1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp từ thực tiễn tỉnh tuyên quang​

87 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TUẤN ANH Quản Lý Nhà Nước Về Lý Lịch Tư Pháp - Từ Thực Tiễn Tỉnh Tuyên Quang LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TUẤN ANH Quản Lý Nhà Nước Về Lý Lịch Tư Pháp - Từ Thực Tiễn Tỉnh Tuyên Quang Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN HOÀNG TUẤN ANH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÝ LỊCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm lý lịch tƣ pháp 1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc Lý lịch tƣ pháp 1.3 Khái niệm phiếu lý lịch tƣ pháp 14 1.4 Vai trò ý nghĩa quản lý nhà nƣớc lý lịch tƣ pháp 19 1.5 Nội dung quản lý nhà nƣớc lý lịch tƣ pháp 20 1.6 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc lý lịch tƣ pháp 24 1.7 Lý lịch tƣ pháp vấn đề bảo đảm quyền ngƣời 26 1.7.1 Quy định liên quan đến vấn đề xóa án tích 27 1.7.2 Quy định liên quan đến vấn đề tiếp cận thông tin lý lịch tư pháp 28 Tiểu kết Chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÝ LỊCH TƢ PHÁP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 35 2.1 Khái quát chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Tuyên Quang 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.3 Văn hóa - Du lịch - Dịch vụ 36 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc Lý lịch tƣ pháp tỉnh Tuyên Quang 38 2.2.1 Những kết đạt công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 38 2.2.2 Những hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 49 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 50 Tiểu kết Chƣơng 56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÝ LỊCH TƢ PHÁP TỪ THỰC TIỄN TỈNH TUYÊN QUANG 58 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc lý lịch tƣ pháp 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc Lý lịch tƣ pháp 60 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp 60 3.2.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cá nhân, quan, tổ chức Lý lịch tư pháp 62 3.2.3 Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy 63 3.2.4 Đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật - tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 64 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan có liên quan việc tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp 65 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp 65 3.2.7 Tăng cường tra, kiểm tra việc quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp 67 Tiểu kết Chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CNTT: Cơng nghệ thơng tin CQĐKTW: Cơ quan Đăng ký Trung ương CSDL: Cơ sở liệu CSDLLLTP: Cơ sở liệu lý lịch tư pháp HCTP: Hành tư pháp HĐND: Hội đồng Nhân dân LLTP: Lý lịch tư pháp NĐ-CP: Nghị định Chính phủ QLNN: Quản lý nhà nước TTLLTPQG: Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia UBND: Ủy ban Nhân dân V06: Cục hồ sơ nghiệp vụ - Bộ công an WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lý lịch tư pháp có ý nghĩa quan trọng đời sống dân công dân, quản lý nhân hỗ trợ hoạt động tố tụng hình Thực tiễn sống yêu cầu pháp luật năm gần cho thấy, quản lý lý lịch tư pháp có ý nghĩa ngày quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu cá nhân chứng minh người có hay khơng có án tích, tạo điều kiện cho người bị kết án việc xóa án tích, tái hịa nhập cộng đồng; đồng thời góp phần phục vụ công tác quản lý nhân quan, tổ chức; phục vụ hoạt động quan tiến hành tố tụng, thống kê tư pháp… Để đáp ứng yêu cầu đó, Luật lý lịch tư pháp Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2009 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2010 Việc ban hành Luật Lý lịch tư pháp góp phần thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Trong đặt nhiệm vụ mới, phức tạp khó khăn quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp Việc thực triển khai nhiệm vụ địi hỏi có phối hợp chặt chẽ quan Tòa án, Kiểm sát, Cơng an, Quốc phịng, Tư pháp việc phối hợp tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp, phục vụ công tác xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp Cấp phiếu lý lịch tư