Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giớib, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn Nông nghiệp giúp phát triển thị trường nội địa, nông nghiệp còn mang lại ngu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 2:
1.Lê Thị Diệu Ánh
2 Nguyễn T Quỳnh Trâm
3.Lê Thị Cẩm
4.Nguyễn Thị Ngọc Hân 5.Nguyễn Đỗ Hoàng Thu
6.Vũ Duy Phương
7.Khưu Phan Mỹ Ngân
8.Nguyễn Ngọc Hoàng 9.Đào Ngọc Diễm
10.Nguyễn X Phương Thủy
11.Đinh Châu Tân Thảo
12.Phan Nguyễn Đức Quyên 13.Võ Bùi Việt Ngân 14.Hoàng Thị Minh Loan 15.Lê Minh Tiến 16.Lê Thị Đăng Khoa 17.Phan Thị Mai
18.Vũ Quang Huy 19.Mã Mỹ Hui 20.Lý XuânChinh 21.Nguyễn T K Mỹ Phương
ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
CHỦ ĐỀ:
GVHD: TRƯƠNG THÙY MINH
LỚP : VB18BKN01 BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
Trang 3ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
Trang 4 Thất bại từ những hậu quả trong quá trình kinh tế( từ thập nhiên 1970), do chạy theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế;
Sử dụng quá mức nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái và môi trường sinh sống;
Sự bất bình đẳng của các nước và trong từng nước tăng trưởng nhanh;
Vi phạm truyền thống văn hóa và các vấn đề khác
Nền nông nghiệp cần phải có một chiến lược, một bước đi vững chắc Vì vậy câu hỏi đặt ra: “phát triển bền
vững” là gì?
Trang 5G KHÁ
I NIỆ
M V
À NHẬ
N THỨ
C M
ỚI VỀ PHÁT TRIỂ
N NÔN
G
NGHIỆ
P, NÔN
G THÔN
•
NHỮN
G KHÁ
I NIỆ
M V
À NHẬ
N THỨ
C M
ỚI VỀ PHÁT TRIỂ
N NÔN
G
NGHIỆ
P, NÔN
G THÔN
Phần I P IỆ GH G N ÔN N N RIỂ T T HÁ Ề P G V ẢN Đ ỦA G C ƠN HƯ Ủ C CH M, IỂ Đ AN QU •
NÔNG THÔN
•
QUAN ĐIỂ
M, CH
Ủ CHƯƠN
G CỦA ĐẢN
G V
Ề PHÁ
T TRIỂ
N NÔN
G NGHIỆ
P
NÔNG THÔN
Phần II
•THÀN
H TỰU V
À HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌN
H THỰ
C HIỆ
N CHỦ TRƯƠN
G
PHÁ
T TRIỂ
N NÔN
G NGHIỆ
P NÔN
G THÔN
•
THÀN
H TỰU V
À HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌN
H THỰ
C HIỆ
N CHỦ TRƯƠN
G
PHÁ
T TRIỂ
N NÔN
G NGHIỆ
P NÔN
G THÔN
Trang 6NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN.
PHẦN I
Trang 71 Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn
Trang 8Sự xuất hiện của phát triển bền vững
Sự bất bình đẳng của các nước và trong
từng nước tăng nhanh
Vi phạm khía cạnh quyền con người và
truyền thống văn hóa
Sử dụng quá mức nguồn tài nguyên,
môi trường sinh thái, môi trường sinh
sống
Thành lập hội đồng thế giới
về môi trường
Đưa ra khái niệm về phát triển bền vững
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro
Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới
về Phát triển bền vững tổ chức
ở Johannesburg
1 Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.
a, Phát triển bền vững
Trang 91 Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.
a, Phát triển bền vững Phát triển bền vững thể hiện qua
Phát triển bền vững
Phát triển bền vững
Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
Phát triển nhanh và an toàn, chất lượng.
Phát triển xã hội nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm.
Bảo vệ môi trường nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường.
Chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển
xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh
Trang 1003
02
Sự tăng trưởng kinh tế ổn định, thực
hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội
Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên
Bảo vệ và nâng cao được chất lượng
môi trường sống
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của XH loài người, mỗi quốc gia cá đặc điểm riêng của mình và dựa vào nó để đưa ra chiến lược phát triển bền vững sao cho phù hợp nhất với quốc gia đó.
1 Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.
a, Phát triển bền vững
Trang 11 Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thoả mãn được các yêu cầu của thế hệ hiện nay, mà không giảm khả năng
ấy đối với các thế hệ mai sau
Xây dựng nền nông nghiệp bền vững là việc làm cấp thiết và là xu hướng tất yếu của tiến trình phát triển.
Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 ở Johannesburg( cộng hòa Nam Phi), gồm 166 nước
tham gia đã hòa chỉnh khái niệm PTBV và tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững
1 Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.
b Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
Trang 12Chuỗi lương thực
Bền vững của chuỗi lương thực.
Xã hội – thương mại
Khả năng tương tác thương mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn
để đảm bảo cuộc sống đầy đủ, an ninh lương thực trong vùng và giữa các vùng
Quá trình đa chiều
Quá trình đa chiều
Tài nguyên
Tính bền vững trong sử dụng tài nguyên đất và nước về không gian và thời gian.
1 Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.
b, Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
Trang 13Mục tiêu của phát triển bền vững
1 Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.
b, Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
Nội dung cơ bản trong chương 14 của chương trình nghị sự 21:
Đấu tranh với nghèo đói
Xây dựng mô hình bền vững
Bảo vệ nâng cao sức khỏe của con người
Trang 141 Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.
b Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
Cuối cùng là sự yêu cầu về sự kết hợp trong việc tra quyết định về sự phát triển bền vững cần phải bảo đảm phối hợp giữa môi trường và phát triển để có những lựa chọn phát triển có hiệu quả về mặt kinh tế có trách nhiệm về mặt xã hội và đúng đắn về mặt môi trường
Trang 152 Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới
a Mục đích của phát triển bền vững nông thôn.
Sự phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khu vực nông thôn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước
Trang 162 Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới
b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn
Nông nghiệp giúp phát triển thị trường nội địa, nông nghiệp còn mang lại nguồn ngoại tệ và nguồn nhân lực cho nền kinh tế;
Quan điểm bền vững về sinh thái được coi là nhận thức mới trong phát triển nông nghiệp Trên quan điểm này, vai trò của môi trường sinh thái trong phát triển nông nghiệp, nông thôn được làm nổi bật;
Phát triển nông thôn bền vững đang trở thành chủ đề ngày càng được các quốc gia quan tâm Phát triển nông thôn là lĩnh vực đa ngành, đặt trong mối quan hệ phức tạp giữa XH, tài nguyên thiên nhiên và môi trường bền vững;
Phát triển nông nghiệp bền vững có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển nông thôn bền vững;
Phát triển NN và NT bền vững giúp các quốc gia sớm đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), bởi vì nó có mối liên kết chặt chẽ với các mục tiêu này, cụ thể là xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng của cả xã hội;
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp;
Trang 172 Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới.
b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn.
Trang 18Nông thôn thường bao quát, trải dài theo không gian và thời gian của một quốc gia; nó gắn liền với lịch sử phát triển của quốc gia đó.
Nông thôn là nơi sinh sống, hoạt động của những người chủ yếu làm nghề nông;
Nông thôn luôn có sự phân tán và không đồng đều giữa các vùng.
Kết cấu hạ tầng vùng nông thôn thường kém hơn so với
đô thị.
Hoạt động sản xuất đặc trưng và tiêu biểu ở vùng nông thôn
là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn.
Nông thôn có bản sắc văn hoá, có truyền thống,
có quan hệ xã hội mang tính đặc thù của cộng đồng theo phong tục của từng dân tộc, theo thiết chế của các dòng
họ, luôn được xác định và lưu giữ lâu dài.
2 Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới.
b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn.
