuất hàng hóa với hƣớng lựa chọn số loại cây, có ƣu phù hợp với tiểu vùng khí hậu, sinh thái đặc thù tỉnh để phát triển thành vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến dịch vụ thƣơng mại Trƣớc hết tỉnh Tuyên Quang hoàn thành sớm quy hoạch sử dụng đất, vùng chuyên canh chè, mía, cam, lạc, nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến giấy, bột giấy chế biến gỗ; quy hoạch chăn nuôi, thủy sản… Đồng thời, tỉnh có nhiều chế, sách khuyến khích, hỗ trợ ngƣời dân phát triển sản xuất hàng hóa tập trung Nghị HĐND tỉnh khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa, khuyến khích phát triển trang trại Cùng với đó, “4 nhà” vào cuộc, ngƣời nông dân thực làm chủ mảnh đất mình, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị, bƣớc khẳng định thƣơng hiệu nông sản Tuyên Quang Các nhà máy chế biến nông, lâm sản đồng hành ngƣời nông dân, đƣa tiến khoa học- kỹ thuật vào thâm canh trồng, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa không ngừng nâng cao Chính sách khuyến khích hỗ trợ tỉnh đƣợc áp dụng cụ thể cho “3 cây, con”, bao gồm: Cây ch đặc sản (Shan Tuyết, Kim Tuyến, Phúc Vân Tiên), mía, cam sành; trâu cá đặc sản (cá chiên, cá lăng chấm, cá bỗng, cá dầm xanh, cá anh vũ cá tầm) Quy hoạch vùng sản xuất tập trung sở pháp lý cho việc phát triển vùng hàng hóa, chỗ dựa cho ngƣời nông dân sử dụng đất đai Bên cạnh cần có chế hỗ trợ phát triển đồng nhƣ: cho vay vốn (dài hạn, trung hạn, mức lãi suất phù hợp) hộ ngh o thời gian sinh trƣởng trồng; đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật phù hợp; hỗ trợ quảng bá, xúc tiến đầu tƣ, tiêu thụ sản phẩm Gắn quy hoạch sản xuất với xây dựng nông thôn mới, hạn chế rủi ro đầu 72 cho sản phẩm nông nghiệp tránh tình trạng đƣợc mùa giá, đƣợc giá mùa điều kiện đủ để vùng sản xuất hàng hóa phát triển Đến nay, tỉnh Tuyên Quang hình thành đƣợc vùng sản xuất hàng hóa tập trung, gồm vùng chuyên canh cam 5.000ha, ch 8.700ha, mía 11.000ha, lạc 4.300 ha, gần 130.000 rừng trồng nguyên liệu Một số nhà máy chế biến nông, lâm sản có quy mô lớn đƣợc xây dựng mới, số nhà máy đƣợc mở rộng quy mô nâng cấp công nghệ nhƣ nhà máy bột giấy giấy An Hòa, nhà máy giấy tráng phấn cao cấp; nhà máy chế biến ch , nhà máy đƣờng 3.3.2 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản nông nghiệp, sử dụng giống có suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh, có giá trị cao phù hợp với điều kiện Tuyên Quang Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất giống trồng nhƣ công nghệ “Vi ghép đỉnh sinh trưởng”, phƣơng pháp nuôi cấy mô để sản xuất giống ăn quả; bƣớc đƣa giống trồng biến đổi gen, có suất, chất lƣợng tốt, sức chống chịu cao vào sản xuất thử nghiệm địa bàn tỉnh Ứng dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn; biện pháp canh tác đất dốc theo phƣơng thức nông - lâm kết hợp; gieo thẳng, mật độ đảm bảo biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) thâm canh lúa; Xây dựng mô hình mẫu tổ chức đạo nhân diện rộng mô hình áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất để đẩy nhanh tiến trình sản xuất hàng hoá tăng giá trị sản xuất đất nông nghiệp, nhƣ mô hình sản xuất lúa chất lƣợng cao hàng hoá; mô hình trồng ăn đặc sản an toàn theo hƣớng VietGAP (cam sành, bƣởi, ); mô hình sản xuất chuối hàng hóa; mô hình thâm canh đậu tƣơng; lạc giống mới; mô hình sản xuất rau an toàn; mô hình sản xuất ch an toàn, ch sạch; mô hình trồng mía nguyên liệu có tƣới cho vùng đồi, mô hình nuôi giống cá đặc sản Ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, để chuyển đổi cấu trồng vùng núi cao Thay trồng truyền thống nhƣ: ngô, sắn khu vực vùng núi cao có hiệu thấp, tổn hại tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc 73 đem lại hiệu kinh tế cao mà bảo vệ đƣợc tài nguyên đất, lại thích ứng đƣợc với tình trạng thiếu