1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng hình phạt bổ sung theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh tuyên quang

85 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 645 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM ĐÌNH LONG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ PHƯỢNG Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Áp dụng hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Phượng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hình phạt bổ sung 1.2 Sự phát triển chế định hình phạt bổ sung LHS Việt Nam trước có Bộ LHS năm 2015 16 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 26 2.1 Các hình phạt bổ sung theo quy định Bộ LHS năm 2015 26 2.2 Thực tiễn áp dụng HPBS địa bàn tỉnh Tuyên Quang 45 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LHS VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG 58 3.1 Giải pháp hoàn thiện PLHS Việt Nam HPBS 58 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng HPBS 65 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQG : An ninh quốc gia BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CSHS : Chính sách hình HPBS : Hình phạt bổ sung HPC : Hình phạt HTHP : Hệ thống hình phạt PLHS : Pháp luật hình TAND TC : Tòa án nhân dân Tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình giải số bị cáo bị áp dụng hình phạt bổ sung .46 Bảng 2.2 Nhóm tội áp dụng hình phạt bổ sung 47 Bảng 2.3 Loại hình phạt bổ sung áp dụng 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hình phạt hai chế định quan trọng luật hình (LHS), có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tội phạm đơi với hình phạt Hình phạt (HPC) hình phạt bổ sung hai phận cấu thành hệ thống hình phạt (HTHP) LHS Việt Nam Trong đó, HPC phận có tính chất định HTHP, HPBS giữ vai trò củng cố, hỗ trợ cho HPC Đây vừa nội dung, vừa phương tiện sách hình (CSHS) nhà nước, bảo đảm cho LHS thực nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, chống hành vi phạm tội, đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Thực tiễn xét xử, hình phạt bổ sung Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Tuyên Quang áp dụng thể CSHS Nhà nước ta, việc áp dụng vừa mang tính trừng trị kết hợp với khoan hồng, vừa nghiêm trị kết hợp với giáo dục, cải tạo, thuyết phục, đáp ứng yêu cầu, dư luận xã hội đồng tình ủng hộ, đồng thời phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương Tuy nhiên, việc áp dụng HPBS Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Tuyên Quang tồn hạn chế định, gây khó khăn, vướng mắc, khơng thống nhận thức hoạt động xét xử hệ thống Tòa án nước nói chung Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Tuyên Quang nói riêng Nguyên nhân tình trạng quy định pháp luật hình (PLHS) HPBS nhiều điểm chưa cụ thể, rõ ràng, chưa đồng thống điều luật Ngồi ra, xuất phát từ việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa kịp thời, chưa đồng đầy đủ, xuất phát từ trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp, ý thức đạo đức công vụ chưa cao phận người làm công tác xét xử non kém…Trong đó, khơng cán áp dụng pháp luật chưa nhận thức cách đắn vai trò HPBS, chưa thấy hiệu lợi ích việc áp dụng HPBS người phạm tội địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng người phạm tội nước nói chung Để khắc phục bất cập, vướng mắc quy định áp dụng pháp luật HPBS, góp phần hồn thiện PLHS thời gian tới, đồng thời, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm bảo đảm quyền người việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lý luận HPBS, làm rõ ưu điểm bất cập quy định thực tiễn áp dụng hình phạt địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đây sở để đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định HPBS PLHS Việt Nam Đặc biệt, Bộ luật hình (BLHS) năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, có nhiều quy định cần xem xét, sửa đổi để hoàn thiện thời gian tới Từ yêu cầu cấp thiết nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Áp dụng hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hình phạt chế định quan trọng LHS, nhiều nhà nghiên cứu lý luận hình sự, tội phạm học quan bảo vệ pháp luật quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, HPBS mang tính chất tùy nghi áp dụng tuyên kèm theo HPC nên HPBS chưa nhà nghiên cứu quan tâm, ý nhiều, viết phân tích, bình luận HPBS Có số viết HPBS đăng tạp chí chuyên ngành, cụ thể: - “Một số ý kiến định hình phạt bổ sung” PGS.TS Trần Văn Độ Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7, 1990; - “Điểm Bộ luật hình năm 1999 hình phạt bổ sung” Đào Lệ Thu Tạp chí Luật học số 03/2000; - “Về khái niệm đặc điểm hình phạt bổ sung luật hình sự” Trịnh Quốc Toản Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25/2009; - “Các hình phạt bổ sung luật hình năm 1999 