Phát triển bền vững công nghiệp tỉnh quảng nam (TT)

27 392 0
Phát triển bền vững công nghiệp tỉnh quảng nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - - NGÔ ANH TUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Trường Sơn TS Nguyễn Thị Thu Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp Đại học Đà Nẵng Vào hồi……….ngày……….tháng………năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững (PTBV) yêu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính phủ ban hành “Định hướng chiến lược PTBV” Đây khung chiến lược để bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân triển khai thực phối hợp hành động Để đảm bảo đạt mục tiêu PTBV đất nước kỷ 21 ngành, lĩnh vực, địa phương có phát triển bền vững công nghiệp (PTBVCN) Ngành công nghiệp (CN) tỉnh Quảng Nam thời gian qua có chuyển biến tích cực đóng góp to lớn phát triển kinh tế - xã hội địa phương Song song với kết đặt nhiều vấn đề đáng quan tâm môi trường khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) bị ô nhiễm; tài nguyên cạn kiện; trình độ nghề nghiệp, nhận thức người lao động hạn chế; đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn; số văn hóa truyền thống dần bị mai mọt biểu thiếu bền vững, phát triển CN chưa đảm bảo cho phát triển xã hội bảo vệ môi trường Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam” để làm luận án nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng qu t: sở nghiên cứu lý thuyết PTBVCN, phân tích thực trạng PTBVCN tỉnh Quảng Nam, đề xuất giải pháp thúc đẩy PTBVCN tỉnh Quảng Nam thời gian tới, nhằm góp phần đẩy nhanh trình CNH, HĐH PTBV đất nước - Mục tiêu cụ thể: (1) Luận giải vấn đề lý luận sản xuất CN, PTBV sở vận dụng, làm rõ nội dung PTBVCN; (2) Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá PTBVCN Trong cần xác định điều kiện cụ thể tiêu chí, tiêu nhằm nâng cao tính trực quan đảm bảo tính khách quan trình PTBVCN; (3) Xác định rõ nhân tố ảnh hưởng đến trình PTBVCN; (4) Nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm quốc gia, địa phương phát triển CN từ rút học kinh nghiệm PTBVCN Việt Nam; (5) Đánh giá thực trạng PTBVCN địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 – 2014; (6) Chỉ hạn chế nguyên nhân dẫn đến thiếu bền vững phát triển CN tỉnh Quảng Nam; (7) Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy PTBVCN tỉnh Quảng Nam thời gian tới Các câu hỏi nghiên cứu: (1) Nội hàm PTBVCN gì? (2) Làm để đánh giá PTBV CN? (3) Ngành CN tỉnh Quảng Nam phát triển bền vững hay chưa? (4) Cần làm để ngành CN tỉnh Quảng Nam PTBV thời gian tới? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến PTBVCN tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: (i) Lý luận PTBVCN; (ii) Đánh giá thực PTBVCN tỉnh Quảng Nam; (ii) Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy PTBVCN tỉnh Quảng Nam thời gian tới - Không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng PTBVCN phạm vi địa bàn tỉnh Quảng Nam - Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp: Thu thập giai đoạn 2006 – 2014; Dữ liệu sơ cấp: Thu thâp liệu khảo sát đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần 200 lao động doanh nghiệp (DN) CN địa bàn tỉnh Quảng Nam vào năm 2015; Các giải pháp nhằm thúc đẩy PTBVCN tỉnh Quảng Nam nghiên cứu đề xuất đến năm 2025 Điểm đóng góp luận án - Những đóng góp học thuật, lý luận: (1) Luận án tổng hợp xây dựng nội dung PTBVCN tập trung vào trụ cột PTBV là: PTBVCN kinh tế; PTBVCN xã hội; PTBVCN môi trường; (2) Luận án xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá PTBVCN Trong xác định ngưỡng giá trị tiêu cần đạt để đảm bảo PTBVCN Hệ thống tiêu bao gồm: (i) tiêu đo lường PTBVCN kinh tế; (ii) tiêu đo lường PTBVCN xã hội; (iii) tiêu đo lường PTBVCN môi trường - Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án: (1) Luận án phân tích thực trạng phát triển CN tỉnh Quảng Nam ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường, nêu kết đạt được, điểm thiếu bền vững, xung đột mặt kinh tế, xã hội, môi trường đồng thời nguyên nhân tồn đó; (2) Luận án xác định quan điểm, đưa định hướng, mục tiêu PTBVCN tỉnh Quảng Nam Trong đề xuất kịch (mô hình) rõ tác động kịch đến PTBVCN tỉnh Quảng Nam Từ luận án lựa chọn kịch phù hợp cho giai đoạn phát triển CN tỉnh Quảng Nam xác định mục tiêu cụ thể cần đạt ngành CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2025; Trên sở luận án đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy PTBVCN tỉnh Quảng Nam thời gian đến, hệ thống giải pháp bao gồm: Hoàn thiện quy hoạch phát triển CN; Thu hút đầu tư phát triển CN nâng cao suất lao động; Phát triển CN hổ trợ; Tăng cường liên kết kinh tế mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm CN; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Xây dựng nhà xã hội tập trung cho công nhân; Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động; Chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường; Thúc đẩy tiêu dùng bền vững phát triển CN; (3) Ngoài luận án có số ý kiến đề xuất với Chính phủ Công thương Bộ, ngành có