nƣớc vùng núi cao; sử dụng chế phẩm vi sinh vật, chế phẩm sinh học để bảo quản nông sản sau thu hoạch 3.3.3 Giải pháp phát triển thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại Xây dựng hệ thống đảm bảo quản lý thị trƣờng để ngƣời tiêu dùng phân biệt sản phẩm hay sản phẩm không nhƣ gắn nhãn sinh thái; xây dựng kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp nhƣ hỗ trợ ngƣời sản xuất, hợp tác xã đăng ký nhãn hiệu, quan quản lý chức tăng cƣờng kiểm dịch để kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp trƣớc đƣa thị trƣờng; Xây dựng chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, vùng sản xuất đặc sản để tổ chức thu mua tạo điều kiện cho hộ gia đình phát triển sản xuất ổn định Xây dựng kênh thị trƣờng thông qua phƣơng thức hội chợ, tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến thƣơng mại, liên doanh, thiết kế lô gô, in tờ rơi quảng cáo, quảng bá sản phẩm nông nghiệp phƣơng tiện thông tin đại chúng, xây dựng điểm kinh doanh sản phẩm nông nghiệp chợ; hỗ trợ ngƣời sản xuất tiếp cận với nhà hàng bếp ăn tập thể công ty, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh, doanh nghiệp có bếp ăn tập thể lớn khu công nghiệp hợp đồng cung cấp nguyên liệu vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn Nhất liên kết với hệ thống siêu thị bán lẻ (BigC, FiviMart, ) tỉnh thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nhằm chủ động tiêu thụ, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Vấn đề “thực hành nông nghiệp tốt” theo tiêu chuẩn GlobalGAP hay VietGAP để phát triển nông nghiệp cách bền vững, xây dựng thƣơng hiệu, tìm kiếm thị trƣờng giá bán tốt cho sản phẩm nông nghiệp cần đƣợc trọng Nhƣng để đảm bảo cho thƣơng hiệu giữ đƣợc uy tín, chất lƣợng sản phẩm tham gia thị trƣờng từ công tác quản lý, xúc tiến thƣơng mại, quảng bá sản phẩm ý thức ngƣời nông dân tham gia xây dựng thƣơng hiệu 74 Có sách khuyến khích tạo môi trƣờng thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm tham gia vào việc tiêu thụ nông sản nói chung, sản phẩm trồng trọt nói riêng Thực sách phát triển, hợp tác liên kết sản xuất kinh doanh nông nghiệp gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn sở chế biến, doanh nghiệp với hộ nông dân Nâng cao nhận thức cho ngƣời dân đợt tập huấn, tuyên truyền PTBV nông nghiệp Qua ngƣời nông dân nhận thức rõ tầm quan trọng việc PTBV nông nghiệp việc đảm bảo qui trình sản xuất chất lƣợng sản phẩm có vai trò định nông nghiệp sản xuất hàng hóa, từ nâng cao suất hiệu lao động cho ngƣời nông dân Ngƣời tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm nông nghiệp có chất lƣợng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3.3.4 Giải pháp tăng cƣờng thể chế, sách * Chính sách đất đai: - Cần thực tốt việc quy hoạch, quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, cần mở rộng diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp - Có sách thực “dồn điền, đổi thửa” để đẩy nhanh việc tích tụ ruộng đất phục vụ cho chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi * Chính sách đầu tƣ: - Tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn - Có sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ phát triển sản xuất - Triển khai thực tốt sách tín dụng nhằm giúp ngƣời dân, thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn vay - Khuyến khích đầu tƣ mô hình kinh tế mang lại hiệu cao đặc biệt mô hình hợp tác xã, trang trại * Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ: - Hoàn thành kế hoạch giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất, đất cho đồng bào dân tộc thiểu số - Tiếp tục thực giao rừng, khoán quản lý, bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng bản, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ 75 - Kiểm tra, đánh giá quỹ đất, tăng cƣờng quản lý, sử dụng đất