Áp dụng hình phạt bổ sung theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh tuyên quang

85 71 0
Áp dụng hình phạt bổ sung theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM ĐÌNH LONG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ PHƯỢNG Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Áp dụng hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Phượng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hình phạt bổ sung 1.2 Sự phát triển chế định hình phạt bổ sung LHS Việt Nam trước có Bộ LHS năm 2015 16 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 26 2.1 Các hình phạt bổ sung theo quy định Bộ LHS năm 2015 26 2.2 Thực tiễn áp dụng HPBS địa bàn tỉnh Tuyên Quang 45 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LHS VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG 58 3.1 Giải pháp hoàn thiện PLHS Việt Nam HPBS 58 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng HPBS 65 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQG : An ninh quốc gia BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CSHS : Chính sách hình HPBS : Hình phạt bổ sung HPC : Hình phạt HTHP : Hệ thống hình phạt PLHS : Pháp luật hình TAND TC : Tòa án nhân dân Tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình giải số bị cáo bị áp dụng hình phạt bổ sung 46 Bảng 2.2 Nhóm tội áp dụng hình phạt bổ sung 47 Bảng 2.3 Loại hình phạt bổ sung áp dụng 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hình phạt hai chế định quan trọng luật hình (LHS), có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tội phạm đôi với hình phạt Hình phạt (HPC) hình phạt bổ sung hai phận cấu thành hệ thống hình phạt (HTHP) LHS Việt Nam Trong đó, HPC phận có tính chất định HTHP, HPBS giữ vai trò củng cố, hỗ trợ cho HPC Đây vừa nội dung, vừa phương tiện sách hình (CSHS) nhà nước, bảo đảm cho LHS thực nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống hành vi phạm tội, đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Thực tiễn xét xử, hình phạt bổ sung Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Tuyên Quang áp dụng thể CSHS Nhà nước ta, việc áp dụng vừa mang tính trừng trị kết hợp với khoan hồng, vừa nghiêm trị kết hợp với giáo dục, cải tạo, thuyết phục, đáp ứng yêu cầu, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ, đồng thời phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương Tuy nhiên, việc áp dụng HPBS Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Tuyên Quang tồn hạn chế định, gây khó khăn, vướng mắc, khơng thống nhận thức hoạt động xét xử hệ thống Tòa án nước nói chung Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Tuyên Quang nói riêng Nguyên nhân tình trạng quy định pháp luật hình (PLHS) HPBS nhiều điểm chưa cụ thể, rõ ràng, chưa đồng thống điều luật Ngồi ra, xuất phát từ việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa kịp thời, chưa đồng đầy đủ, xuất phát từ trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp, ý thức đạo đức công vụ chưa cao phận người làm công tác xét xử non kém…Trong đó, khơng cán áp dụng pháp luật chưa nhận thức cách đắn vai trò HPBS, chưa thấy hiệu lợi ích việc áp dụng HPBS người phạm tội địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng người phạm tội nước nói chung Để khắc phục bất cập, vướng mắc quy định áp dụng pháp luật HPBS, góp phần hồn thiện PLHS thời gian tới, đồng thời, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm bảo đảm quyền người việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lý luận HPBS, làm rõ ưu điểm bất cập quy định thực tiễn áp dụng hình phạt địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đây sở để đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định HPBS PLHS Việt Nam Đặc biệt, Bộ luật hình (BLHS) năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, có nhiều quy định cần xem xét, sửa đổi để hoàn thiện thời gian tới Từ yêu cầu cấp thiết nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Áp dụng hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hình phạt chế định quan trọng LHS, nhiều nhà nghiên cứu lý luận hình sự, tội phạm học quan bảo vệ pháp luật quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, HPBS mang tính chất tùy nghi áp dụng tuyên kèm theo HPC nên HPBS chưa nhà nghiên cứu quan tâm, ý nhiều, viết phân tích, bình luận HPBS Có số viết HPBS đăng tạp chí chuyên ngành, cụ thể: - “Một số ý kiến định hình phạt bổ sung” PGS.TS Trần Văn Độ Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7, 1990; - “Điểm Bộ luật hình năm 1999 hình phạt bổ sung” Đào Lệ Thu Tạp chí Luật học số 03/2000; - “Về khái niệm đặc điểm hình phạt bổ sung luật hình sự” Trịnh Quốc Toản Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25/2009; - “Các hình phạt bổ sung luật hình năm 1999 hướng dẫn hoàn thiện” TS.Dương Tuyết Miên Tạp chí Tòa án nhân dân số kỳ II tháng 4/2009; - “Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam” sách chuyên khảo TS.Trịnh Quốc Toản… Ngồi ra, số nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ Học viện khoa học xã hội tác giả Nguyễn Xuân Hùng, Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Hà Nội, 2014; tác giả Nguyễn Trúc Phương, Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng, Hà Nội, 2016; tác giả Huỳnh Thị Hồng Vân, Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An, Hà Nội, 2017 Mặc dù cơng trình nghiên cứu khoa học đưa hướng giải số đề lý luận thực tiễn áp dụng HPBS vấn đề chưa thống nhận thức Ngồi ra, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề áp dụng HPBS Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Tuyên Quang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu phát triển vấn đề lý luận HPBS, phân tích quy định HPBS luật thực định thực tiễn áp dụng HPBS địa bàn tỉnh Tuyên Quang, phát hạn chế, bất cập thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng HPBS, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng HPBS thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đây, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận HPBS; khái quát lịch sử hình thành phát triển hình phạt bổ sung LHS Việt Nam từ năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 2015; - Phân tích HPBS BLHS năm 2015; - Đánh giá thực trạng tình hình áp dụng HPBS Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Tuyên Quang từ năm 2014 đến tháng năm 2018, mặt tích cực, hạn chế thiếu sót nguyên nhân; - Đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng HPBS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung địa bàn tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng áp dụng HPBS địa bàn tỉnh Tuyên Quang từ năm 2014 đến tháng năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, Nhà nước ta lĩnh vực PLHS; thành tựu khoa học, triết học, xã hội học, luật học, học thuyết trị pháp lý… - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Ngồi ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia ngành luật thông qua buổi tọa đàm, hội thảo, tập huấn nghiệp vụ, qua công tác thực tiễn phương pháp nghiên cứu trực tiếp hồ sơ án hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu tồn diện, có hệ thống HPBS theo PLHS Việt Nam từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Tuyên Quang - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần xây dựng hồn thiện lý luận HPBS BLHS; - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn góp phần giải số vấn đề khó khăn, vướng mắc thực tiễn định hướng thống nhận thức pháp luật Ngồi ra, tài liệu tham khảo, bổ sung kiến thức chuyên sâu cho người làm công tác bảo vệ pháp luật; tài liệu cần thiết để nhà lập pháp, nhà nghiên cứu, giảng dạy pháp luật, học viên, sinh viên bổ sung kiến thức việc nâng cao nhận thức nghiên cứu pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hình phạt bổ sung áp dụng hình phạt bổ sung; Chương 2: Quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt bổ sung thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Chương 3: Các giải pháp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng hình phạt bổ sung ... luận hình phạt bổ sung áp dụng hình phạt bổ sung; Chương 2: Quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt bổ sung thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Chương 3: Các giải pháp hồn thiện pháp luật. .. Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Hà Nội, 2014; tác giả Nguyễn Trúc Phương, Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng,... luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng hình phạt bổ sung Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG VÀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hình phạt bổ sung áp dụng

Ngày đăng: 13/12/2018, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan