1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP

25 542 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Nội dung

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: - Là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau (Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, năm 1987) - Là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). (Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững )  Như vậy, phát triển bền vững là một khái niệm về sự phát triển mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại nhưng vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển đáp ứng nhu cầu trong tương lai. Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội, là một lựa chọn mang tính chiến lược và là mục tiêu hướng tới mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm. Mỗi quốc gia sẽ dựa vào những đặc điểm riêng của mình để hoạch định chiến lược phát triển bền vững sao cho phù hợp nhất với quốc gia đó. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN: Là một quá trình phức hợp bao gồm: • Tính bền vững của chuỗi lương thực • Tính bền vững trong sử dụng tài nguyên đất và nước về không gian và thời gian • Khả năng tương tác thương mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn để đảm bảo cuộc sống đủ, an ninh lương thực trong vùng và giữa các vùng.  Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn là tất yếu vì: - Quan điểm bền vững về sinh thái ngày càng được quan tâm và coi trọng trong nông nghiệp. - Cùng với nông nghiệp, phát triển nông thôn bền vững là chủ đề ngày càng được các quốc gia quan tâm. Phát triển nông thôn là lĩnh vực đa ngành, đặt trong mối quan hệ phức tạp giữa xã hội, tài nguyên thiên nhiên và môi trường bền vững. - Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giúp các quốc gia sớm đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), bởi vì nó có mối liên kết chặt chẽ với các mục tiêu này, cụ thể là xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC GIA NÔNG NGHIỆP: - Là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội - Là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích luỹ ban đầu cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước NÔNG THÔN: ₋ Nông thôn là địa bàn sinh sống chủ yếu của hộ gia đình nông dân, có chức năng quan trọng là sản xuất và cung ứng nông sản cho xã hội. ₋ Nông thôn là môi trường sống của đa số nhân dân, nơi bảo tồn và phát triển các truyền thống văn hóa dân tộc. NÔNG DÂN: ₋ Là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất khẩu nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho nền kinh tế; tạo việc làm và thu nhập cho đa số người nông dân. CHỦ TRƯƠNG KHÁI QUÁT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Đ I H I VIẠ Ộ (1986 – 1990) Đ I M I KINH T , T P TRUNG S C NG I, S C C A VÀO VI C TH C HI N Ổ Ớ Ế Ậ Ứ ƯỜ Ứ Ủ Ệ Ự Ệ CHO Đ C BA CH NG TRÌNH M C TIÊU V L NG TH C - TH C PH M, ƯỢ ƯƠ Ụ Ề ƯƠ Ự Ự Ẩ HÀNG TIÊU DÙNG VÀ HÀNG XU T KH U.Ấ Ẩ Đ I H I VIIẠ Ộ (1991 – 1995) Đ I H I VIIIẠ Ộ (1996 – 2000) Đ I H I IXẠ Ộ (2001 – 2005) PHÁT TRI N NÔNG, LÂM, NG NGHI P G N V I CÔNG NGHI P CH BI N, Ể Ư Ệ Ắ Ớ Ệ Ế Ế PHÁT TRI N TOÀN DI N KINH T NÔNG THÔN VÀ XÂY D NG NÔNG Ể Ệ Ế Ự THÔN. TH C HI N CÔNG NGHI P HOÁ, HI N Đ I HOÁ NÔNG NGHI P, NÔNG Ự Ệ Ệ Ệ Ạ Ệ THÔN VÀ XÂY D NG NÔNG THÔN M I, Đ A NÔNG NGHI P VÀ KINH T Ự Ớ Ư Ệ Ế NÔNG THÔN LÊN S N XU T L N.Ả Ấ Ớ CHÚ TR NG ĐI N KHÍ HOÁ NÔNG THÔN, PHÁT TRI N M NH CÔNG Ọ Ệ Ở Ể Ạ NGHI P CH BI N G N V I VÙNG NGUYÊN LI U, C KHÍ PH C V NÔNG Ệ Ế Ế Ắ Ớ Ệ Ơ Ụ Ụ NGHI P, CÔNG NGHI P GIA CÔNG VÀ D CH V ; LIÊN K T NÔNG NGHI P Ệ Ệ Ị Ụ Ế Ệ - CÔNG NGHI P - D CH V TRÊN T NG Đ A BÀN VÀ TRONG C N C.Ệ Ị Ụ Ừ Ị Ả ƯỚ CHỦ TRƯƠNG KHÁI QUÁT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY TI P T C KH NG Đ NH NH NG QUAN ĐI M, M C TIÊU, NHI M V VÀ GI I Ế Ụ Ẳ Ị Ữ Ể Ụ Ệ Ụ Ả PHÁP XÂY D NG N N NÔNG NGHI P TOÀN DI N THEO H NG HI N Ự Ề Ệ Ệ ƯỚ Ệ Đ I, B N V NG, S N XU T HÀNG HÓA L N, CÓ NĂNG SU T, CH T Ạ Ề Ữ Ả Ấ Ớ Ấ Ấ L NG, HI U QU .ƯỢ Ệ Ả Đ I H I XẠ Ộ (2006 – 2010) Đ I H I XIẠ Ộ (2011 – 2015) TI P T C NÂNG CAO NĂNG L C LÃNH Đ O VÀ S C CHI N Đ U C A Ế Ụ Ự Ạ Ứ Ế Ấ Ủ Đ NG, PHÁT HUY S C M NH TOÀN DÂN T C, Đ Y M NH TOÀN DI N Ả Ứ Ạ Ộ Ẩ Ạ Ệ CÔNG CU C Đ I M I, T O N N T NG Đ Đ N NĂM 2020 N C TA C Ộ Ổ Ớ Ạ Ề Ả Ể Ế ƯỚ Ơ B N TR THÀNH N C CÔNG NGHI P THEO H NG HI N Đ I.Ả Ở ƯỚ Ệ ƯỚ Ệ Ạ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 Đ M B O AN NINH L NG TH C, PHÁT TRI N NÔNG NGHI P, NÔNG Ả Ả ƯƠ Ự Ể Ệ THÔN B N V NG.Ề Ữ Đ M B O AN NINH L NG TH C TR ÊN C S B O V 3,8 TRI U HECTA DI N TÍCH Đ T LÚA, Đ M B O NGU N CUNG L NG TH C, NHU C U Ả Ả ƯƠ Ự Ơ Ở Ả Ệ Ệ Ệ Ấ Ả Ả Ồ ƯƠ Ự Ầ DINH D NG VÀ KH NĂNG TI P C N L NG TH C C A NG I DÂN THEO K T LU N C A B CHÍNH TR VÀ NGH QUY T C A CHÍNH PH .ƯỠ Ả Ế Ậ ƯƠ Ự Ủ ƯỜ Ế Ậ Ủ Ộ Ị Ị Ế Ủ Ủ CHUY N D CH C C U NÔNG NGHI P VÀ NÔNG THÔN THEO H NG CÔNG NGHI P HÓA, PHÁT HUY TH M NH C A T NG VÙNG; PHÁT Ể Ị Ơ Ấ Ệ ƯỚ Ệ Ế Ạ Ủ Ừ TRI N S N XU T NÔNG S N HÀNG HÓA CÓ CH T L NG VÀ HI U QU ; G N S N XU T V I TH TR NG TRONG N C VÀ TH TR NG QU C Ể Ả Ấ Ả Ấ ƯỢ Ệ Ả Ắ Ả Ấ Ớ Ị ƯỜ ƯỚ Ị ƯỜ Ố T NH M NÂNG CAO HI U QU S D NG TÀI NGUYÊN;C I THI N Đ I S NG C A NÔNG DÂN; PHÁT TR I N B N V NG CÁC LÀNG NGH . Đ Y Ế Ằ Ệ Ả Ử Ụ Ả Ệ Ờ Ố Ủ Ể Ề Ữ Ề Ẩ NHANH ÁP D NG TI N B KHOA H C, K THU T VÀ CÔNG NGH TRONG S N XU T, CH BI N, B O QU N, Đ C BI T LÀ NG D NG CÔNG Ụ Ế Ộ Ọ Ỹ Ậ Ệ Ả Ấ Ế Ế Ả Ả Ặ Ệ Ứ Ụ NGH SINH H C Đ T O NHI U GI NG CÂY TR NG, V T NUÔI VÀ QUY TRÌNH S N XU T Đ T NĂNG SU T, CH T L NG CAO. ĐI U CH NH, B Ệ Ọ Ể Ạ Ề Ố Ồ Ậ Ả Ấ Ạ Ấ Ấ ƯỢ Ề Ỉ Ổ SUNG QUY HO CH PHÁT TRI N NÔNG, LÂM, NG NGHI P TRONG T NG VÙNG KINH T VÀ LIÊN VÙNG THEO H NG PHÁT TRI N B N V NGẠ Ể Ư Ệ Ừ Ế ƯỚ Ể Ề Ữ PHÁT TRI N NÔNG THÔN B N V NG PH I BAO G M 4 QUÁ TRÌNH: CÔNG NGHI P HÓA, HI N Đ I HÓA; ĐÔ TH HÓA; KI M SOÁT DÂN S ; B O Ể Ề Ữ Ả Ồ Ệ Ệ Ạ Ị Ể Ố Ả V MÔI TR NG SINH THÁI. CHÚ TR NG Đ U T XÂY D NG K T C U H T NG K THU T VÀ NÂNG CAO CH T L NG CU C S NG C A Ệ ƯỜ Ọ Ầ Ư Ự Ế Ấ Ạ Ầ Ỹ Ậ Ấ ƯỢ Ộ Ố Ủ NG I DÂN NÔ NG THÔN XÉT TRÊN CÁC KHÍA C NH KINH T , VĂN HÓA, XÃ H I, MÔI TR NG VÀ DÂN CH . ƯỜ Ạ Ế Ộ ƯỜ Ủ ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VI BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế Việt Nam càng trở nên khó khăn. Việt Nam đã không thực hiện được mục tiêu đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng. NỘI DUNG CHỦ YẾU: - Đại hội đã đánh giá những thành tựu những khó khăn của Việt Nam do cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội tạo ra. Những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương, chính sách lớn về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của nhũng sai lầm đó, đặc biệt sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan là khuynh hướng trong buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối nguyên tắc của Đảng đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừa hữu khuynh. Ý NGHĨA: - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi mới toàn diện đất nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Những chủ trương, chính sách mới đã gợi mở, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giải phóng năng lực sản xuất của xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất. ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VII BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII diễn ra trong bối cảnh đất nước đang thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam VI và đạt được những thắng lợi bước đầu, được nhân dân và quốc tế ủng hộ. Tình hình quốc tế và trong nước lúc bấy giờ có nhiều biến chuyển, nhất là sự sụp đổ của khối Đông Âu và cuộc khủng hỏang trầm trọng của Liên Xô. NỘI DUNG CHỦ YẾU: - Đại hội đã tổng kết đánh giá việc thực hiện đừơng lối đổi mới của đại hội VI, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được: khắc phục khó khăn, yếu kém mắc phải trong bước đầu đổi mới; ngăn ngừa những lệch lạc phát sinh trong quá trình đó; điều chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên. Ý NGHĨA: - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi mới toàn diện đất nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Những chủ trương, chính sách mới đã gợi mở, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giải phóng năng lực sản xuất của xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất. ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VIII BỐI CẢNH LỊCH SỬ: - Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII diễn ra trong bối cảnh đất nước đã trải qua việc thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam VI hơn 10 năm và đạt được những thắng lợi to lớn, được nhân dân và quốc tế ủng hộ. NỘI DUNG CHỦ YẾU: - Đại hội đã tổng kết đánh giá 10 năm thực hiện đừơng lối đổi mới của đại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội 7, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên. Ý NGHĨA: - Phát triển kinh tế vẫn giữ được nhịp độ cao, những mục tiêu chủ yếu của kế họach hòan thành vượt mức. Tổng sản phẩm trong nước tăng 7% /năm. Công nghiệp tăng 13,5% /năm. Cơ cấu kinh tế thay đổi, tỉ trọng công nghiệp tăng lên 36.6% và tỉ trọng nông nghiệp giảm còn 24.3% - Kinh tế đối ngọai phát triển. xuất khẩu đạt 51.6 tỉ USD. Nhập khẩu 61 tỉ USD. Có quan hệ buôn bán với hơn 140 nước. nhà nước mở rộng quyền xúât nhập khẩu cho tư nhân. Vốn đầu tư nước ngòai tăng, đạt trên 40 tỉ USD. Bắt đầu đầu tư sang các nước khác. - Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển. 100% tỉnh thành đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục, xóa xong nạn mù chữ.thu nhập quốc dân tăng và giải quyết được nạn đói. - Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại được mở rộng. [...]... TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN 1 Tăng trưởng kinh tế nông nghiệp cao và liên tục trong nhiều năm, bảo đảm phát triển ổn định kinh tế đất nước 2 Đời sống kinh tế, xã hội nông thôn có nhiều cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm 3 Văn Hoá xã hội nông thôn Việt biến đổi theo hướng tích cực THÀNH TỰU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐÃ... được bảo tồn phát triển NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT • Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, thiếu quy hoạch, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp • • Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm • Đời sống vật chất của người dân nông thôn còn thấp, chênh lệch giàu- nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh... quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; nâng cao sức mạnh của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí thức thành nền tảng bền vững bảo đảm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa theo định hướng XHCN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN MỤC TIÊU... dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại hoá, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài - Thứ ba, xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, ... 2008 2009 2010 2011 2012 THÀNH TỰU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN Là một trong ba nước dẫn đầu về xuất khẩu gạo 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 10 7.7 6.5 Ấn Độ Việt Nam Thái Lan THÀNH TỰU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN Giá trị xuất khẩu của các mặt hàng nông sản như cà phê, cao su, hạt điều, thuỷ sản, chế biến gỗ ngày càng cao... trưởng nông lâm thuỷ sản đạt 3,5-4%/ năm, duy trì diện tích đất trồng lúa đủ bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài; kết hợp nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn gấp 2,5 lần so với hiện nay; lao động nông nghiệp còn khoảng 30% trong tổng lực lượng lao động, tỷ lệ nông động nông thôn... hộ hợp lý đối với nông sản trên cơ sở tuân thủ các quy định của WTO • Nhà nước rà soát chính sách để nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để nông dân, các doanh nghiệp nông nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn • Xây dựng các đô thị ngay bên trong nông thôn để tạo điều kiện cho người nông dân tăng được thu nhập và có động lực ở lại sản xuất nông nghiệp ... lũ khác QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN PHÁT TRI ỂN NÔNG NGHI ỆP TOÀN DI ỆN THEO H ƯỚNG HI ỆN Đ ẠI, HI ỆU QU Ả B ỀN V ỮNG TRÊN C Ơ S Ở PHÁT HUY NH ỮNG L ỢI TH Ế C ỦA N ỀN NÔ NG NGHI ỆP NHI ỆT Đ ỚI G ẮN V ỚI GI ẢI Q UY ẾT T ỐT CÁC V ẤN Đ Ề NÔ NG D ÂN, NÔ NG THÔN XÂY D ỰNG, PHÁT HUY VAI TRÒ C ỦA GIAI C ẤP NÔ NG DÂN, CH Ủ TH Ể C ỦA QUÁ TRÌNH P HÁT TRI ỂN NÔ NG NGHI ỆP, NÔNG THÔ N XÂY D ỰNG... tổng kết đánh giá, kiểm điểm 15 năm thực hiện đừơng lối đổi mới của đại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội 8, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên trong thời đại mới Ý NGHĨA: - Phát triển kinh tế vẫn giữ được nhịp độ cao, những mục tiêu... bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN MỤC TIÊU: - Thứ nhất: nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn, hài hoà giữa các vùng, đặc biệt tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị giữ vai trò làm chủ nông thôn mới . vùng.  Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn là tất yếu vì: - Quan điểm bền vững về sinh thái ngày càng được quan tâm và coi trọng trong nông nghiệp. - Cùng với nông nghiệp, phát triển nông. ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: - Là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của. chiến lược phát triển bền vững sao cho phù hợp nhất với quốc gia đó. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN: Là một quá trình phức hợp bao gồm: • Tính bền vững của

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w