liên quan việc xây dựng thể chế, ban hành sách nhằm nâng cao hiệu thực trình PTBVCN tỉnh Quảng Nam mà nhiều địa phương khác Ngoài luận án có số ý kiến đề xuất với Chính phủ Công thương Bộ, ngành có liên quan việc xây dựng thể chế, ban hành sách nhằm nâng cao hiệu thực trình PTBVCN tỉnh Quảng Nam mà nhiều địa phương khác Kết cấu luận án Bố cục luận án: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục luận án gồm có chương Chƣơng 1: Tổng quan công trình nghiên cứu đề tài Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài Chƣơng 3: Lý luận PTBVCN Chƣơng 4: Thực trạng PTBVCN tỉnh Quảng Nam Chƣơng 5: Một số giải pháp thúc đẩy PTBVCN tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.1.1 C c công trình liên quan đến phát triển bền vững 1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững công nghiệp 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2.1 C c công trình liên quan đến phát triển bền vững 1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững công nghiệp 1.2 Những kết luận rút từ tài liệu nghiên cứu 1.2.1 Một số nội dung kế thừa để làm sở xây dựng đề tài (1) Một số nội dung, quan niệm liên quan đến PTBV; (2) Nội dung, hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá giải pháp sách nhằm đảm bảo cho PTBVCN; (3) Nội dung PTBVCN phạm vi địa phương; (4) Những phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận khoa học 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài (1) Chưa có công trình nghiên cứu nội dung PTBVCN cách đầy đủ, tập trung vào mặt trụ cột PTBV như: PTBVCN kinh tế, PTBVCN xã hội PTBVCN môi trường; (2) Chưa có hệ thống tiêu chí, tiêu hoàn chỉnh dùng để đánh giá PTBVCN; (3) Chưa có nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng PTBVCN tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Kế hoạch nghiên cứu đề tài 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phân tích nghiên cứu văn bản, tài liệu, công trình nghiên cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu PTBV, PTBVCN Tổng hợp liên kết khía cạnh, phận thông tin phân tích để đúc kết lý thuyết cách đầy đủ sâu sắc PTBV, PTBVCN - Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định chất vấn đề nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng - Phương ph p phân tích thống kê: sử dụng để tổng hợp liệu nhằm phân tích nội dung chủ yếu đề tài, phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút nhận xét, đánh giá mang tính khái quát cao làm bật nội dung luận án - Phương ph p phân tích hệ thống: phương pháp nghiên cứu xem xét thực tiễn để rút kết luận đánh giá thực tiễn cách khoa học PTBVCN - Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị bảng thống kê, tổng hợp tiêu số tuyệt đối số tương đối từ đưa nhận định mô tả thực trạng PTBVCN - Phương ph p phân tích so s nh: sử dụng để đánh giá thực trạng, so sánh số qua năm, so sánh chéo với kết nghiên cứu nước, so sánh với mục tiêu đặt ra, so sánh điều kiện kết thực trình PTBVCN - Phương pháp xây dựng tiêu chí, tiêu đo lường PTBVCN: sở tổng hợp, tham chiếu tiêu chí, tiêu đánh giá liên quan đến phát triển CN, CNH, PTBV, PTBVCN luận án đề xuất hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá PTBVCN xác định rõ yêu cầu, ngưỡng giá trị bền vững tiêu 2.3 Dữ liệu nghiên cứu 2.3.1 Dữ liệu thứ cấp Về số liệu thứ cấp thu thập từ niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, đề án, chương trình dự án, tài liệu khoa học công bố ngành, quan Thống kê, Kế hoạch Đầu tư, Công Thương; Bảo hiểm xã hội, Lao động – Thương binh Xã hội, Ban quản lý KCN, Ban quan lý KKTM Chu Lai… 2.3.2 Dữ liệu sơ cấp Để thu thập số liệu sơ cấp luận án tiến hành điều tra đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần lao động DN CN địa bàn tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP 3.1 Khái niệm, đặc trƣng tính chất sản xuất công nghiệp 3.1.1 Khái niệm công nghiệp CN bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, tách đối tượng lao động khỏi thiên nhiên, hoạt động chế biến tài nguyên có từ khai thác, làm thay đổi hoàn toàn chất nguyên liệu ban đầu để biến chúng thành sản phẩm tương ứng nguồn nguyên liệu để sản xuất sản phẩm khác phục vụ nhu cầu đa dạng người cuối hoạt động sữa chữa đảm bảo tiết kiệm cải vật chất, vừa điều kiện đảm bảo trình sản xuất ngành diễn bình thường an toàn 3.1.2 Đặc trưng tính chất sản xuất công nghiệp (1) Sản xuất CN có khả thực tập trung hoá, chuyên môn hóa hợp tác hoá cao; (2) CN có mức tiêu thụ nguồn lực đầu vào lớn (3) CN có khả đổi công nghệ tương đối nhanh; (4) CN có khả phân bố vùng lãnh thổ; (5) Sản xuất CN liền với phát thải lớn (6) Sản xuất CN nơi nảy sinh nhiều vấn đề trực tiếp liên quan đến kinh tế - xã hội - môi truờng; đến lợi ích kinh tế nhiều bên: Chủ DN Người lao động - Dân địa phương sống gần nơi DN đóng - Nhà nuớc 3.2 Phát triển bền vững công nghiệp 3.2.1 Quan điểm chung phát triển bền vững - Quan điểm phát triển bền vững giới: “Phát triển bền vững phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả tiếp cận hệ tương lai” - Quan điểm phát triển bền vững Việt Nam: “Mục tiêu tổng quát PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” 3.2.2 Khái niệm phát triển bền vững công nghiệp PTBVCN hiểu trình phát triển CN ổn định, lâu dài, sở phát triển kinh tế phải đảm bảo giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường trình sản xuất CN diễn 3.2.3 Nội dung phát triển bền vững công nghiệp 3.2.3.1 Nội dung phát triển bền vững công nghiệp kinh tế PTBVCN kinh tế hiểu trình phát triển CN đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, lâu dài đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường liên kết mở rộng thị trường sản xuất, tiêu thụ sản phẩm CN - Nội dung PTBVCN kinh tế: (1) Duy trì tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, lâu dài; (2) Chuyển dịch cấu CN hợp lý; (3) Tăng cường liên kết kinh tế; (4) Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; (5) Nâng cao hiệu kinh tế ngành CN; 3.2.3.2 Nội dung phát triển bền vững công nghiệp xã hội PTBVCN xã hội hiểu phát triển CN gắn liền với giải việc làm, nâng cao thu nhập, tạo môi trường làm việc lành mạnh, an toàn, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động phải có trách nhiệm, vai trò cộng đồng xã hội - Nội dung PTBVCN xã hội: (1) Trách nhiệm DN việc giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động; (2) Trách nhiệm DN việc bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động; (3) Trách nhiệm DN việc bảo đảm an toàn lao động; (4) Trách nhiệm DN cộng đồng 3.2.3.3 Nội dung phát triển bền vững công nghiệp môi trường PTBVCN môi trường hiểu phát triển CN vừa đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vừa bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường xung quanh trình sản xuất CN - Nội dung PTBVCN môi trường: (1) Quy hoạch phát triển ngành CN hợp lý; (2) Đổi nâng cao trình độ công nghệ ngành CN theo hướng sản xuất sạch; (3) Chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường 3.3 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển bền vững công nghiệp 3.3.1 Mục đích việc xây dựng hệ thống tiêu đánh giá PTBVCN 3.3.2 Cơ sở xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá phát triển bền vững công nghiệp 3.3.2 Hệ thống tiêu chí, tiêu tham khảo để xây dựng hệ thống tiêu đánh giá PTBVCN: Bao gồm: 14 tiêu chí 21 tiêu CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM 4.1 Khái quát nhân tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 4.2 Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 4.2.1 Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp kinh tế 4.2.1.1 Tăng trưởng VA CN (1) Tốc độ tăng trưởng VA công nghiệp: liên tục tăng với tốc độ trung bình 17,8%/năm Đến năm 2013, 2014 tốc độ tăng trưởng VA CN tỉnh giảm xuống 7,87%, 7,57% Xét phân ngành: ngành chế biến, chế tạo có tốc độ tăng trưởng ổn định so với ngành khác, trung bình tăng 17,55%/năm; ngành khai khoáng có tốc độ tăng trưởng trung bình 10,95%/năm; Ngành sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt có tốc độ tăng trưởng trung bình 32,09%/năm (2) Tỷ lệ VA/GO công nghiệp: có xu hướng giảm dần, đến năm 2014 đạt khoảng 31,78% Qua cho thấy ngành CN tỉnh phát triển theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng kém, chi phí trung gian tăng cao, sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng thấp Xét phân ngành: ngành khai khoáng có tỷ lệ VA/GO bình quân cao 47,30%; Kế tiếp ngành sản xất, phân phối điện nước khí đốt bình quân 32,94%; Thấp ngành chế biến chế tạo có tỷ lệ bình quân 30,98%; 4.2.1.2 Cơ cấu nội ngành công nghiệp Ngành chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao CN bình quân 85,20% có xu hướng giảm; tỷ trọng ngành khai khoáng ngành sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt chiếm tỷ trọng thấp (lần lượt bình quân 3,21 8,28) 4.2.1.3 Đóng góp công nghiệp vào GDP Tỷ lệ đóng góp công nghiệp vào GDP: liên tục gia tăng giai đoạn vừa qua (ngoại trừ năm 2013), đến năm 2014 ngành CN vượt qua ngành NN, XD để trở thành ngành kinh tế có tỷ lệ đóng góp vào GDP xấp xỉ đứng thứ sau ngành DV với tỷ lệ đóng góp 38,99% Xét phân ngành: ngành chế biến, chế tạo có tỷ lệ đóng góp vào GDP cao so với ngành khác CN lên đến 34,41% (2014); 11 Ngành khai khoáng ngành sản xuất, phân phối điện nước khí đốt có tỷ lệ đóng góp vào GDP thấp 2,81% 1,77% 4.2.1.4 Hiệu tăng trưởng công nghiệp (1) Năng suất lao động công nghiệp: liên tục tăng với tốc độ trung bình 10,94%/năm, đến năm 2014 suất lao động CN lên đến 53,886 triệu đồng tăng cao so với năm 2006 đến 30,406 triệu đồng Xét phân ngành: Năng suất lao động ngành chế biến, chế tạo liên tục tăng qua năm, đến 2014 lên đến 54,521 triệu đồng; Năng suất lao động ngành khai khoáng bị giảm dần, đến năm 2014 45,468 triệu đồng; Năng suất lao động ngành sản xuất phân phối điện, nước, khí đốt qua năm thiếu ổn định, đến năm 2014 đạt 52,511 triệu đồng (2) Tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng công nghiệp: thấp bình quân giai đoạn mức 6,34% Tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng CN bắt đầu cải thiện vào năm 2012, 2013, 2014 Xét phân ngành: ngành chế biến, chế tạo có tỷ lệ đóng góp TFP bình quân 4,59%, lại ngành khác CN có giá trị tỷ lệ âm 4.2.1.5 Xuất công nghiệp Giá trị hàng hóa CN chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất địa bàn thời gian qua, bình quân chiếm 80,72% tổng giá trị kim ngạch xuất địa bàn, đó: Hàng khoáng sản chiếm 11,86%, hàng chế biến, chế tạo chiếm lên đến 68,86% 4.2.2 Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp xã hội 4.2.2.1 Cơ cấu lao động công nghiệp Tỷ lệ lao động CN có xu hướng tăng nhiên chậm chưa có dịch chuyển, đến năm 2014 tỷ lệ lao động CN đạt khoảng 11,34% tổng số lao động ngành kinh tế thấp so với ngành khác địa bàn Trong đó: tập trung chủ yếu ngành chế biến, chế tạo chiếm tỷ lệ 9,89%; ngành khai khoáng sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt chiếm tỷ lệ thấp 0,61% 0,84% Phát triển CN góp phần giải công ăn việc làm cho lao động nữ địa bàn 12 4.2.2.2 Lao động công nghiệp qua đào tạo Tỷ lệ lao động công nghiệp qua đào tạo: có xu hướng tăng dần, đến năm 2014 tỷ lệ đạt 17,70%, đó: số lao động CN đào tạo trình độ cao chiếm tỷ lệ 4,52% (trong đó: đại học 4,426%, thạc sĩ 0,089%, tiến sĩ 0,003%), lại chủ yếu lao động đào tạo trình độ trung bình, thấp chiếm tỷ 13,17% (trong đó: tháng 2,064%, sơ cấp nghề 4,120%, nghề dài hạn 0,55%, trung cấp 2,63%, cao đẳng nghề 3,819%) Xét phân ngành: Ngành sản xuất phân phối điện, nước khí đốt có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao lên đến 58,95%; Kế tiếp ngành khai khoáng có tỷ lệ 32,2%; Thấp ngành chế biến, chế tạo với tỷ lệ 13,312% 4.2.2.3 Thu nhập lao động công nghiệp Thu nhập bình quân lao động CN trung bình tăng 17,20%/năm, đến năm 2014 thu nhập bình quân lao động CN lên đến 4,774 triệu đồng/tháng trở thành ngành kinh tế có mức thu nhập bình quân lao động cao địa bàn Xét phân ngành: Thu nhập bình quân lao động ngành khai khoáng có tốc độ tăng nhanh thiếu ổn định, đến năm 2014 đạt mức 8,961 triệu đồng/tháng, cao CN; Thu nhập bình quân lao động ngành sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt đến năm 2014 đạt mức 5,856 triệu đồng/tháng; Thu nhập bình quân lao động ngành chế biến, chế tạo đến năm 2014 đạt mức 4,425 triệu đồng/tháng, thấp CN 4.2.2.4 An sinh xã hội lao động công nghiệp Trước tình hình khó khăn để đảm bảo an sinh xã hội cho lao động CN trước mắt DN CN cần phải thực đầy đủ sách pháp luật quy định BHXH, BHYT, BHTN Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội tỉnh, tỷ lệ lao động DN CN đóng BHXH, BHTN, BHYT thấp gia tăng chậm, đến năm 2014 tỷ lệ đạt 33,66%; 33,12%; 33,66% Xét phân ngành: đến năm 2014, ngành sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt có tỷ lệ lao động đóng BHXH 45,52%, BHTN 41,78%, BHYT 45,52%, cao CN; ngành chế biến, chế tạo có tỷ lệ lao động đóng BHXH 33,12%, BHTN 32,84%, BHYT 33,12%; Và thấp ngành khai khoáng có tỷ lệ lao động đóng BHXH 26,08%, BHTN 25,73%, BHYT 26,08% 13 4.2.2.5 Đời sống lao động công nghiệp Để đánh giá đời sống lao động CN luận án tiến hành điều tra đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần lao động DN CN kết cho thấy đời sống người lao động thiếu thốn, nghèo nàn, thu nhập chưa thể đảm bảo đời sống cho gia đình họ; lao động phải thuê nhà với mức giá cao, điều kiện không đảm bảo; lao động có trình độ văn hóa, chuyên môn thấp; hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao người lao động nhiều hạn chế 4.2.3 Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp môi trường 4.2.3.1 Sản phẩm công nghệ cao công nghiệp Sản phẩm CN tỉnh chủ yếu sản phẩm thô, sơ cấp, sản phẩm trung gian như: Than đá; Quặng vàng; Đá phiến; Đá xây dựng; Cát tự nhiên; Các phận giày, dép da; Vỏ bào, dăm gỗ; Gạch xây dựng đất sét nung; Tinh bột sắn Một số sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao thiết bị điện, xe có động xuất chiếm tỷ trọng hạn chế, tính đến năm 2014 sản phẩm công nghệ cao chiếm khoảng 38,16% tổng giá trị sản xuất CN 4.2.3.2 Sử dụng hiệu lượng công nghiệp Để đánh giá hiệu sử dụng lượng luận án dựa hệ số đàn hồi lượng theo VA CN Qua phân tích cho thấy ngành CN tỉnh có tốc độ tăng tiêu hao lượng nhanh trung bình 35,24%/năm cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng VA trung bình 17,06%/năm dẫn đến hệ số số đàn hồi lượng theo VA CN có xu hướng tăng nhanh từ tỷ lệ 1,45 lần vào năm 2006 đến năm 2014 tăng lên đến 4,18 lần Xét phân ngành: ngành khai khoáng có hệ số đàn hồi lượng theo VA bình quân 3,32 lần, cao CN; Kế tiếp ngành chế biến, chế tạo có hệ số đàn hồi lượng theo VA bình quân 1,97 lần; Ngành sản xuất phân phối điện, nước, khí đốt có hệ số đàn hồi lượng theo VA khoảng 0,72 lần 4.2.3.3 Xử lý môi trường c c khu công nghiệp (i) Về ô nhiễm nước thải: nguồn nước thải KCN bị ô nhiễm, thông số ô nhiễm cao nhiều lần so với TCVN 24: 2009/BTNMT cho phép; (ii) Về ô nhiễm môi trường không khí: hầu hết KCN có số vượt tiêu chuẩn cho phép từ 14 lần (TCVN 5939: 2005; 2940, 2005), đáng ý KCN Điện Nam – Điện Ngọc, KCN Bắc Chu Lai, KCN khí ô tô Trường Hải, KCN Tam Hiệp; (iii) Về