pháp Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, nằm Đơng Bắc Tây Bắc Việt Nam, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, cách thủ đô Hà Nội 165 km, cách sân bay Nội Bài 130 km Điều kiện địa lý thuận lợi cho việc lại, giao thương tỉnh Trong điều kiện kinh tế hội nhập, người dân tham gia ngày nhiều vào quan hệ pháp luật nước có yếu tố nước ngồi mà quy định hồ sơ cá nhân phải có Phiếu lý lịch tư pháp.Chính vậy, nhu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp cá nhân địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm gần ngày tăng Nếu năm trước, đa phần người dân cần Phiếu lý lịch tư pháp để làm thủ tục có liên quan đến quy định pháp luật có yếu tố nước ngồi như: Xuất lao động, xuất cảnh định cư, kết hơn, du học năm gần có nhiều trường hợp yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để bổ túc hồ sơ cá nhân nước xin việc làm doanh nghiệp, cấp chứng hành nghề, bổ túc hồ sơ công chức, viên chức… Từ triển khai thực Luật Lý lịch tư pháp đến nay, việc quản lý nhà nước lĩnh vực lý lịch tư pháp tỉnh Tuyên Quang nói riêng, nước nói chung có chuyển biến tích cực nhiều phương diện Tuy nhiên, trình quản lý nhà nước bộc lộ bất cập, hạn chế cơng tác kiện tồn tổ chức máy, biên chế; công tác phối hợp liên ngành; công tác xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp; công tác cấp Phiếu lý lịch tư pháp… Từ góc độ khoa học pháp lý thực tiễn công tác, chọn đề tài: “Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang” làm luận văn thạc sĩ luật học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích lý luận, ý nghĩa vai trò quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp tỉnh Tuyên Quang nói riêng Qua đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp địa bàn tỉnh Tuyên Quang nay; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Từ thực tiễn tỉnh Tun Quang 1.3 Tính đóng góp đề tài Có số cơng trình khoa học, luận văn thạc sĩ nghiên cứu lý lịch tư pháp, có bàn thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lý lịch tư pháp nói chung Có thể điểm số cơng trình đề cập đến lý lịch tư pháp sau: Trần Thất (1996), Một số suy nghĩ bước đầu quản lý lý lịch tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 3; Đề tài “Những sở pháp lý việc hình thành tổ chức lý lịch tư pháp để phục vụ cho sách xử lý hình sự, quản lý xã hội pháp luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân”, luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Trí Hịa, 1997; Đỗ Thị Thúy Lan (2005), “Quản lý lý lịch tư pháp Nhật Bản”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 5; Tìm hiểu Luật Lý lịch tư pháp (2009), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Anh (2005), “Lý lịch tư pháp, bí mật đời tư tình trạng tiền án cá nhân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 6; Đỗ Thị Thúy Lan “Thực pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị- Quốc gia-Hồ Chí Minh, Đỗ Thị Thúy Lan, năm 2011; Đề tài khoa học cấp Bộ, “Xây dựng tiêu chí kiểm sốt chất lượng hoạt động xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác sở liệu lý lịch tư pháp”, năm 2014, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; Đề tài: “Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp địa bàn thành phố Hà Nội”, Nguyễn Thị Ngọc, năm 2014, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học - Xã hội; Đề tài: “Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp địa bàn thành phố Hải Phòng”, Nguyễn Thị Phương Anh, năm 2015, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học - Xã hội; Phạm Thị Hương (năm 2017): “Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc”.Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học - Xã hội; Nguyễn Ngọc Cường (năm 2018): “Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học - Xã hội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lý lịch tư pháp nhiều góc độ, khía cạnh khác nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo thực đề tài Nhưng chắn thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang Vì vậy, tác giả tham khảo, kế thừa phát huy có chọn lọc, sáng tạo để bổ sung cho luận văn 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp thực tiễn thực quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Luận văn không đề cập tới quản lý nhà nước lý lịch tư pháp toàn quốc mà tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang nguyên tắc lãnh đạo thống xuyên suốt Đảng Nhà nước Muốn nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp, Nhà nước ta cần tăng cường hợp tác, trao đổi, học tập kinh nghiệm xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp với nước khu vực giới Qua đó, tiếp thu yếu tố hợp lý, vận dụng có chọn lọc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Việc hợp tác với nước ngồi lý lịch tư pháp khơng mang lại kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật mà thu hút hỗ trợ kỹ thuật, tài cho hoạt động lý lịch tư pháp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ lý lịch tư pháp nước 3.2.7 Tăng cường tra, kiểm tra việc quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp Thanh tra chức năng, phận quản lý, tra không giống hoạt động chuyên môn khác mà hoạt động nhằm bảo đảm thực sách, pháp luật, giữ vững kỷ cương trật tự quản lý Vì hoạt động tra, kiểm tra đồng hành với hoạt động quản lý nhà nước Công tác tra, kiểm tra dù thực hình thức nào, ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, đặc biệt kiểm tra liên ngành tình hình thực Luật Lý lịch tư pháp địa phương để kịp thời uốn nắn sai sót, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật hoạt động Lý lịch tư pháp, từ nâng cao ý thức trách nhiệm quan, đơn vị, công chức, viên chức triển khai thi hành Luật Lý lịch tư pháp; kịp thời phát bất cập hoạt động Lý lịch tư pháp có giải pháp để khắc phục Tùy đặc thù địa phương mà áp dụng biện pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp địa bàn tỉnh 67 Khắc phục tồn trên, với tâm xây dựng hành đại, cải cách, 08 năm qua Sở Tư pháp Tuyên Quang tập trung nhân lực, sức lực trí tuệ hồn thành tốt nhiệm vụ tham mưu cho UBND tỉnh lĩnh vực lý lịch tư pháp, xứng đáng đơn vị mũi nhọn, tiên phong việc thúc đẩy hoạt động lý lịch tư pháp phát triển lên tầm cao Kế hoạch ban hành sở Quyết định số 338/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển lý lịch tư pháp đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Quyết định số 1713/QĐ-BTP ngày 05/7/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai chiến lược phát triển lý lịch tư pháp đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Việc ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển lý lịch tư pháp đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Tuyên Quang tạo sở pháp lý, góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho cơng dân, tổ chức có u cầu, đồng thời, xác định rõ nhiệm vụ, giải pháp cụ thể hoạt động để triển khai thực hiện, thời hạn hoàn thành trách nhiệm Sở, ngành, quan có liên quan địa phương việc triển khai thực giải pháp Kế hoạch đề Một số kiến nghị, đề xuất giai đoạn tới - Đề nghị Trung tâm LLTP quốc gia ln tiếp tục có biện pháp hỗ trợ ứng dụng "Kiềng ba chân" Sở Tư pháp - Trung tâm Lý lịch tư pháp Quốc gia – Cục hồ sơ nghiệp vụ Bộ Công an (V06) phục vụ công tác tra cứu, xác minh thông tin lý lịch tư pháp, rút ngắn thời gian giải thủ tục hành cấp phiếu LLTP cho người dân - Đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật LLTP văn hướng dẫn thi hành theo hướng: Quy định thống thời hạn cấp phiếu LLTP 68 trường hợp phải xác minh tình trạng án tích; quy định rõ trách nhiệm pháp lý trường hợp người có yêu cầu cấp Phiếu LLTP có án tích khơng kê khai trường hợp hết thời hạn yêu cầu trả lời kết xác minh cấp phiếu LLTP quan, đơn vị có liên quan khơng trả lời chậm trả lời; bổ sung quy định thời hạn sử dụng Phiếu LLTP - Đề nghị Trung tâm LLTP quốc gia tiếp tục tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao lực, chất lượng cho đội ngũ công chức làm công tác LLTP Sở Tư pháp (nhiều trường hợp tuyển dụng, luân chuyển để thực công tác LLTP chưa qua đào tạo nghiệp vụ LLTP) - Đề nghị nghiên cứu xây dựng văn quy định chế độ, sách cho đội ngũ công chức, viên chức làm công tác tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin LLTP theo Quyết định số 338/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ 69 Tiểu kết Chƣơng Chương luận văn quan điểm đưa giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Cụ thể: Hoàn thiện hệ thống pháp luật lý lịch tư pháp; Thiết lập, tăng cường hoàn thiện mối quan hệ phối hợp với quan có liên quan việc tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp; Kiện toàn tổ chức máy; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động lý lịch tư pháp; Đẩy mạnh cải cách hành quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; Bảo đảm sở vật chất, kỹ thuật để thực nhiệm vụ quản lý lý lịch tư pháp Đẩy mạnh, nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp; Tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cá nhân, quan, tổ chức lý lịch tư pháp; Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý lý lịch tư pháp theo hướng tiếp thu, học hỏi có chọn lọc để phát triển phù hợp với điều kiện tương lai Việt Nam.Trong giải pháp này, có giải pháp cần thực ngay, có giải pháp thực cần phải có lộ trình, điều kiện, thời gian, không gian khác Do vậy, áp dụng giải pháp cần phải tính tốn khách quan, toàn diện, ứng dụng linh hoạt xác định lộ trình thực cho giải pháp đưa Với giải pháp đồng vào ngành, cấp; tham mưu tích cực Sở Tư pháp, tin tưởng thời gian tới công tác thực ngày tốt hơn, đáp ứng kịp thời yêu cầu người dân quan, tổ chức địa bàn 70 KẾT LUẬN Trước yêu cầu đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng môi trường pháp lý công cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm thực quyền cơng dân, góp phần vào cơng hội nhập quốc tế, ngày 17/6/2009, Quốc hội thông qua Luật Lý lịch tư pháp Ngày 28/12/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2369/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia kiện toàn tổ chức thuộc Sở Tư pháp để xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp” tương xứng với vị trí, nhiệm vụ công tác lý lịch tư pháp tình hình Đây bước ngoặt mang tính lịch sử cho phát triển thiết chế lý lịch tư pháp Thời gian qua, Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức có liên quan khẩn trương tổ chức triển khai thực Luật Lý lịch tư pháp Trải qua năm triển khai thực Luật Lý lịch tư pháp, thời gian ngắn so với lịch sử phát triển công tác lý lịch tư pháp nước ta với kết đạt nước nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng cho thấy bước phát triển vượt bậc công tác này, với nhiều kết tích cực: xây dựng, kiện tồn hệ thống tổ chức máy làm công tác lý lịch tư pháp; xây dựng hệ thống sở liệu lý lịch tư pháp đầy đủ, bản; thiết lập nhiều phương thức cấp Phiếu LLTP phù hợp với điều kiện đối tượng; xây dựng phần mềm hỗ trợ công tác tiếp nhận hồ sơ, tra cứu, xác minh trả kết quan có thẩm quyền cấp Phiếu Lý lịch tư pháp; Lý lịch tư pháp ngày khẳng định vai trò quan trọng việc bảo đảm thực quyền dân chủ công dân theo pháp luật Trong bối cảnh thực công cải cách tư pháp, cải cách hành nay, 71 Lý lịch tư pháp cần đầu tư, nghiên cứu phát triển theo hướng gắn với vấn đề bảo đảm quyền người chế định thiếu tư pháp dân chủ công Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, quản lý nhà nước lý lịch tư pháp vấn đề có nhiều nội dung rộng lớn phức tạp, phụ thuộc nhiều yếu tố, vậy, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, thân mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học để luận văn hoàn thiện 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2005), “Lý lịch tư pháp, bí mật đời tư tình trạng tiền án cá nhân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (6) Nguyễn Thị Phương Anh (2015), Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp từ thực tiễn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học Bộ Tư pháp - Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2009), Tìm hiểu Luật Lý lịch tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Dự thảo Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp Quyết định số 2369/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2016), Dự thảo Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp C Mác (1960), Tư I, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Hùng Cường (2012), “Nhìn lại thực tiễn hai năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề), tr 5-12 10 Nguyễn Ngọc Cường (2018), Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 11 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực Nhà nước”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (25), tr 135-144 12 Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), “Phiếu lý lịch tư pháp vấn đề quản lý nhà nước, quản lý xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề), tr 90-99 73 13 Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), “Xung quanh vấn đề cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr 25-29 14 Trần Thị Thu Hằng (2012), “Tiếp nhận, xử lý cung cấp thông thi lý lịch tư pháp - Thực tiễn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề), tr 77-90 15 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoàn (2012), “Quy định Luật Thi hành án hình với cơng tác quản lý lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề), tr 12-25 17 Học viện Hành (2009), Tài liệu bồi dưỡng quản lý Hành nhà nước (chương trình chun viên chính), Phần II – Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Học viện Hành (2010), Giáo trình Lý luận Hành nhà nước, Chương IV – Chức năng, hình thức phương pháp Hành nhà nước 19 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2009), “Đặc san tuyên truyền Luật Lý lịch tư pháp”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (8) 20 Phạm Thị Hương (2017), Quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 21 Nguyễn Văn Huyên (2012), “Một số vấn đề hoạt động đào tạo nghiệp vụ lý lịch tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề), tr 69-77 22 Đỗ Thị Thúy Lan (2012), “Xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp theo yêu cầu Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Chuyên đề), Nxb Tư pháp, tr 34-49 23 Đỗ Thị Thúy Lan (2014), “Thực tiễn công tác xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (4), tr 7-10 74 24 Nguyễn Huy Mạ (2014), “Vai trị quan cơng an tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr 20-25 25 Nguyễn Thị Ngọc (2014), Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học 26 Nguyễn Hải Ninh (2010), “Cải cách tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (3), tr 5-9 27 Nguyễn Minh Phương (2008), “Pháp luật lý lịch tư pháp số nước giới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (126), tr 12 28 Nguyễn Thị Minh Phương (2012), “Mối quan hệ phối hợp Trung tâm Lý lịch tư pháp Quốc gia, Sở Tư pháp quan có liên quan việc thực thi Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề), tr 49-69 29 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), “Thực tiễn công tác phối hợp tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu LLTP”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr 16-20 30 Quốc hội (2010), Luật lý lịch tư pháp, Hà Nội 31 Đặng Thanh Sơn (2014), “Nhìn lại ba năm triển khai thi hành Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr 2-5 32 Nguyễn Văn Thắng (2012), “Tổ chức hoạt động quan quản lý lý lịch tư pháp Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề), tr 127-136 33 Nguyễn Văn Thắng (2016), Quản lý nhà nước sở liệu lý lịch tư pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học 34 Trần Thất (1996), “Một số suy nghĩ bước đầu quản lý lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3) 75 35 Đào Thị Minh Thủy (2014), “Công tác cung cấp thông tin lý lịch tư pháp Tòa án - Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr.10-16 36 Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp (2011), Một số nội dung lý lịch tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp (2012), Cẩm nang nghiệp vụ lý lịch tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp (2013), Phối hợp liên ngành công tác lý lịch tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Nxb Tiến Matxcova, Bản dịch tiếng Việt II Tài liệu Website 40 http://www.thuongmaibiengioimiennui.gov.vn/vn/thong-tin-diaphuong/index.phtml?Code=61 41 http://tuyenquangonline.blogspot.com/2014/05/dieu-kien-tu-nhientuyen-quang.html 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN LÝ LỊCH TƢ PHÁP TẠI SỞ TƢ PHÁP Từ ngày 01/7/2010-31/12/2015 SỞ TƢ PHÁP Tuyên Quang SỐ LƢỢNG THÔNG TIN ĐÃ XỬ LÝ Cung cấp Thông tin Vào sổ thông tin lập LLTP, tiếp không cập nhật nhận thuộc thẩm TTLLTPBS quyền 29,309 5,825 22,696 SỐ LƢỢNG THÔNG TIN CHƢA XỬ LÝ Thông tin Thông tin chƣa lập chƣa vào sổ LLTP, cập tiếp nhận nhật TTLLTPBS 77 788 SỐ LƢỢNG BẢN LLTP ĐÃ ĐƢỢC LẬP SỐ LƢỢNG HỒ SƠ GIẤY ĐÃ LẬP 6,525 6,525 GHI CHÚ PHỤ LỤC TÌNH HÌNH CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƢ PHÁP SỐ TẠI SỞ TƢ PHÁP Từ 01/7/2010 - 31/12/2015 SỞ TƢ PHÁP Tuyên Quang TỔNG SỐ 4,484 HỒ SƠ ĐÃ TRẢ KẾT QUẢ HỒ SƠ CHƢA TRẢ KẾT QUẢ Đúng hạn Quá hạn Chƣa đến hạn Quá hạn 4,473 11 0 78 NGUYÊN NHÂN TRẢ KẾT QUẢ TRỄ HẠN (Ghi rõ số lƣợng hồ sơ) Do quan Công Do phải tra Do STP an chậm cứu, xác minh chậm xử lý trả lời tra thêm hồ sơ cứu, xác quan khác minh Lý khác PHỤ LỤC TÌNH HÌNH CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƢ PHÁP SỐ TẠI SỞ TƢ PHÁP Từ 01/7/2010 - 31/12/2015 HỒ SƠ ĐÃ TRẢ KẾT QUẢ SỞ TƢ PHÁP Tuyên Quang TỔNG SỐ 44 NGUYÊN NHÂN TRẢ KẾT QUẢ TRỄ HẠN HỒ SƠ CHƢA TRẢ KẾT QUẢ Đúng hạn Quá hạn Chƣa đến hạn Quá hạn Do STP chậm xử lý hồ sơ 44 0 0 79 (Ghi rõ số lƣợng hồ sơ) Do quan Công Do phải tra cứu, xác an chậm minh thêm quan trả lời tra khác cứu, xác minh 0 Lý khác PHỤ LỤC TÌNH HÌNH XÂY DỰNG, QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU LÝ LỊCH TƢ PHÁP Giai đoạn Số lƣợng thông tin lý lịch tƣ pháp (LLTP) nhận đƣợc Số lƣợng thông tin LLTP chia theo khâu xử lý Chia theo quan cung cấp Tiếp nhận, kiểm tra, phân loại Tòa án cấp Lập LLTP, cập nhật bổ sung Chia Tổng số (3) + (4) + Thông tin Viện (5) + (6) + Kiểm sát Thông (7) + (8) + nhân dân tin CĐNCV, (9) án thành lập, cấp tỉnh tích quản lý DN, HTX Cơ quan Công an cấp huyện Cơ quan Thi hành án dân (6) (7) Chia Đã tiếp nhận, kiểm Tòa tra, án Trung phân loại quân tâm Lý Tổng Cung Chưa Trung Chuyển lịch số cấp kiểm ương lập tư (11) + cho tra, pháp (15) Tổng LLTP, TTLL phân số Thông quốc TPQG loại (12) + tin gia quan (14) LLTP Sở Tư khác bổ pháp sung khác (9) (10) (11) (12) (15) (16) (17) Đã cập nhật TTLLTP bổ sung Đã lưu hồ sơ LLTP văn giấy Chưa lưu hồ sơ LLTP văn giấy (18) (19) Chưa Đã lưu lưu Đã vào hồ vào Tổng gửi sơ hồ sơ số cho LLTP LLTP (22) + TTLL bằng (23) TPQG VB văn giấy giấy Đã gửi cho Trung tâm LL TPQG (2) (3) (4) (5) Trước có thị 02/CTBTP 21,712 10,420 0 903 7,843 1,535 1,053 21,712 21,712 20,344 1,368 14,290 5,564 5,100 464 5,564 7,358 5,000 2,358 7,358 7,422 54,871 17,830 0 1,032 8,582 2,341 3,332 53,090 53,090 47,998 5,092 52,659 9,695 9,695 80 (14) Tổng số (17) + (21) + (25) Tổng số (18) + (19) (1) Sau có thị 02/CTBTP (8) Đã lập LLTP Chƣa lập LLTP, cập nhật TTLLTPBS (20) (21) (22) (23) (24) (25) 9,695 39,653 37,970 1,683 39,653 431 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH BỐ TRÍ BIÊN CHẾ VÀ TRANG BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KINH PHÍ TẠI SỞ TƢ PHÁP STT NĂM TỔNG SỐ (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (8) + (9) BIÊN CHẾ LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG Trang bị kho lưu trữ Hồ sơ LLTP văn giấy Số lượng cán qua đào tạo, bồi Đã có Chuyên trách Kiêm nhiệm dưỡng, tập huấn, Nguồn kinh phí để thuê kho nghiệp vụ riêng LLTP Phân bổ Tự điều chỉnh Ủy ban theo Biên chế Biên chế nhân Sở Tư pháp tự Biên chế Biên QĐ hành dân tỉnh bố trí kinh phí hành chế 2369/QĐchính nghiệp bố trí nghiệp TTg kinh phí (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Tháng 3/2015-tháng 7/2015 0 0 X Tháng 7/2015-tháng 12/2015 0 1 0 X 2016 0 1 0 X 2017 0 1 0 X Tháng 1/2018-tháng 3/2018 0 1 0 X Tháng 3/2018-tháng 6/2018 0 0 X 81 Chưa có kho riêng (11) ... đề quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Luận văn không đề cập tới quản lý nhà nước lý lịch tư pháp toàn quốc mà tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Từ thực tiễn tỉnh Tuyên. .. Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp địa phương (Điều 5) Để thực chức giúp Chính phủ quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp, ... nước lý lịch tư pháp Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp địa bàn tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Từ thực tiễn tỉnh Tuyên

Ngày đăng: 21/08/2020, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w