công ty lâm nghiệp nhà nƣớc Kiên thu hồi số diện tích chƣa sử dụng sử dụng hiệu quả, không mục đích, giao lại cho quyền địa phƣơng để cấp cho hộ dân thiếu đất sản xuất - Cần tập trung vào sách hỗ trợ hộ dân tộc đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo trực tiếp cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo chỗ Tiếp tục cho hộ nghèo vùng khó khăn vay vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ƣu đãi thông qua ngân hành sách xã hội - Thực tốt đào tạo cán bộ, bồi dƣỡng cán công chức xã ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số thời gian đến 3.3.5 Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trƣờng chất thải nông nghiệp Để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, cấp, ngành địa phƣơng tỉnh phải triển khai thực nhiều biện pháp nhƣ: Tổ chức tập huấn cho cán kỹ thuật, dự báo cáo viên BVTV cấp sở sử dụng thuốc BVTV, quản lý dịch hại tổng hợp lúa rau màu Đẩy mạnh tuyên truyền, hƣớng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép thu gom, xử lý cách bao bì thuốc BVTV sau sử dụng; xây dựng mô hình trình diễn sử dụng thuốc BVTV góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nông dân sản xuất theo hƣớng nông nghiệp sinh thái bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Xây dựng mô hình thu gom rác thải sinh hoạt gắn với thu gom bao bì loại thuốc BVTV sử dụng địa phƣơng, bƣớc khắc phục thói quen xả thải phế phẩm nông nghiệp bừa bãi Để ngăn chặn, hạn chế việc đốt rơm, rạ sau thu hoạch, triển khai số mô hình đƣợc nghiên cứu nhƣ: sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm, rạ, phụ phẩm ruộng để trả lại lƣợng mùn, chất hữu cho đất; mô hình trồng khoai tây đất hai lúa phƣơng pháp phủ rơm, rạ… Về công tác bảo vệ môi trƣờng (BVMT) chăn nuôi, ngành chức thƣờng xuyên phối hợp với xã, thị trấn tổ chức đánh giá trạng, tác động ô nhiễm môi trƣờng phát triển kinh tế - xã hội có biện pháp xử lý sở chăn nuôi gây ô nhiễm; đồng thời vận động ngƣời dân đầu tƣ 76 nguồn lực để xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học nhƣ nuôi lợn đệm lót sinh thái, sử dụng công nghệ khí sinh học biogas để xử lý chất thải, giảm ô nhiễm, nâng cao hiệu chăn nuôi; phổ biến rộng rãi việc sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất thải chăn nuôi để giảm mùi hôi thối, diệt khuẩn có hại tăng khả phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi Đối với nuôi trồng thủy sản, cần dựa điều tra chất đất, chất nƣớc vùng địa bàn quản lý để có quy định đối tƣợng nuôi, hình thức nuôi phù hợp Nhân rộng mô hình trồng trọt, chăn nuôi nuôi thủy sản theo quy trình VietGAP Để bảo vệ môi trƣờng bền vững, không bị ảnh hƣởng nặng lạm dụng thuốc hoá học sản xuất nông nghiệp, cần tiến hành đồng biện pháp tất khâu quy trình sản xuất Đối với ngành trồng trọt, cần ứng dụng rộng rãi công nghệ IPM (công nghệ phòng trừ dịch hại tổng hợp) phòng trừ sâu bệnh hại trồng Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất Kiểm soát chặt chẽ việc lƣu hành sử dụng loại thuốc BVTV danh mục cho phép Sau phun thuốc phải bảo đảm thời gian cách ly đƣợc thu hoạch sản phẩm Để giảm bớt ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, cấp, ngành cần phối hợp với địa phƣơng tiếp tục thực công tác quy hoạch tổng thể cho vùng nuôi, đƣa trang trại khỏi khu dân cƣ 3.3.6 Giải pháp phát triển nông nghiệp đảm bảo hài hòa lợi ích bên tham gia liên kết Gần đây, việc liên kết doanh nghiệp - nông dân dần hình thành từ mô hình sản xuất, cho thấy tác động hiệu mặt kinh tế xã hội Trong liên kết doanh nghiệp tiêu thụ đƣợc coi đầu tàu, tác nhân điều phối hoạt động liên kết Việc hài hòa lợi ích hai tác nhân chuỗi sản xuất: nông dân doanh nghiệp quan trọng, qua liên kết nông dân nâng cao đƣợc thu nhập đơn vị diện tích, công ty cung ứng yếu tố đầu vào cho ngành nông nghiệp nhƣ phân bón, giống thông qua việc ký kết hợp đồng với nông 77 dân với khối lƣợng lớn, góp phần để công ty kinh doanh ổn định Qua thực tế cho thấy để phát huy mức cao mô hình liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, cần xác định đúng, đủ hài hòa lợi ích bên liên quan chuỗi liên kết làm sở để phát triển sản xuất Đây vấn đề mấu chốt để hình thành phát triển chuỗi cung ứng nông sản điều kiện Một vấn đề khác cần đƣợc quan tâm vai trò khâu lƣu thông, thu gom nguyên liệu phải đƣợc trọng Đây cầu nối hữu hiệu ngƣời sản xuất doanh nghiệp chế biến, xuất nông sản Bên cạnh đó, không nhắc tới động lực, nguồn vốn tín dụng ngân hàng, thiếu yếu tố chuỗi liên kết chắn thiếu lực hoạt động, thành công Để xây dựng triển khai chuỗi liên kết cung ứng nông sản, cần xây dựng chiến lƣợc dài hạn để PTBV mối tƣơng quan lợi ích doanh nghiệp với ngƣời sản xuất Từ chiến lƣợc này, xây dựng hệ thống sách đồng khả thi, bao gồm vấn đề nhƣ quy mô sản xuất, đầu tƣ sở hạ tầng, áp dụng khoa học công nghệ, khuyến nông hình thành đƣợc mô hình liên kết, chuỗi giá trị nông sản bền vững Tuy nhiên, đến mối liên kết doanh nghiệp nông dân lỏng lẻo, không gắn kết đƣợc lợi ích trách nhiệm bên; chƣa tạo đƣợc đầu mối tập trung, tin cậy hỗ trợ nông dân thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, mô hình liên kết nhà chƣa đem lại kết nhƣ mong muốn 78 KẾT LUẬN Nông nghiệp bền vững thúc đẩy phát triển xã hội, bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu sử dụng loại hóa chất, thuốc BVTV, giúp thực phẩm hơn, tƣơi đầy đủ dinh dƣỡng Điều quan trọng PTBV nông nghiệp tham gia kết hợp từ nhiều bên, nhiều thành phần khác xã hội, từ ngƣời nông dân, nhà bán lẻ, ngƣời tiêu dùng, chuyên gia nghiên cứu, nhà hoạch định sách Mỗi nhóm đóng vai trò thiết yếu tranh tổng thể, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, đóng góp vào phát triển bền vững cộng đồng Qua thực tiễn đánh giá khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trƣờng thấy tỉnh Tuyên Quang năm qua kinh tế tăng trƣởng tƣơng đối toàn diện, hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội, chăm lo đời sống nhân dân Tuy nhiên, kinh tế phát triển chƣa ổn định bền vững, quy mô nhỏ, sản xuất hàng hóa phát triển chƣa mạnh, sức cạnh tranh thấp, nhiều mặt hàng chƣa có thƣơng hiệu Để tăng cƣờng lực, nâng cao nhận thức trách nhiệm PTBV cho cấp quyền địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng trực tiếp đạo phƣơng án phát triển kinh tế-xã hội sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích địa phƣơng, hiểu rõ tác động mặt môi trƣờng dự án phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp thích hợp để quy hoạch kế hoạch hóa PTBV địa phƣơng Các xã, huyện phải phát huy lợi để phát triển, tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trƣờng nƣớc Tỉnh tiếp tục thúc đẩy quy hoạch vùng chuyên canh, vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát huy vai trò đầu tàu tăng trƣởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện đầu tƣ thích đáng cho xã vùng sâu, xa nhiều khó khăn Điều chỉnh lại cấu ngành, qui hoạch ƣu tiên đầu tƣ cho loại cây, mạnh vƣợt trội, đặc biệt phải tăng nhanh tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp Cần xây dựng chƣơng trình PTBV sở phân tích tiềm tự nhiên, nguồn nhân lực, lợi 79 so sánh khó khăn phát triển, phân tích thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng Tóm lại, xu hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu nhƣ với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù đẩy mạnh PTBV nông nghiệp hƣớng phát triển phù hợp Thêm vào đó, để phát triển nông nghiệp có lợi cạnh tranh nhằm PTBV định hƣớng cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao xây dựng thƣơng hiệu nông sản, đặc biệt nông nghiệp Đây hai định hƣớng giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho nông sản nhằm góp phần nâng cao doanh thu sản xuất nông nghiệp thu nhập cho bà nông dân cách bền vững Xin trích dẫn lời ông Sha Zukang, Tổng thƣ ký Hội nghị Rio+ 20 cho lời kết: "Phát triển bền vững lựa chọn! Đó đường cho phép tất nhân loại chia sẻ sống tươm tất hành tinh Rio+ 20 cung cấp cho hệ hội để lựa chọn đường này" 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2006), Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam”, Nghiên cứu tổng kết số mô hình phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao dộng Xã hội, Hà Nội Nông Quốc Chinh-chủ biên (2011), Giáo dục bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Sinh Cúc (2003 ), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Phan Huy Đƣờng (2008), Hội nhập quốc tế với phát triển bền vững, kỷ yếu hội thảo Kinh tế quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trƣơng Quang Học (2008), Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục nghiên cứu khoa học Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận thực tiễn Việt Nam”, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển ĐHQGHN, Hà Nội Trƣơng Quang Học (2013), 20 năm phát triển bền vững Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trƣơng Quang Học (2011), Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2012), Tăng trưởng xanh cho người: Con đường hướng tới Phát triển bền vững, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo phát triển Thế giới 2006: Công Phát triển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển Thế giới 2008: Tăng cường nông nghiệp cho Phát triển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 11 Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang (2000), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 12 Bùi Tất Thắng, Lƣu Đức Hải, Trần Hồng Quang (2014), Hướng tới kinh tế phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 13 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Thủ tƣớng phủ (2008), Quyết định số 100/QĐ-TTg Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 15 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 2426/QĐ-TTg Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025 16 Thủ tƣớng phủ (2012), Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt nông lâm nghiệp thủy sản 17 Tỉnh Ủy Tuyên Quang (2016), Nghị BCH Đảng Bộ tỉnh (khóa XVI) Về phát triển nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2016-2020 18 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2010, 2011, 2012, 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 UBND tỉnh Tuyên Quang (2007), Quyết định số 397/QĐ-UBND ngày 16/10/2007 việc ban hành định hướng phát triển bền vững tỉnh Tuyên Quang 20 UBND tỉnh Tuyên Quang (2010), Quyết định số 1059/QĐ-UBND ngày 17/8/2010 việc phê đề tài phát triển bền vững với việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 21 UBND tỉnh Tuyên Quang (2014), Quyết định số 535/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 việc phê duyệt qui hoạch phát triển trồng trọt tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030 22 UBND tỉnh Tuyên Quang (2015), Quyết định số 208/QĐ-UBND ngày 14/7/2015 việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 23 UBND tỉnh Tuyên Quang (2015), Quyết định số 210/QĐ-UBND ngày 17/7/2015 việc hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 82 24 UBND tỉnh Tuyên Quang (2016), Thông báo số 09/TB-UBND ngày 2/2/2016 kết điều tra hộ nghèo, cận nghèo thời điểm tháng 01/2016 địa bàn tỉnh Tuyên Quang (theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020) 83