xử lý chất thải rắn CN: việc thu gom chất thải rắn KCN đạt khoảng 70% Hầu hết chất thải rắn lại nằm KCN gây ảnh hưởng đến môi trường 4.2.3.4 Tổ chức không gian lãnh thổ phân bố sản xuất công nghiệp (i) Các sở CN, KCN, CCN hình thành, tập trung chủ yếu theo dọc tuyến quốc lộ 1A, gần điểm du lịch, khu đô thị, dân cư gây sức ép lớn địa phương nơi việc xử lý chất thải CN giải vấn đề xã hội nảy sinh; (ii) Việc lựa chọn địa điểm KCN, CCN chủ yếu tập trung vùng đồng bằng, ven biển nơi có vị trí địa lý, địa hình thuận lợi, có sở hạ tầng phát triển để đầu tư xây dựng, chưa tận dụng, phát huy hết mạnh vốn có tỉnh, địa phương thuộc vùng miền núi trung, trung du với nguồn nhân lực dồi dào, nguồn tài phong phú chưa tận dụng khai thác hiệu quả, nguồn lực bị lãng phí; (iii) Các KCN, CCN địa bàn hình thành, phát triển thiếu đồng Hạ tầng kỹ thuật trong, KCN, CCN chậm hoàn thiện, ảnh hưởng đến thu hút đầu tư; xử lý vấn đề môi trường chưa đảm bảo Hạ tầng xã hội chưa tương ứng với phát triển KCN, CCN 4.3 Đánh giá tính bền vững phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam 4.3.1 Những kết đạt công nghiệp tỉnh Quảng Nam đứng góc độ phát triển bền vững - Về kinh tế: (1) Duy trì nhịp độ tăng trưởng VA liên tục; (2) Giá trị tỷ lệ VA/GO CN tỉnh cao so với mặt CN nước; (3) Ngành chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao CN; (4) Tỷ lệ đóng góp CN vào GDP tỉnh có gia tăng; (5) Năng suất lao động CN tỉnh cải thiện tăng nhanh; (6) Tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng CN tỉnh có cải thiện; (7) Giá trị hàng hóa CN xuất tỉnh tăng trưởng nhanh - Về xã hội: (1) Tỷ trọng CN có xu hướng gia tăng; (2) Thu nhập bình quân lao động CN tỉnh gia tăng với tốc độ nhanh; (3) Tỷ lệ lao động CN tỉnh qua đào tạo cao so với ngành kinh tế khác địa bàn có xu hướng tăng dần; (5) Tỷ lệ lao động CN tỉnh đóng BHXH, BHTN, BHYT liên tục tăng qua năm - Về môi trường: (1) Sản phẩm công nghệ cao xuất 15 CN; (2) Việc quy hoạch KCN, CCN địa bàn hạ tầng có bố trí sở để xây dựng hệ thống xử lý chất thải CN sau này; (3) Tỉnh bắt đầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho 02 KCN lớn địa bàn KCN Điện Nam - Điện Ngọc, KCN Bắc Chu Lai 4.3.2 Những điểm thiếu bền vững phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam - Về kinh tế: (1) Tốc độ tăng trưởng VA CN cao, biểu tăng trưởng nóng đồng thời chưa trì nhịp độ tăng trưởng ổn định ổn định, lâu dài; (2) Giá trị tỷ lệ VA/GO CN tỉnh thấp giảm dần; (3) Cơ cấu nội ngành CN thiếu bền vững, CN thượng nguồn CN hạ nguồn cân đối, ngành CN phụ trợ phát triển, ngành CN kỹ thuật cao, công nghệ tinh xảo hạn chế, nhiều ngành thâm dụng tài nguyên, có tác; (4) Tỷ lệ đóng góp CN vào GDP tỉnh thấp; (5) Năng suất lao động CN tỉnh mức thấp; (6) Tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng CN tỉnh thiếu ổn định tính chung cho giai đoạn hạn chế; (7) Hàng hóa CN xuất tỉnh chủ yếu sản phẩm khai khoáng thô, sản phẩm gia công, lắp ráp giản đơn có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, thiếu sức cạnh tranh thị trường quốc tế - Về xã hội: (1) Tỷ lệ lao động CN tỉnh thấp, chậm dịch chuyển; (2) Thu nhập bình quân lao động CN tỉnh mức thấp; (3) Tỷ lệ lao động CN tỉnh qua đào tạo giai đoạn vừa qua thấp gia tăng chậm; (4) Tỷ lệ lao động DN CN tỉnh đóng BHXH, BHTN, BHYT thấp gia tăng chậm; (5) Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần lao động DN thiếu thốn, nghèo nàn - Về môi trường: (1) Tỷ lệ sản phẩm công nghệ cao CN hạn chế; (2) Hệ số đàn hồi lượng theo VA CN tỉnh mức cao; (3) Tỷ lệ KCN có hệ thống xử lý nước thải thấp; (4) Chưa có KCN địa bàn đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn; (5) Tỷ lệ chất thải rắn KCN chưa thu gom xử lý triệt để; (6) Tỷ lệ nước thải KCN xử lý hạn chế; (7) Tải lượng ô nhiễm nước thải môi trường không khí KCN vượt GHCP TCPVN; (8) Phân bố sản xuất CN chưa hợp lý, bị cân đối, gây sức ép lớn việc giải vấn đề môi trường xã hội phát sinh 16 4.3.3 Những xung đột phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam - Mâu thuẫn phát triển kinh tế với phát triển xã hội: (1) Những thành tựu phát triển CN tỉnh thời gian qua chưa mang lại lợi ích cho toàn xã hội mà chủ yếu tập trung vào phận người dân địa bàn; (2) Phát triển CN tỉnh làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp; (3) Phát triển CN tỉnh làm gia tăng khoảng cách tầng lớp dân cư, phân hóa xã hội ngày gay gắt; (4) Phát triển CN tỉnh có dấu hiệu làm suy thoái văn hóa truyền thống tốt đẹp; (5) Phát triển CN tỉnh bị nhiều chủ thể vùng triệt để khai thác lợi vốn có, không bóc lột tài nguyên mà bóc lột chủ thể địa phương - Xung đột phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường: (1) Phát triển CN tỉnh làm gia tăng mức độ xung đột môi trường DN người dân địa bàn ngày nghiêm trọng; (2) Phát triển thủy điện làm ảnh hưởng đến sinh thái, môi trường sống người dân; (3) Khai thác khoáng sản làm cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường 4.3.4 Những nguyên nhân dẫn đến thiếu bền vững phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam (1) Quy hoạch sản xuất CN, KCN, CCN tỉnh chưa hoàn thiện nhiều vấn đề bất cập; (2) Phương thức sản xuất ngành CN tỉnh theo chiều rộng; (3) Kết cấu hạ tầng sở chưa đáp ứng yêu cầu phát triển CN; (4) Liên kết kinh tế CN nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu cao; (5) Ngành CN phụ trợ phát triển, chưa tạo tảng hỗ trợ cho ngành CN phát triển; (6) Chương trình đào tạo nghề cho lao động địa phương trường, sở đào tạo địa bàn nhiều bất cập, hạn chế; (7) Các giải pháp hỗ trợ DN quyền địa phương tỏ hiệu quả; (8) Công tác quản lý, giám sát, kiểm tra DN việc xử lý môi trường thực quy định tiền lương, chế độ đóng bảo hiểm, đảm bảo an toàn lao động ngành chức lỏng lẻo, chưa trì thường xuyên, thiếu liệt; (9) Ý thức DN việc bảo vệ môi trường phát triển xã hội Tóm lại: Phát triển CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn vừa qua không bền vững, chưa đảm bảo hài hòa ba mặt PTBV 17 Phát triển kinh tế chưa tạo sở để phát triển xã hội bảo vệ môi trường mà ngược lại, phát triển kinh tế làm sâu sắc mâu thuẫn xã hội gia tăng ô nhiễm môi trường CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM 5.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 5.1.1 Quan điểm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam (1) Phải phù hợp với xu phát triển chung giới quốc gia, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa; (2) Cần quan tâm đảm bảo lợi ích kinh tế lâu dài đồng thời phải trọng đến việc xem xét ảnh hưởng đến vấn đề xã hội môi trường dài hạn; (3) Cần có quy hoạch thống nhất, đảm bảo tính hiệu quả, tăng khả liên kết kinh tế DN CN địa phương Vùng Duyên hải miền Trung nước; (4) Phải có tầm nhìn dài hạn lấy hiệu kinh tế, xã hội môi trường làm mục tiêu cao nhất; (5) Phải kết hợp hài hòa lợi ích trước mắt lâu dài 5.1.2 Mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 Luận án đề xuất kịch (mô hình) rõ tác động kịch đến PTBVCN tỉnh Quảng Nam Từ lựa chọn kịch phù hợp cho giai đoạn phát triển CN tỉnh Quảng Nam xác định mục tiêu cụ thể cần đạt ngành CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2025 Bảng 5.2: Mục tiêu PTBVCN tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 STT Đơn vị Từ đến đo lƣờng năm 2020 Mục tiêu PTBVCN kinh tế Chỉ tiêu Từ 2021đến năm 2025 KT.1 Tốc độ tăng trưởng VA CN 7,57% 10% 14% KT.2 Tỷ trọng VA/GO CN 31,57% 37% 45% KT.3 Tỷ trọng CN ngành chế biến, chế tạo GO CN 85,20% 90% >90% Tỷ trọng đóng góp ngành CN vào GDP 38,99% 42% >50% Tr.đó, tỷ trọng CN chế biến, chế 34,41% 37% >40% KT.4 18 STT Chỉ tiêu Đơn vị đo lƣờng Từ đến năm 2020 Từ 2021đến năm 2025 5132 USD/LĐ 5700 USD/LĐ 6500 USD/LĐ tạo đóng góp vào GDP KT.5 Năng suất lao động CN KT.6 Tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng CN 6,34% 20% 35% Tỷ trọng xuất CN 80,72% 85% 90% KT.7 XH.1 XH.2 XH.3 XH.4 XH.5 MT.1 MT.2 MT.3 MT.4 MT.5 MT.6 MT.7 MT.8 MT.9 Tr.đó: Tỷ trọng xuất 68,86% 75% ngành CN chế biến, chế tạo Mục tiêu PTBVCN xã hội Tỷ lệ lao động CN 11,34% 30% Tỷ lệ lao động CN qua đào tạo 17,7% 50% Thu nhập bình quân lao động 2700 3700 DN CN USD/năm USD/năm 33,66%; >65%; Tỷ lệ lao động CN đóng BHXH, 33,12%; >65%; BHYT, BHTN 33,66% >65% Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần Chưa Được lao động DN CN đảm bảo cải thiện Mục tiêu PTBVCN môi trường Tỷ lệ sản phẩm công nghệ cao CN 38,16% 45% Hệ số đàn hồi lượng theo VA CN 4,81% 2,5 lần Tỷ lệ KCN có hệ thống thu gom 0% 50% xử lý chất thải rắn tập trung Tỷ lệ KCN có hệ thống xử lý 22,22% 60% nước thải tập trung Tỷ lệ chất thải rắn KCN 70% 80% xử lý Tỷ lệ nước thải KCN 15% 40% xử lý Vượt Chưa vượt Tải lượng ô nhiễm nước thải GHCP GHCP KCN TCVN TCVN Vượt Chưa vượt Tải lượng ô nhiễm không khí GHCP GHCP KCN TCVN TCVN Chưa Được Phân bố DN CN, KCN, CCN hợp lý điều chỉnh 85% 50% 70% 5000 USD/năm 100%; 100%; 100% Đảm bảo 50% lần 100% 100% 90% 90% Không GHCP TCVN Không GHCP TCVN Hợp lý (Nguồn: Đề xuất tác giả) 19 5.1.3 Định hướng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 5.1.3.1 Định hướng phát triển chung ngành công nghiệp 5.1.3.2 Định hướng phát triển ngành CN 5.2 Các giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 5.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp (1) Trong công tác quy hoạch xây dựng KCN, CCN cần gắn với vấn đề bảo vệ môi trường; (2) Việc thu hút phân bổ sở sản xuất CN vào KCN, CCN phải phù hợp để tạo điều kiện hình thành KCN, CCN an toàn mặt môi trường; (3) Tập trung phát triển CN số địa phương trọng điểm có tác động lan tỏa; (4) Quy hoạch phát triển thời gian đến cần hình thành trung tâm CN theo vùng gắn với lợi nguồn lực vùng; (5) Xây dựng hoàn chỉnh KCN, CCN 5.2.2 Thu hút đầu tư phát triển công nghệ nâng cao suất lao động (1) Có sách khuyến khích hỗ trợ ưu tiên cho sở sản xuất kinh doanh áp dụng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với môi trường; (2) Tạo chế sách thu hút đầu tư vào CN sạch; (3) Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành CN sạch, công nghệ cao; (4) Tăng cường công tác đẩy mạnh xúc tiến đầu tư công