Trang 19 Sự đa dạng hoá các ngành, nghề của kinh tế nông thôn như nêu
trên đây đã dẫn tới sự đa dạng hoá nghề nghiệp của những người
dân nông thôn
2 Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới.
b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn.
Quá trình dịch chuyển lao động này là tất yếu và chắc chắn tiếp
tục diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới
Điều này đã khuyến khích sự tham gia của người dân nông thôn vào việc hoạch định và thực thi các kế hoạch, chương trình, chính sách phát triển, góp phần làm cho “cách tiếp cận có sự tham gia” (PA) dần dần trở thành một thông lệ ngày càng phổ biến trên phạm vi toàn thế giới.
Trang 20Hiện đại hoá kỹ thuật sản xuất,
có nghĩa là ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp
Hiện đại hoá phương thức sản xuất,
có nghĩa là chuyển nông nghiệp từ sản xuất cá thể tự cung tự cấp sang sản xuất xã hội quy mô lớn, có tính chuyên nghiệp hoá cao
Hiện đại hoá công cụ sản xuất nông
nghiệp, có nghĩa là sử dụng một cách
rộng rãi thiết bị cơ giới để thay thế sức
người, gia súc và công cụ sản xuất truyền
thống
2 Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới.
b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn.
Trang 212 Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới.
c, Mục đích của phát triển bền vững nông thôn.
Cách mạng KH-CN, nhất là công nghệ sinh học, đã có tác
động sâu rộng đến nông nghiệp
Công nghệ sinh học ngày nay có một nội dung rất quan trọng là
sử dụng các kiến thức truyền thống và công nghệ hiện đại nhằm làm thay đổi vật chất gen trong thực vật, động vật, vi sinh vật và tạo ra các sản phẩm mới hội quy mô lớn, có tính chuyên nghiệp hoá cao
Kỹ thuật tạp giao vô tính
Kích thích sinh trưởng
Trang 222 Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn trên thế giới.
c, Mục đích của phát triển bền vững nông thôn.
Sự ra đời của các sản phẩm biến đổi gen là nguyên nhân làm dấy lên các
cuộc tranh cãi dai dẳng về việc ứng dụng loại công nghệ mới này
Từ những lý luận và những thành tựu trên là cơ sở rất quan trọng trong nhận thức và hoạch định đường lối chính sách đối với
sự phát triển nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay.
Những vấn đề được nhiều người quan tâm là ảnh hưởng của các sản phẩm
biến đổi gen đến sức khoẻ con người
Tác động của việc ứng dụng công nghệ sinh học đến môi trường sinh thái
Trang 23QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN.
PHẦN II:
Trang 241 Vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong chiến lược phát triển quốc gia.
Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân;
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế;
Nông thôn sản xuất và cung ứng nông sản cho xã hội, cung cấp nguồn nhân lực cho nền kinh tế;
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở vị trí chiến lược quan trọng;
Xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ
và phát triển đô thị
Trang 25Nhấn mạnh vai trò hàng đầu của nông nghiệp
Đưa nông nghiệp trở thành nền nông nghiệp sản xuất
hàng hóa xã hội chủ nghĩa
Không được tách rời nông nghiệp với công nghiệp, tập
trung phát triển nông nghiệp
Những chủ trương, chính sách mới
đã gợi mở, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giải phóng năng lực sản xuất của xã hội, mở đường cho phát triển sản xuất
2 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Đại hội VI (1986): Đại hội của
đổi mới
Trang 262 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Trang 27 Đề ra Nghị quyết về “tiếp tục đổi
mới và phát triển KT- XH nông
thôn”
Phát triển nông nghiệp, xây dựng
nông thôn giàu mạnh văn minh theo
định hướng XHCN.
Coi phát triển NN, NT là nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hàng đầu.
Chỉ rõ thời cơ và nguy cơ, xác định nhiệm vụ đẩy tới một bước CNH, HĐH.
Nhấn mạnh phải quan tâm đến CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Khẳng định nhiệm vụ cấp bách CNH, HĐH NN, NT ở nước ta.
Trang 282 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Trang 29 Nghị quyết 6 của Bộ Chính trị Khóa VIII
Coi trọng thực hiện CNH, HĐH trong phát triển nông nghiệp và
xây dựng nông thôn, đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản
xuất lớn;
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
Phát huy lợi thế của từng vùng và cả nước, áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ;
Phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Chỉ thị số 36- CT/TW
“Phát triển bền vững”
Trang 302 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Đại hội IX
“Ban hành định hướng chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam theo quyết định 153/QĐ-TTg ngày 17/8//2004 để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện cam kết
quốc tế ”
Trang 312 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Hội nghị Trung ương 5 khóa IX
Thứ hai : về phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững
Thứ ba : Về chế độ sở hữu và hình thức sở hữu trong nông nghiệp và kinh
tế nông thôn
Thứ tư : Về quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Trang 322 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Hội nghị TW 7 khóa IX
Hội nghị ra nghị quyết về “ tiếp tục đổi mới chính sách,
pháp luật về đất đai trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nước”.
Hội nghị TW 9 khóa IX
Đẩy mạnh thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN,
NT theo hướng tạo ra các vùng sản xuất hàng hóa tập trung chuyên canh, thâm canh.
Áp dụng tiến bộ KH và CN mới.
Trang 332 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Đại hội X
Tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Chỉ rõ định hướng phát triển kinh tế
Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân
Trang 342 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Nghị quyết 26-NQ/TƯ
“Khẳng định những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững”
Điểm mới:
Tập trung giải quyết cơ bản và đồng bộ cả ba vấn đề Nông Nghiệp, Nông Dân và Nông Thôn
Xác định rõ mối quan hệ hữu cơ giữa CNH, HĐH đất nước với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Quan hệ khăng khít giữa Nông Nghiệp, Nông Dân và Nông Thôn xác định vị trí, vai trò mỗi thành tố
Trang 352 Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Đại hội XI
Tiếp tục khẳng định quan điểm phát triển nhanh gắn liền với phát triển
bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược phát triển KT- XH giai
đoạn 2011-2020
Tiếp tục hoàn thiện quan điểm chỉ đạo thực hiện mục tiêu phát triển
NN, ND và NT trong giai đoạn mới
Phát huy vai trò của nông dân hiện nay
Nhận xét
Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển NN, NT thời kì mới được bổ sung và phát triển trên
cơ sở bám sát thực tiễn cuộc sống và tiếp cận những nhận thức mới về phát triển bền vững NN,
NT trên thế giới
Tư duy lãnh đạo của Đảng thay đổi qua mỗi thời kỳ
Trang 363 Mục tiêu, quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Mục tiêu
tổng quát
Thứ nhất: nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn,
hài hòa giữa các vùng
Thứ hai: xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại hóa,
bền vững, sản xuất hàng hóa lớn
Thứ ba: xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội hiện
đại
Trang 37Mục tiêu cụ thể đến năm 2020
3 Mục tiêu, quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Tốc độ tăng trưởng nông lâm thủy sản đạt 3.5 –
4%/năm, duy trì diện tích đất trồng lúa đủ đảm bảo
vững chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và
lâu dài; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng KT- XH
nông thôn
Kết hợp nông nghiệp với CN, DV và ngành nghề nông thôn, giải
quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn gấp
2.5 lần so với hiện nay
Trang 38 Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% trong tổng lực lượng lao động, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%, số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%.
Nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn
Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn
chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020
3 Mục tiêu, quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Trang 39Quan điểm
Một là, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng
hiện đại, hiệu quả bền vững trên cơ sở phát huy những lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn
Hai là, xây dựng phát huy vai trò của giai cấp nông dân, chủ thể của
quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn
Ba là, xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân
3 Mục tiêu, quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Trang 404 Nhiệm vụ và giải pháp.
Một là, xây dựng nền nông nghiệp toàn
diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát
triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông
thôn;
Hai là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
nông thôn gắn với phát triển các đô thị;
Ba là, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của dân cư nông
thôn nhất là vùng khó khăn;