Ngày đăng: 10/10/2016, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006), Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện chương trình nghị sự 21 quốc gia Việt Nam”, Nghiên cứu tổng kết một số mô hình phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Lao dộng Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện chương trình nghị sự 21 quốc gia Việt Nam”, Nghiên cứu tổng kết một số mô hình phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
Nhà XB: Nxb Lao dộng Xã hội
Năm: 2006
2. Nông Quốc Chinh-chủ biên (2011), Giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nông Quốc Chinh-chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2011
3. Nguyễn Sinh Cúc (2003 ), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Nhà XB: Nxb Thống kê
6. Trương Quang Học (2013), 20 năm phát triển bền vững ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 năm phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Trương Quang Học
Năm: 2013
7. Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XX
Tác giả: Trương Quang Học
Năm: 2011
8. Ngân hàng Thế giới (2012), Tăng trưởng xanh cho mọi người: Con đường hướng tới Phát triển bền vững, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng xanh cho mọi người: Con đường hướng tới Phát triển bền vững
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
9. Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo phát triển Thế giới 2006: Công bằng và Phát triển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thế giới (2005), "Báo cáo phát triển Thế giới 2006: Công bằng và Phát triển
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
10. Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển Thế giới 2008: Tăng cường nông nghiệp cho Phát triển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Thế giới 2008: Tăng cường nông nghiệp cho Phát triển
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2007
12. Bùi Tất Thắng, Lưu Đức Hải, Trần Hồng Quang (2014), Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững
Tác giả: Bùi Tất Thắng, Lưu Đức Hải, Trần Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2014
13. Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Thảo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
14. Thủ tướng chính phủ (2008), Quyết định số 100/QĐ-TTg về Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng chính phủ (2008)
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2008
18. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2010, 2011, 2012, 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2010, 2011, 2012, 2013
Nhà XB: Nxb Thống kê
19. UBND tỉnh Tuyên Quang (2007), Quyết định số 397/QĐ-UBND ngày 16/10/2007 về việc ban hành định hướng phát triển bền vững tỉnh Tuyên Quang 20. UBND tỉnh Tuyên Quang (2010), Quyết định số 1059/QĐ-UBND ngày 17/8/2010 về việc phê đề tài phát triển bền vững với việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Tuyên Quang (2007), "Quyết định số 397/QĐ-UBND ngày 16/10/2007 về việc ban hành định hướng phát triển bền vững tỉnh Tuyên Quang 20. " UBND tỉnh Tuyên Quang (2010)
Tác giả: UBND tỉnh Tuyên Quang (2007), Quyết định số 397/QĐ-UBND ngày 16/10/2007 về việc ban hành định hướng phát triển bền vững tỉnh Tuyên Quang 20. UBND tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2010
11. Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Tuyên Quang (2000), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 Khác
15. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2426/QĐ-TTg về Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025 Khác
16. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt trong nông lâm nghiệp và thủy sản Khác
17. Tỉnh Ủy Tuyên Quang (2016), Nghị quyết BCH Đảng Bộ tỉnh (khóa XVI) Về phát triển nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2016-2020 Khác
21. UBND tỉnh Tuyên Quang (2014), Quyết định số 535/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 về việc phê duyệt qui hoạch phát triển trồng trọt tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w