nghệ 5.2.3 Phát triển công nghiệp hổ trợ (1) Phát triển hệ thống DN hổ trợ; (2) Phát triển cụm ngành CN; (3) Thu hút đầu tư nước phát triển CN hổ trợ; (4) Phát triển DN nhỏ vừa lĩnh vực CN hổ trợ; (5) Phát triển CN hỗ trợ phục vụ ngành CN: khí chế tạo; điện - điện tử; hóa chất; dệt may - da giày 5.2.4 Tăng cường liên kết kinh tế mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp (1)Về tăng cường liên kết kinh tế: (i) Cần có khuyến khích liên kết kinh tế nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước; (ii) Cần có sách giảm chi phí tăng bù đắp cho việc hình thành liên kết cho DN địa bàn nhằm tạo khuyến khích liên kết làm tăng hiệu sản xuất, góp phần chuyển giao tri thức, kỹ DN; (iii) Hình thành số cụm liên kết CN tập trung sở tổ chức, xếp lại sản xuất; (iv) Tập trung xây dựng phát triển liên kết kinh tế số ngành 20 CN mũi nhọn chủ lực tỉnh Quảng Nam; (2) Về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm CN: (i) Cần tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm CN thị trường trọng điểm; (ii) Hoàn thiện hệ thống thông tin hổ trợ DN; (iii) Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường; (iv) Cải thiện chất lượng sản phẩm; (v) Tổ chức tốt kênh phân phối sản phẩm; (vi) Phát huy lợi so sánh sản phẩm CN xuất 5.2.5 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (1) Nghiên cứu, xây dựng chiến lược việc thu hút đội ngũ cán thợ lành nghề; (2) Xây dựng bước hoàn thiện hệ thống DV việc làm, bao gồm hoạt động hướng nghiệp, đào tạo, đào tạo lại nhiệm vụ khác như: thông tin thị trường lao động, tư vấn, xúc tiến việc làm; (3) Quy hoạch lại hệ thống đào tạo dạy nghề; (4) Xác định mục tiêu, đổi chương trình, giáo trình dạy nghề 5.2.6 Xây dựng nhà xã hội tập trung cho công nhân (1) Cần lập Ban Phát triển nhà để thực phát triển mô hình nhà xã hội cho công nhân; (2) Tăng cường vốn đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu nhà xã hội cho công nhân; (3) Hỗ trợ tối đa cho người công nhân nghèo mua nhà; (4) Khuyến khích hỗ trợ DN đầu tư nhà cho công nhân; (5) 5.2.7 Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho người lao động (1) Cần có sách tạo chế thuận lợi để huy động nguồn lực xã hội đầu tư giải có hiệu vấn đề xúc đời sống người lao động; (2) Cần rà soát, xây dựng hệ thống thang bảng lương phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Quảng Nam; (3) UBND tỉnh cần đạo giao trách nhiệm cho Sở Lao động, Thương binh Xã hội tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hướng dẫn đơn vị thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đảm bảo quyền lợi người lao động sở sản xuất CN; (4) Tăng cường công tác đánh giá tác động xã hội (SIA) quy hoạch, dự án phát triển CN; (5) Các DN cần đảm bảo vấn đề an toàn lao động hoạt động sản xuất; (6) Vận động, khuyến khích DN tăng cường thực sách chăm lo đời sống cho người lao động 5.2.8 Chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường (1) Cần kiên việc không phê duyệt, cấp giấy phép xây dựng dự án đầu tư, quy hoạch phát triển, quy hoạch mở rộng triển khai xây dựng KCN, CCN chưa có đánh giá tác động môi 21 trường; (2) Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường KCN, CCN; (3) Phát triển ngành CN môi trường; (4) Tăng cường công tác đánh giá tác động môi trường (EIA) quy hoạch, dự án phát triển CN; (5) Các DN cần chủ động nâng cao lực tự kiểm soát chủ động bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất DN 5.2.9 Thúc đẩy tiêu dùng bền vững phát triển CN (1) Ở giai đoạn đầu vào: (i) Tiêu dùng bền vững đất đai; (ii) Tiêu dùng bền vững nguồn nước; (iii) Tiêu dùng bền vững lượng; (iv) Tiêu dùng bền vững tài nguyên khoáng sản; (2) Ở giai đoạn sản xuất; (3) Ở giai đoạn đầu ra: (i) Chất thải CN; (ii) Sản phẩm CN 5.3 Một số kiến nghị 5.3.1 Kiến nghị Chính phủ (1) Tiếp tục tạo dựng môi trường ổn định trị, kinh tế xã hội DN thuộc thành phần kinh tế yên tâm đầu tư lĩnh vực sản xuất CN; (2) Cần đạo rà soát nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển ngành CN địa phương phạm vi nước; (3) Định kỳ tổ chức rà soát, đánh giá toàn diện hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành CN; (4) Phải hoàn thiện khung pháp lý thể chế thích hợp sở hiệp ước quốc tế, hệ thống luật pháp quốc gia EIA 5.3.2 Kiến nghị Bộ Công Thương Bộ, ngành có liên quan (1) Bộ Công Thương cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, theo chế cửa công khai minh bạch thông tin DN, dỡ bỏ thủ tục gây hạn chế, phiền hà để giảm thiểu chi phí tiêu cực phát sinh; (2) Bộ Công Thương cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan việc xây dựng ban hành sách khuyến khích đầu tư phát triển CN; (3) Bộ Công Thương cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tập trung nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật giải vấn đề xúc người lao động ngành CN 22 KẾT LUẬN PTBVCN xu hướng phát triển tất yếu yêu cầu thiết tỉnh Quảng Nam Trong khuôn khổ luận án, tác giả tập trung vào giải vấn đề sau: Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận PTBV, PTBVCN nhà khoa