hướng dẫn hồn thiện” TS.Dương Tuyết Miên Tạp chí Tòa án nhân dân số kỳ II tháng 4/2009; - “Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam” sách chun khảo TS.Trịnh Quốc Toản… Ngồi ra, số nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ Học viện khoa học xã hội tác giả Nguyễn Xuân Hùng, Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Hà Nội, 2014; tác giả Nguyễn Trúc Phương, Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng, Hà Nội, 2016; tác giả Huỳnh Thị Hồng Vân, Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An, Hà Nội, 2017 Mặc dù cơng trình nghiên cứu khoa học đưa hướng giải số đề lý luận thực tiễn áp dụng HPBS vấn đề chưa thống nhận thức Ngoài ra, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề áp dụng HPBS Tòa án nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Tuyên Quang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu phát triển vấn đề lý luận HPBS, phân tích quy định HPBS luật thực định thực tiễn áp dụng HPBS địa bàn tỉnh Tuyên Quang, phát hạn chế, bất cập thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng HPBS, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng HPBS thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đây, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận HPBS; khái quát lịch sử hình thành phát triển hình phạt bổ sung LHS Việt Nam từ năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 2015; - Phân tích HPBS BLHS năm 2015; - Đánh giá thực trạng tình hình áp dụng HPBS Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Tuyên Quang từ năm 2014 đến tháng năm 2018, mặt tích cực, hạn chế thiếu sót nguyên nhân; - Đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng HPBS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung địa bàn tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng áp dụng HPBS địa bàn tỉnh Tuyên Quang từ năm 2014 đến tháng năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, Nhà nước ta lĩnh vực PLHS; thành tựu khoa học, triết học, xã hội học, luật học, học thuyết trị pháp lý… - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Ngồi ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia ngành luật thông qua buổi tọa đàm, hội thảo, tập huấn nghiệp vụ, qua công tác thực tiễn phương pháp nghiên cứu trực tiếp hồ sơ án hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây công trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu tồn diện, có hệ thống HPBS theo PLHS Việt Nam từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Tuyên Quang - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần xây dựng hồn thiện lý luận HPBS BLHS; - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn góp phần giải số vấn đề khó khăn, vướng mắc thực tiễn định hướng thống nhận thức pháp luật Ngồi ra, tài liệu tham khảo, bổ sung kiến thức chuyên sâu cho người làm công tác bảo vệ pháp luật; tài liệu cần thiết để nhà lập pháp, nhà nghiên cứu, giảng dạy pháp luật, học viên, sinh viên bổ sung kiến thức việc nâng cao nhận thức nghiên cứu pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hình phạt bổ sung áp dụng hình phạt bổ sung; Chương 2: Quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt bổ sung thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Chương 3: Các giải pháp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng hình phạt bổ sung TANDTC lại chậm, chưa kịp thời, phần ảnh hưởng tới chất lượng giải quyết, xét xử loại án Tòa án cấp nói chung Tòa án hai cấp tỉnh Tuyên Quang nói riêng Nghiên cứu thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án hai cấp tỉnh Tuyên Quang, tác giả nhận thấy có vướng mắc, cách hiểu khác liên quan đến chế định HPBS cần phải có giải thích hướng dẫn áp dụng thống quan có thẩm quyền, là: Thứ nhất, Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung BLHS năm 1999 quy định: "Chỉ trường hợp mà Điều 92 điều luật quy định tội phạm hình phạt BLHS năm 1999 có quy định HPBS quản chế, áp dụng loại HPBS này" Hướng dẫn không đề cập đến HPBS khác mà quy định hướng dẫn hình phạt quản chế, Đây lý dẫn đến việc áp dụng loại HPBS khác nhiều trường hợp không đúng, không thống BLHS năm 2015 chưa có văn hướng dẫn áp dụng HPBS nên tinh thần, chủ trương hướng dẫn Nghị 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 Hội đồng Thẩm phán TANDTC vận dụng để áp dụng phù hợp với quy định BLHS năm 2015 Thứ hai, việc áp dụng HPBS tước số quyền công dân; cấm cư trú; quản chế;cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; kèm theo HPC tù chung thân tử hình Vấn đề nhiều quan điểm khác thực tiễn thi hành theo tác giả, BLHS chưa có điều chỉnh thức vấn đề này, việc áp dụng hay không áp dụng loại HPBS kèm theo hình phạt tù chung thân tử hình cần có giải thích hướng dẫn TANDTC Trong thực tiễn xét xử có khơng trường hợp tòa án cấp nói chung Tòa án hai cấp tỉnh Tuyên Quang không áp dụng HPBS bắt buộc đối 66 với người bị kết án, xuất phát từ lý sau: 1) Tòa án cố tình khơng áp dụng, tình tiết vụ án cho thấy việc áp dụng HPBS cần thiết để ngăn ngừa người bị kết án tái phạm tội mới; 2) Khi định hình phạt, sở cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS; đặc điểm nhân thân người bị kết án yêu cầu phòng ngừa tội phạm tòa án cho không thiết phải áp dụng HPBS, xử lý cách nên cố tình bỏ qua khơng áp dụng HPBS bắt buộc người bị kết án 3.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra nghiệp vụ, giám đốc việc xét xử áp dụng HPBS Tòa án cấp Theo Điều 104 Hiến pháp năm 2013 cụ thể hóa Điều 27 BLTTHS năm 2015, TANDTC giám đốc việc xét xử tòa án nước để đảm bảo việc áp dụng pháp luật công tác xét xử nghiêm chỉnh thống Các hoạt động nhằm rút kinh nghiệm kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật có sai lầm nghiêm trọng, có việc áp dụng hình phạt bổ sung, qua nâng cao chất lượng công tác xét xử Nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng HPBS phần công tác giám đốc, kiểm tra, tra hoạt động xét xử TANDTC tòa án cấp làm chưa tốt Trong thời gian qua, TANDTC tổ chức lại hệ thống đơn vị thực chức tra, kiểm tra toàn hệ thống; xây dựng Quy chế kiểm tra TAND (ban hành kèm theo Quyết định số 346a/2017/QĐ-TANDTC Chánh án TANDTC); tổ chức nhiều đồn kiểm tra cơng tác nghiệp vụ Tòa án; tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm công tác kháng nghị xét xử giám đốc thẩm TAND cấp cao Trong thời gian tới, TANDTC cần tăng cường công tác kiểm tra nghiệp vụ Tòa án Ngồi hoạt động kiểm tra theo chuyên đề, định kỳ năm phải tổ chức đợt kiểm tra chung cơng tác xét xử tòa án 67 Tăng cường công tác cán cho phận thực chức tra, kiểm tra nghiệp vụ, kết hợp kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất Đối với Tòa án hai cấp tỉnh Tuyên Quang có trách nhiệm giảm sát chất lượng hoạt động chuyên môn TAND cấp huyện thuộc quyền quản lý thông qua thực công tác kiểm tra nghiệp vụ nhằm phát sai sót để rút kinh nghiệm chung đề xuất kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm phát có sai lầm nghiêm trọng tình tiết mới, đặc biệt trọng việc áp dụng hình phạt bổ sung Kết thúc đợt kiểm tra, đoàn kiểm tra phải tổ chức buổi rút kinh nghiệm chung đối tượng kiểm tra, phải hạn chế, thiếu sót cần rút kinh nghiệm; đề xuất với cấp có thẩm quyền xem xét xử lý trường hợp có sai lầm nghiêm trọng; yêu cầu đối tượng kiểm tra báo cáo kết khắc phục hạn chế, thiếu sót sau thời gian định Ban Thanh tra Toà án nhân dân tối cao, thủ trưởng đơn vị thuộc Toà án nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân cấp cao, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh cấp huyện vào chức nhiệm vụ giao cần tăng cường tra, kiểm tra nghiệp vụ; phát sớm khắc phục, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế nghiệp vụ hoạt động Tồ án nói chung q trình giải quyết, xét xử vụ án nói riêng theo Quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp Toà án nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐTANDTC ngày 19/6/2017 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Bảo đảm hoạt động giám sát quan dân cử, nhân dân hoạt động tố tụng Tồ án q trình giải quyết, xét xử loại vụ án Thực Hiến pháp năm 2013 đạo luật tư pháp Quốc hội thơng qua; theo đó, thẩm quyền Tòa án mở rộng, quyền chức danh tư pháp nâng lên, đòi hỏi phải nâng cao lực, trình độ lĩnh người Thẩm phán, yêu cầu phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát theo nguyên lý quyền lực Nhà nước phải có kiểm sốt Việc 68 cơng khai án, định có hiệu lực pháp luật Cổng thơng tin điện tử mà hệ thống Tòa án vừa tiến hành chế hữu hiệu để tầng lớp nhân dân tham gia vào trình giám sát hoạt động xét xử Tòa án, góp phần nâng cao chất lượng xét xử, tăng cường trách nhiệm kỷ luật Thẩm phán theo tinh thần “Trách nhiệm, kỷ cương, chất lượng, cơng lý” Vì vậy, lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp tiếp tục phối hợp chặt chẽ với đơn vị chun mơn Tòa án nhân dân tối cao để bảo đảm hoạt động công bố án, định Cổng thơng tin điện tử Tòa án thực theo quy định Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử, lĩnh trị đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau viết tắt Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị) việc xây dựng đội ngũ cán có chức danh tư pháp sạch, vững mạnh theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hoátiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán xác định nhiệm vụ quan trọng công cải cách tư pháp nước ta Để thực tốt nhiệm vụ nhằm nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất trị đội ngũ cán có chức danh tư pháp, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, việc nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực tư pháp cần thiết bách Chính vậy, Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị đề chủ trương giải pháp: “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, 69 có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa…Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, tài vào làm việc quan tư pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp…Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp…” Thực tế cho thấy nay, đội ngũ cán bộ, cơng chức Tồ án, có chức danh Thẩm phán thiếu số lượng so với u cầu cơng tác xét xử; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán bộ, Thẩm phán yếu dẫn đến chất lượng cơng tác xét xử hạn chế, bất cập, chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội, năm qua ngành Toà án nhân dân nỗ lực, cố gắng đề tập trung thực nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng mặt công tác ngành Qua xem xét, phân tích, đánh giá thực tiễn cơng tác xây dựng lực lượng cán Tồ án cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên, có việc đào tạo kiến thức pháp luật bậc đại học chưa tốt; công tác đào tạo nghiệp vụ, kỹ xét xử chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức Tồ án, đặc biệt Thẩm phán chưa đạt yêu cầu; việc tự phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện học tập, nâng cao trình độ đội ngũ cán Thẩm phán chưa trở thành ý thức phổ biến; công tác đào tạo lại nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình chưa thực thường xuyên, liên tục, có mục tiêu rõ ràng; việc đào tạo sau đại học để có đội ngũ chuyên gia giỏi gặp nhiều khó khăn Với tư tưởng xuyên suốt xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án theo hướng tồn diện lý luận trị, phẩm chất, lực thực tiễn nguyên tắc coi trọng “đức” “tài”, “đức” gốc; yêu cầu đặt chất lượng cán bộ, Thẩm phán phải sở thống tiêu chuẩn phẩm chất lực, phải vững vàng lĩnh trị giỏi nghiệp vụ nhằm thực tốt 70 nhiệm vụ xét xử, bảo vệ công lý, quyền người Với quan điểm cần tiến hành giải pháp sau: Một là, xếp lại máy tổ chức theo hướng chuyên sâu (theo loại án, lĩnh vực); rà soát đánh giá lại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán,Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng phù hợp với lực, sở trường Trên sở kết rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, cần lựa chọn phân loại để đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm tự tổ chức đào tại quan, đơn vị, rà soát điều chuyển cán hợp lý khâu công tác, đơn vị tuỳ theo khối lượng cơng việc để khắc phục tình hình khó khăn giai đoạn Thứ hai, xây dựng chế tạo nguồn, tuyển chọn, sử dụng cán bộ, Thẩm phán sở tiêu chuẩn chức danh gắn với vị trí việc làm đơn vị, Tồ án Có sách đặc thù, ưu tiên cho Tồ án địa phương vùng sâu, vùng xa khó thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cơng tác tuyển dụng đào tạo (mở rộng hình thức cử tuyển, tăng cường việc đào tạo tập trung…) Thứ ba, xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng theo giai đoạn kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm sở rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhiệm vụ thời kỳ Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu sau đại học để xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán giỏi lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phối hợp, liên kết với trường đại học, trung tâm đào tạo khác chuyên ngành để đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng Tăng cường công tác đào tạo, tự đào tạo qua hoạt động thực tiễn; như: qua phiên rút kinh nghiệm… Thứ tư, tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán, cán Tòa án có ý nghĩa quan trọng Việc bồi dưỡng cần vào nội dung 71 thiết thực chức danh công chức; phương pháp bồi dưỡng cần thường xuyên thay đổi, thường xuyên cập nhật để thực mục tiêu định hướng hành động tình hình phải mang tính thống Vì vậy, lãnh đạo Tồ án nhân dân cần có chương trình, kế hoạch cụ thể để thực tốt nhiệm vụ Xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán vững vàng lĩnh trị, giỏi chuyên môn yêu cầu quan trọng tiến trình cải cách tư pháp mà Nhà nước ta thực Trải qua trình phấn đấu, rèn luyện; tích cực tham gia xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; thực việc“Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” hệ thống Tòa án nhân dân với chủ đề “Nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức Tòa án nhân dân”, đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp không ngừng trưởng thành, vững vàng lĩnh trị, giỏi nghiệp vụ, sẵn sàng đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ khó khăn, phức tạp thời kỳ hội nhập; góp phần xứng đáng vào nghiệp đổi đất nước Thứ năm, nâng cao trình độ pháp luật Hội thẩm nhân dân Hội thẩm có trình độ chun mơn riêng hạn chế trình độ pháp lý Việc quy định Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán xét xử đồng nghĩa với việc Hội thẩm có quyền định vấn đề q trình xét xử, nghĩa họ có quyền phán kể vấn đề hóc búa định tội danh vụ án hình Tuy nhiên, với tiêu chuẩn Hội thẩm gặp bị cáo người có trình độ pháp luật, bị cáo có người giám hộ, người đại diện chuyên gia pháp lý, luật sư chuyên nghiệp trợ giúp chắn với tiêu chuẩn Hội thẩm khơng đủ lực trình độ pháp lý để tranh tụng với họ phán xử Vì cần sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Hội thẩm theo hướng quy định người bầu làm Hội thẩm cần phải có trình độ pháp luật định, tối thiểu phải có trung cấp pháp lý phải qua lớp bồi dưỡng pháp luật từ sáu tháng đến năm Trong chưa sửa đổi 72 quy định pháp luật quan có liên quan cần phối hợp tốt với Tòa án cơng tác tập huấn, bồi dưỡng cho Hội thẩm, đặc biệt tập huấn văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật mới; tổ chức rút kinh nghiệm xét xử số loại vụ án đặc thù Hằng năm, Tòa án cần quan tâm đầu tư kinh phí để bồi dưỡng nâng cao trình độ pháp lý cho đội ngũ Hội thẩm Chỉ Hội thẩm có am hiểu pháp luật q trình giải vụ án, Hội thẩm khơng lúng túng, phán án khách quan, khoa học Có vậy, giải tốt vấn đề pháp luật đặt Thẩm phán Hội thẩm ngang quyền trình giải vụ án Tiểu kết chương Thực tiễn áp dụng HPBS Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Tuyên Quang bộc lộ số tồn tại, hạn chế định nhiều nguyên nhân Trong đó, trước hết từ quy định PLHS HPBS nhiều nội dung không rõ ràng, dẫn tới nhiều cách hiểu, quan điểm vận dụng khác Tiếp theo giải thích, hướng dẫn chưa kịp thời từ quan có thẩm quyền việc áp dụng hình phạt, công tác kiểm tra, tra giám đốc việc xét xử hạn chế nhiều mặt Bên cạnh đó, lực chun mơn lĩnh trị cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án có chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Vì vậy, việc khắc phục tồn tại, hạn chế để hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng HPBS việc làm cần thiết Đây nhu cầu tất yếu mặt khách quan, khơng có ý nghĩa giải vấn đề lý luận HPBS mà giải yêu cầu xã hội Việc hoàn thiện quy định HPBS sở đảm bảo cho việc áp dụng HPBS đắn nâng cao hiệu thi hành hình phạt 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu để tài “Áp dụng hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang”, tác giả rút vài kết luận chủ yếu sau: Hiện nay, khái niệm pháp lý HPBS chưa BLHS năm 2015 quy định cụ thể, HPBS nhiều nhà nghiên cứu khoa học đưa nhiều định nghĩa khác Dựa tổng hợp quan niệm HPBS khoa học LHS quy định BLHS năm 2015, tác giả cho khái niệm pháp lý HPBS cần hiểu sau: HPBS biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Tòa án áp dụng bổ sung thêm cho HPC không tuyên độc lập mà tuyên kèm theo HPC Luận văn phân tích đặc điểm riêng HPBS mối liên hệ với HPC nghiên cứu lịch sử chế định HPBS PLHS Việt Nam từ năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 2015 gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam, q trình tiếp thu có chọn lọc, kế thừa phát triển Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực BLHS năm 2015 tồn tại, hạn chế như: chưa đưa khái niệm pháp lý đầy đủ HPBS, đồng thời chưa quy định cách đầy đủ, rõ ràng nội dung, phạm vi điều kiện áp dụng HPBS; mâu thuẫn, khơng đồng bộ, thiếu khả thi HPBS Từ sở lý luận sở pháp lý HPBS, tác giả đánh giá tình hình áp dụng HPBS Tòa án hai cấp tỉnh Tuyên Quang thời gian từ năm 2014 đến tháng năm 2018 Đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế tìm nguyên nhân để từ đưa định hướng hồn thiện quy định PLHS HPBS Luận văn đã xác định rõ quan điểm hoàn thiện luật thực định giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy định HPBS bình diện lý luận, luật thực định áp dụng pháp luật Đồng thời đề giải pháp để hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu HPBS thực tiễn áp dụng 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Lai Bằng (1997), Hình phạt tiền LHS Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, tr Bộ trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014, Hà Nội, tr 3 Lê Cảm (2000), Hình phạt biện pháp tư pháp LHS Việt Nam, Dân chủ pháp luật, (số 8), tr 11-12 Lê Cảm (2001), Một số vấn đề hình phạt pháp LHS số nước giới, Dân chủ pháp luật, (số 9), tr 49 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học LHS (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 687 Chính Phủ (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP, Hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế BLHS năm 1999, Hà Nội, tr 2-3 Chính phủ (2001), Nghị định 54/2001/NĐ-CP, hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất, Hà Nội, tr 11-2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban Chấp hành trung ương Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định huớng đến năm 2020, Hà Nội 11 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh định hình phạt LHS Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Trần Văn Độ (1990), Một số ý kiến định hình phạt bổ sung, Tòa án Nhân dân (số 7) 13 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), LHS Việt Nam - Sự phát triển hai mươi năm đổi định hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học ( số 1) 75 14 Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr.26 16 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ LHS năm 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quốc hội (1985), Bộ LHS, Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ LHS, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Bộ LHS (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ LHS, Hà Nội 21 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Quốc Hội (2004), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 25 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 26 Nguyễn Sơn (2003), Các hình phạt LHS Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 27 Tạp chí Tòa án (2009), Một số vấn đề lý luận hình phạt tiền,Tạp chí Tòa án, (số 16) 28 Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25 (2009) 29 Tòa án nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Các báo cáo tổng kết, sơ kết công tác từ năm 2014 đến 2017, tháng đầu năm 2018 30 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ- HĐTP, Hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung BLHS năm 1999 31 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 76 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2017, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I (19451974), Hà Nội 36 Trịnh Quốc Toản (2007), Hình phạt tước số quyền cơng dân LHS Việt Nam, Nhà nước pháp luật, Hà Nội 37 Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung LHS Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội tr 101, 108-109 38 Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung LHS Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), LHS Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 40 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt LHS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công LHS Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình LHS Việt nam (Phần chung), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình LHS Việt nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Huỳnh Thị Hồng Vân (2017), Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Hùng (2014), Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 46 Nguyễn Trúc Phương (2016), Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 47 https://hocluat.vn/cam-huy-dong-von-doi-voi-phap-nhan-thuongmai-thuc-hien-hanh-vi-pham-toi/ 77 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tình hình giải số bị cáo bị áp dụng HPBS STT Năm Số vụ án xét xử sơ thẩm Số bị cáo Số bị cáo Tỷ lệ bị bị xét xử bị áp dụng cáo bị áp sơ thẩm HPBS dụng HPBS tổng số bị cáo bị xét xử 2014 493 973 188 19,3% 2015 492 1034 158 15,3% 2016 459 793 84 10,6% 2017 556 1141 204 17,9% tháng đầu năm 191 369 59 16% 2.191 4.940 694 14% 2018 Tổng số 78 Bảng 2.2 Nhóm tội áp dụng HPBS STT Các nhóm tội BLHS Số vụ án xét xử Số bị cáo xét xử Số bị cáo bị cáp dụng HPBS Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng HPBS số bị cáo bị xét xử Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng (chương XXI) 395 1742 676 39% Các tội phạm ma túy (chương XX) 568 628 1,3% Các tội phạm chức vụ (chương XXIII) 11 18,2% Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành (chương XXII) 15 13,3% Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Chương XVIII) 43 104 5,8% Tổng cộng 05 nhóm tội 1.016 2.500 694 27,8% 79 Bảng 2.3 Loại HPBS áp dụng STT Loại Hình phạt bổsung Số bị cáo áp dụng HPBS Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định 17 Cấm cư trú Quản chế Tước số quyền công dân Tịch thu tài sản Phạt tiền, không áp dụng HPC; 677 Trục xuất, không áp dụng HPC Tổng cộng 07 HPBS 80 694 ... luận hình phạt bổ sung áp dụng hình phạt bổ sung; Chương 2: Quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt bổ sung thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Chương 3: Các giải pháp hồn thiện pháp luật. .. Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Hà Nội, 2014; tác giả Nguyễn Trúc Phương, Hình phạt bổ sung theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng,... luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng hình phạt bổ sung Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT BỔ SUNG VÀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT BỔ SUNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hình phạt bổ sung áp dụng

Ngày đăng: 13/12/2018, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Lai Bằng (1997), Hình phạt tiền trong LHS Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, tr. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Lai Bằng (1997), "Hình phạt tiền trong LHS Việt Nam: Những vấn đềlý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Lai Bằng
Năm: 1997
2. Bộ chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014, Hà Nội, tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chính trị (2014), "Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2014
3. Lê Cảm (2000), Hình phạt và biện pháp tư pháp trong LHS Việt Nam, Dân chủ và pháp luật, (số 8), tr. 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Cảm (2000), "Hình phạt và biện pháp tư pháp trong LHS Việt Nam
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
4. Lê Cảm (2001), Một số vấn đề cơ bản về hình phạt trong pháp LHS một số nước trên thế giới, Dân chủ và pháp luật, (số 9), tr. 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Cảm (2001), "Một số vấn đề cơ bản về hình phạt trong pháp LHS một số nước trên thế giới
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
5. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học LHS (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 687 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Cảm (2005), "Những vấn đề cơ bản trong khoa học LHS (Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
6. Chính Phủ (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP, Hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú và quản chế của BLHS năm 1999, Hà Nội, tr. 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ (2001), "Nghị định số 53/2001/NĐ-CP, Hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú và quản chế của BLHS năm 1999
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2001
7. Chính phủ (2001), Nghị định 54/2001/NĐ-CP, hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất, Hà Nội, tr. 11-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2001), "Nghị định 54/2001/NĐ-CP, hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Ban Chấp hành trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), "Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/01của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định huớng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày25/4/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định huớng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
11. Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh và quyết định hình phạt trong LHS Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Đệ (2004), "Định tội danh và quyết định hình phạt trong LHS ViệtNam
Tác giả: Lê Văn Đệ
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
12. Trần Văn Độ (1990), Một số ý kiến về quyết định hình phạt bổ sung, Tòa án Nhân dân (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Độ (1990), "Một số ý kiến về quyết định hình phạt bổ sung
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 1990
13. Nguyễn Ngọc Hòa (2007), LHS Việt Nam - Sự phát triển trong hai mươi năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học ( số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Hòa (2007), "LHS Việt Nam - Sự phát triển trong hai mươi năm đổi mới và các định hướng hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Năm: 2007
14. Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2007), Chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2007), "Chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Lợi (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
15. Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Trọng Ngũ (2002), "Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dưới ánh"sáng Nghị quyết Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Hồ Trọng Ngũ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
16. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ LHS năm 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Quế (2004), "Bình luận khoa học Bộ LHS năm 1999 (phần chung)
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
19. Quốc hội (2009), Bộ LHS (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 20. Quốc hội (2015), Bộ LHS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2009), "Bộ LHS (sửa đổi, bổ sung)," Hà Nội"20." Quốc hội (2015), "Bộ LHS
Tác giả: Quốc hội (2009), Bộ LHS (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 20. Quốc hội
Năm: 2015
24. Quốc Hội (2004), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2004), "Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2004
25. Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2013), "Hiến pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2013
26. Nguyễn Sơn (2003), Các hình phạt chính trong LHS Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sơn (2003), "Các hình phạt chính trong LHS Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Sơn
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w