học Trong đó, tác giả luận án trình bày quan điểm khác nhà khoa học nước PTBV, PTBVCN, số đánh giá PTBV mặt kinh tế, xã hội, môi trường Tác giả luận án kế thừa vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn để làm sở nghiên cứu, xây dựng lý luận PTBVCN Luận án hệ thống hóa, bổ sung lý luận sản xuất CN; Bổ sung khái niệm PTBVCN hiểu trình phát triển CN ổn định, lâu dài, sở phát triển kinh tế phải đảm bảo giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường trình sản xuất CN diễn ra.; Tổng hợp xây dựng nội dung PTBVCN nội hàm tập trung vào trụ cột PTBV là: PTBVCN kinh tế; PTBVCN xã hội; PTBVCN môi trường; Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá PTBVCN Trong xác định rõ yêu cầu, ngưỡng giá tiêu cần đạt để đảm bảo PTBVCN Hệ thống tiêu bao gồm: (i) tiêu đo lường PTBVCN kinh tế; (ii) tiêu đo lường PTBVCN xã hội; (iii) tiêu đo lường PTBVCN môi trường; Tổng hợp, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến PTBVCN bao gồm: Điều kiện tự nhiên, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, Dân số nguồn nhân lực, Nguồn lực tài huy động cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội; Thể chế sách phát triển bền vững; Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Thị trường nước; Qua nghiên khảo sát kinh nghiệm phát triển CN số nước Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan địa phương Bình Dương, Vĩnh Phúc, Đồng Nai luận án đúc kết học kinh nghiệm vận dụng tỉnh Quảng Nam là: Vai trò quyền PTBVCN, Phát triển nguồn nhân lực cho CN, Quan tâm đến công tác quy hoạch KCN, CCN, Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, Huy động tham gia rộng rãi cộng đồng , Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất CN 23 Trên sở lý luận PTBVCN xây dựng tác giả tiến hành thu thập thông tin, số liệu để phân tích nhân tố tác động đánh giá thực trạng PTBVCN tỉnh Quảng Nam thời gian qua Luận án phân tích toàn diện phát triển CN tỉnh Quảng Nam ba phương diện PTBVCN kinh tế, PTBVCN xã hội, PTBVCN môi trường, nêu kết đạt được, điểm thiếu bền vững, xung đột mặt kinh tế, xã hội, môi trường đồng thời nguyên nhân tồn Luận án đưa nhận định: phát triển CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn vừa qua không bền vững, chưa đảm bảo hài hòa ba mặt PTBV Phát triển kinh tế chưa tạo sở để PTBV xã hội bảo vệ môi trường mà ngược lại, phát triển kinh tế làm sâu sắc mâu thuẫn xã hội gia tăng ô nhiễm môi trường Từ yêu cầu chung tình hình thực tiễn tỉnh nay, luận án xác định quan điểm, đưa định hướng mục tiêu PTBVCN tỉnh Quảng Nam, đề xuất kịch (mô hình) rõ tác động kịch đến PTBVCN tỉnh Quảng Nam Từ luận án lựa chọn kịch phù hợp cho giai đoạn phát triển CN tỉnh Quảng nam xác định mục tiêu cần đạt ngành CN tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2025 Trên sở luận án đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy PTBVCN tỉnh Quảng Nam thời gian đến, hệ thống giải pháp bao gồm: Hoàn thiện quy hoạch phát triển CN; Thu hút đầu tư phát triển CN nâng cao suất lao động; Phát triển CN hổ trợ; Tăng cường liên kết kinh tế mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm CN; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Xây dựng nhà xã hội tập trung cho công nhân; Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động; Chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường; Thúc đẩy tiêu dùng bền vững phát triển CN Ngoài luận án đề xuất số kiến nghị Chính phủ, kiến nghị Bộ Công Thương Bộ, ngành có liên quan 24 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ [1] Ngô Anh Tuấn (2011), “Một số giải pháp tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đà Nẵng (Số 45) [2] Lê Bảo Ngô Anh Tuấn (2013) “Vấn đề lao động việc làm trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Mô hình tăng trưởng kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hội nhập quốc tế”, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng [3] Ngô Anh Tuấn (2015), “Phân tích tính bền vững phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam: Kết quả, hạn chế xung đột”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (số cuối tháng – tháng 11 năm 2015) [4] Ngô Anh Tuấn (2015), “Một số giải pháp phát triển công nghiệp bền vững cho tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (số 458 – tháng 12 năm 2015) ... nơi DN đóng - Nhà nuớc 3.2 Phát triển bền vững công nghiệp 3.2.1 Quan điểm chung phát triển bền vững - Quan điểm phát triển bền vững giới: Phát triển bền vững phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ... điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 5.1.1 Quan điểm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam (1) Phải phù hợp với xu phát triển chung giới quốc gia,... hướng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Quảng Nam 5.1.3.1 Định hướng phát triển chung ngành công nghiệp 5.1.3.2 Định hướng phát triển ngành CN 5.2 Các giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững công

Ngày đăng: 14/03/2017, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan