1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển một số sản phẩm dịch vụ du lịch của việt nam

75 310 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 835,36 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC ĐOÀN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LƢU ĐỨC HẢI HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn thực dựa vào hiểu biết trình nghiên cứu, tìm hiểu, cố gắng thực thân với hướng dẫn tận tình TS Lưu Đức Hải (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư) Công trình nghiên cứu không chép nghiên cứu cá nhân hay tổ chức Các thông tin, tư liệu, số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích dẫn nguồn gốc tài liệu tham khảo rõ ràng Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Học viên thực Nguyễn Đức Đoàn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán bộ, giáo viên Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam, đặc biệt Khoa Kinh tế học tạo điều kiện cho nghiên cứu, học tập suốt thời gian vừa qua Đặc biệt cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Lưu Đức Hải (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư), bảo, hướng dẫn tận tình cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, đồng nghiệp nơi công tác thông cảm, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ thời gian, công việc tài liệu tham khảo; tới gia đình bạn bè xung quanh động viên, chia sẻ giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song hiểu biết lực thân hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến cá nhân, bạn bè quan tâm để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Đức Đoàn MỤC LỤC MỞ Đ U Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch 1.2 Cơ sở lý luận sản phẩm dịch vụ du lịch lực cạnh tranh du lịch 1.3 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.4 Bối cảnh phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam 14 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ 19 2.1 Các xu hướng tác động tới phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch 19 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam 25 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊNH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 46 3.1 Một số giải pháp chung 46 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển 58 3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa 62 3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông nam Á GMS: Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mekong mở rộng GDP: Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội NLCT: Năng lực cạnh tranh OECD: Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO: United National World Tourism Organization Tổ chức du lịch giới WTO: World Tourism Organization Tổ chức du lịch giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các quốc gia dẫn đầu giới lượng khách du lịch nước 19 Bảng 2.2: Khách du lịch quốc tế đến chia theo thị trường nguồn 20 Hình 2.1: Cơ cấu khách du lịch quốc tế theo phương tiện vận chuyển 21 Hình 2.2: Cơ cấu khách du lịch quốc tế theo mục đích chuyến 21 Hình 2.3: Top 10 thị trường khách quốc tế đến Việt Nam năm 2015 25 MỞ Đ U Tính cấp thiết đề tài Du lịch – nhu cầu tất yếu đời sống tinh thần nhân loại ngày có xu hướng tăng Việt Nam đất nước giàu tiềm du lịch: cửa ngõ giao lưu quốc tế, với bề biển dài, bãi tắm nước xanh, cát trắng tiếng giới; với hệ thống di sản văn hóa thiên nhiên, văn hóa lịch sử xếp vào bậc thứ hạng cao giới; với sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng phong phú, đa dạng; có nhiều điều kiện thuận lợi môi trường đầu tư, chế sách, an ninh trị…để trở thành quốc gia phát triển du lịch Hơn hết, Nhà nước thấy rõ tiềm đặt mục tiêu phấn đấu “Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp với hệ thống sở vật chất – kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hoá dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới” Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 xác định phát triển sản phẩm du lịch giải pháp hàng đầu để phát triển du lịch thời gian tới Trong định hướng ưu tiên phát triển mạnh sản phẩm du lịch theo ưu trội tài nguyên tự nhiên văn hóa, theo thứ tự: Sản phẩm du lịch biển đảo, sản phẩm du lịch văn hóa sản phẩm du lịch sinh thái Thực tế du lịch Việt Nam bước phát huy lợi thế, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế không ngừng đất nước Theo số liệu thống kê Tổng Cục Du lịch Việt Nam, số lượng khách tổng thu Du lịch Việt Nam đạt tăng trưởng tốt qua năm, cụ thể: Năm 2000, Việt Nam đón 2,1 triệu lượt khách quốc tế, năm 2015 đạt 7,9 triệu lượt khách quốc tế Ngành Du lịch góp phần tạo công ăn việc làm, giải an sinh xã hội Năm 2016, ước tính có 1,8 triệu lao động làm việc lĩnh vực du lịch, 600 nghìn lao động trực tiếp 1,2 triệu lao động gián tiếp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với xu phát triển du lịch đại, tính cạnh tranh điểm đến ngày gia tăng, du lịch Việt Nam có bước phát triển nhanh chưa thực phát huy tiềm năng, lợi đất nước, chưa xây dựng hình ảnh sản phẩm du lịch chất lượng, hấp dẫn, chưa nâng cao lực cạnh tranh với nước khu vực Từ lý trên, với thuận lợi nghiên cứu vấn đề công việc tại, xin chọn đề tài “Phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam có số nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch Việt Nam sở định hướng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch hạn chế với quy mô vùng địa phương, chưa giải vấn đề hạn chế, bất cập phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam nhằm tạo bước phát triển chất lượng, giá trị gia tăng cho sản phẩm du lịch Việt Nam, tăng cường lực cạnh tranh cho du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch có tính cạnh tranh cho du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích tác động hội nhập kinh tế đến phát triển du lịch Việt Nam, từ đánh giá tiềm điều kiện phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam Xây dựng sở khoa học (lý luận thực tiễn) phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch bối cảnh hội nhập Đánh giá trạng phát triển số sản phẩm du lịch việt nam giai đoạn 2010-2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Dịnh vụ du lịch Việt Nam số sản phẩm dịch vụ du lịch chủ yếu: Du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn viết từ việc nghiên cứu lý luận đến thực tiễn Việt Nam Đầu tiên lý luận chung du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, lý thuyết nghiên cứu liên quan đến lực cạnh tranh du lịch Từ trình bày tình hình phát triển sản phẩm du lịch số nước giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên sở lý luận kinh nghiệm quốc tế, luận văn trình bày thực trạng phát triển số sản phẩm du lịch Việt Nam Cuối số đề xuất giải pháp phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích hệ thống… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trên sở xây dựng luận khoa học phát triển du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế ngành du lịch Việt Nam sâu vào đánh giá thực trạng phát triển số sản phẩm du lịch giai đoạn 2010-2015, đề xuất giải pháp phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn tới Do đó, kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, đáp ứng yêu cầu tính cấp thiết nay, góp phần đưa ngành du lịch thành ngành kinh tế quan trọng, thực thắng lợi Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Chương 2: Thực trạng phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập; Chương 3: Giải pháp phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam UBND địa phương có chiến lược, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch quốc gia địa phương sở rà soát đánh giá số lượng, chất lượng, xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, lao động có Chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng trung cấp du lịch; - Thường xuyên tổ chức tập huấn nội dung quản lý nhà nước du lịch, văn hoá du lịch cho đội ngũ cán Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý du lịch địa phương; đào tạo nghề, ngoại ngữ cho lao động ngành du lịch Tổ chức đào tạo nghiệp vụ du lịch, dịch vụ Tổ chức lớp, chương trình đào tạo nghiệp vụ, tập huấn nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, nhân viên phục vụ… thông qua phát triển hệ thống trường đại học/cao đẳng chuyên ngành nghiệp vụ du lịch địa phương - Khuyến khích, tạo điều kiện cho cán trẻ học tập, đào tạo cách du lịch - Chỉ đạo, hướng dẫn nhà đầu tư có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo đội ngũ lao động người địa phương từ bắt đầu triển khai dự án để bố trí sử dụng dự án du lịch hoàn thành vào khai thác - Ưu tiên phát triển hệ thống đào tạo chỗ: xây dựng trường đào tạo, bồi dưỡng nghề, nghiệp vụ du lịch địa phương trọng điểm du lịch, khuyến khích đào tạo doanh nghiệp theo tiêu chuẩn nghề quốc gia - Đẩy mạnh đầu tư cho đào tạo quản lý, đào tạo chỗ, đào tạo giáo viên, giảng viên, đào tạo viên hướng dẫn viên ngoại ngữ - Tăng cường đào tạo cho cán quản lý địa phương; đào tạo nghề, ngoại ngữ cho lao động ngành du lịch Có hình thức đào tạo cho lao động chỗ, lao động thời vụ Chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập 55 nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm du lịch - Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề quốc gia lĩnh vực du lịch phù hợp với tiêu chuẩn nghề chung ASEAN; tham gia chương trình đào tạo đào tạo viên ASEAN đánh giá viên ASEAN; phổ biến hướng dẫn người lao động lĩnh vực du lịch tham gia đào tạo, tự thẩm định trình độ theo tiêu chuẩn ASEAN - Xây dựng sách thu hút nhân tài, giữ chân nhân tài điều kiện cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực ASEAN Nâng cao nhận thức phát triển sản phẩm du lịch cho cộng đồng - Nâng cao nhận thức du lịch cho cấp, ngành liên quan đến du lịch cộng đồng dân cư - Giáo dục nâng cao nhận thức đào tạo cho cộng đồng tham gia hoạt động du lịch qua chương trình tập huấn cộng đồng kỹ ứng xử khách du lịch, kỹ phục vụ khách du lịch… - Có biện pháp đào tạo nguồn nhân lực tương hỗ địa phương vùng nhằm đảm bảo mặt chất lượng dịch vụ 3.1.5 Giải pháp đẩy mạnh thu h t thị trường, c tiến quảng sản phẩm du lịch [1] Đẩy mạnh thu h t thị trường quốc tế - Có kế hoạch thu hút theo giai đoạn thị trường trọng điểm, theo đó, có chế sách cửa khẩu, chế sách giá, kế hoạch xúc tiến thị trường phù hợp - Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh cửa đường không, đường vàđường biển Tiếp tục xem xét tăng số lượng nước miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam Tăng cường hình ảnh đón tiếp thông tin du lịch du lịch Việt Nam - Đối với thị trường cần sử dụng quan hệ đối tác ngoại giao 56 liên kết phát triển du lịch để thúc đẩy thu hút Thông qua hợp tác khối ASEAN, hợp tác khối TPP Coi trọng thị trường khách du lịch nội địa - Cần có nghiên cứu liên tục, phân đoạn rõ ràng thị trường khách du lịch nội địa, đặc biệt bối cảnh thị trường có xu hướng gia tăng mạnh số lượng phân khúc - Tập trung thu hút phù hợp nhu cầu, sở thích, tâm lý thị hiếu phân đoạn để tránh việc phát triển đại trà hình thành xu hướng lệch dẫn đến khai thác tải tài nguyên du lịch - Thông qua hình thức nội dung truyền thông nội để định hướng thị trường phù hợp với quan điểm định hướng phát triển sản phẩm, tránh xu hướng lệch phát triển theo trào lưu Bên cạnh cần định hướng quy tắc ứng xử du lịch, ứng xử với tài nguyên du lịch, với cộng đồng địa, sử dụng dịch vụ X c tiến quảng sản phẩm du lịch - Liên kết ngành, vùng, địa phương hoạt động x c tiến quảng bá để phát triển d ng sản phẩm du lịch Thúc đẩy liên kết truyền thông thông tin thương hiệu sản phẩm du lịch với kế hoạch truyền thông Chương trình thương hiệu quốc gia Bộ Công Thương, kế hoạch truyền thông quốc gia Bộ Ngoại Giao, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam, kênh truyền hình địa phương, Tổng công ty hàng không Việt Nam Thúc đẩy phát triển thương hiệu sản phẩm du lịch vùng gắn với thương hiệu nhìn nhận tốt thị trường festival Huế, festival Cà Phê, Cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc nhằm lan tỏa sức mạnh thương hiệu Các vùng có dòng sản phẩm cần liên kết số hoạt động xúc tiến 57 quảng bá để hình thành rõ thương hiệu dòng sản phẩm cho du lịch Việt Nam Các chương trình xúc tiến du lịch quốc gia Tổng cục Du lịch triển khai cho dòng sản phẩm chương trình vùng, địa phương cần trọng liên kết vùng có dòng sản phẩm nhằm đạt hiệu xúc tiến tốt Các vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc duyên hải Nam trung Bộ cần triển khai chung hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch biển Các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long cần triển khai chung hoạt động xúc tiến quảng bá dòng sản phẩm du lịch sinh thái Với dòng sản phẩm khác - Sử dụng chiến lược phân biệt hóa x c tiến quảng bá Trong giai đoạn này, cần tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá theo thị trường, phân đoạn cần tập trung thu hút Tránh lãng phí nguồn lực Theo đó, với dòng sản phẩm gồm sản phẩm cụ thể có thị trường phân đoạn ưu tiên thu hút cần tiếp cận xúc tiến theo biện pháp kênh truyền thông khác nhằm đạt hiệu cao - Đối với kế hoạch, chương trình xúc tiến quảng bá du lịch quốc gia cho dòng sản phẩm du lịch, Tổng cục Du lịch quan liên quan, địa phương cần rà soát để triển khai hoạt động biện pháp xúc tiến trúng với thị trường đích Ngược lại, với việc triển khai chiến dịch xúc tiến vào thị trường cần rà soát sản phẩm định hướng với thị trường thu hút tham gia, thúc đẩy công tác xúc tiến quảng bá cho địa phương vùng có dòng sản phẩm 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển 3.2.1 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biển - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch biển: Nhà nước cần tiếp tục có ưu tiên hấp dẫn nhà đầu tư nước đầu tư tư nhân trọng 58 nước miễn thuế dài hạn, đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo an toàn tài sản dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng du lịch đảo công trình vui chơi giải trí, trung tâm thương mại lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế trung tâm du lịch biển; dự án đầu tư du lịch gắn với bảo vệ môi trường sinh thái biển công viên hải dương học, khu bảo tồn biển; ưu tiên đầu tư dịch vụ du lịch cao cấp trung tâm du lịch biển lớn Nghiên cứu, sớm triển khai xây dựng cảng tàu du lịch trung tâm du lịch biển tiếng Quảng Ninh, Đã Nẵng, Khánh Hòa - Đầu tư tôn tạo, bảo vệ, bảo tồn di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa vùng ven biển: Quy định rõ tỷ lệ thu nhập du lịch giành cho việc bảo tồn tài nguyên du lịch (nguyên tắc 1/3 dành cho bảo tồn) Đặc biệt di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, nhà nước cần đầu tư mức, phân công trách nhiệm lý rõ ràng để đảm bảo việc đầu tư tôn tạo, bảo vệ, bảo tồn tiến hành hiệu quả, bền vững - Bảo vệ tài nguyên môi trường biển,đối phó với biến đổi khí hậu Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu, thiết lập khu bảo tồn biển, công viên biển để giữ gìn, bảo tồn tài nguyên biển theo nguyên tắc dành 1/3 không gian cho bảo tồn; Thường xuyên tiến hành nghiên cứu, điều tra, kiểm kê trạng tài nguyên biển để có phương án bảo vệ, bảo tồn kịp thời Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm khuyến khích việc sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, gắn thương hiệu xanh cho doanh nghiệp, khuyến khích cộng đồng tham gia làm môi trường du lịch biển Hiện nay, Tổng cục Du lịch nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn khách sạn xanh, thân thiện với môi trường Nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, sở lưu trú du lịch, khu nghỉ dưỡng ven biển cần áp dụng tiêu chuẩn khách sạn xanh với tiêu chí tiết kiệm nước lượng thông qua việc cải tiến hệ thống hệ thống đèn chiếu 59 sáng, quy trình phục vụ vệ sinh, giặt là, sử dụng nguyên vật liệu thích hợp, sử dụng lượng mặt trời… Trước mắt, sở lưu trú du lịch, khu nghỉ dưỡng cần đảm bảo thu gom xử lý rác thải, nước thải, không đến hoạt động kinh doanh làm tổn hại đến môi trường Về lâu dài, quyền địa phương cấp, doanh nghiệp du lịch vùng ven biển phải ý thức tác động việc nước biển dâng cao để có ứng xử thích hợp việc thiết kế cấp phép xây dựng cho khách sạn, khu nghỉ dưỡng 3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm du lịch biển - Phát triển sản phẩm nâng cao tính cạnh tranh du lịch biển Việt Nam Du lịch biển Việt Nam khẳng định thương hiệu kết hợp dịch vụ du lịch cao cấp, đa dạng với yếu tố văn hóa địa đặc sắc Trong xu phát triển du lịch biển giới, khu vực nay, Việt Nam cần ưu tiên phát triển khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành cần tập trung khai thác nguồn khách du lịch tàu biển đến từ thị trường trọng điểm Bắc Mỹ, châu Âu, châu Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… việc tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tàu biển Việt Nam đến thị trường quan trọng tiềm thông qua việc tham gia hội chợ chuyên ngành, quảng bá phương tiện truyền thông nước, tổ chức chương trình cho doanh nghiệp lữ hành nước đến tìm hiểu tiềm du lịch biển đảo Việt Nam, tạo điều kiện để đoàn làm phim nước giới thiệu vẻ đẹp biển đảo Bên cạnh đó, cần tích cực hợp tác ASEAN phát triển kinh tế biển, đồng thời thường xuyên đăng cai kiện liên quan đến du lịch biển để quảng bá tới du khách quốc tế du lịch Việt Nam - Tạo khác biệt, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm du lịch 60 biển địa phương nước Việt nam với nước lân cận: Khai thác tốt yếu tố văn hóa địa phục vụ khách du lịch Cùng loại hình du lịch biển với chất lượng dịch vụ tương đương, khách du lịch chọn điểm đến mang lại cho họ trải nghiệm văn hóa lâu đời, người thân thiện, mến khách cảm xúc tươi vui, phấn chấn Văn hóa ứng xử người dân khách du lịch định phần không nhỏ đến chất lượng sản phẩm du lịch biển, vậy, quyền địa phương cần kết hợp với ngành du lịch, doanh nghiệp du lịch tổ chức buổi nói chuyện nâng cao ý thức, trách nhiệm, xây dựng thái độ ứng xử văn minh, nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư địa phương - Xây dựng thương hiệu định vị sản phẩm du lịch biển: Xây dựng thương hiệu định vị sản phẩm du lịch biển tầm quốc tế Xây dựng chương trình hành động cụ thể, tuyên truyền cho người dân nhận thức tầm quan trọng việc tạo dựng hình ảnh quốc gia đánh giá khách du lịch Định vị sản phẩm du lịch biển Việt Nam có đặc trưng riêng, Việt Nam có, không lẫn với sản phẩm du lịch biển quốc gia khác Đảm bảo chất lượng tất dịch vụ phải đạt tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng kế hoạch marketing, xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch biển với bạn bè quốc tế thông qua kênh ngoại giao, tuyên truyền, quảng bá 3.2.3 Giải pháp chế sách - Giải pháp hoàn thiện chế sách, cải thiện môi trường kinh doanh du lịch Tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung quy định, sách liên quan đến phát triển du lịch, kinh tế biển du lịch biển nhằm khắc phục tượng chồng lấn, mâu thuẫn quy định, sách, đảm bảo tính phù hợp, thống thực thi cao sách 61 Nghiên cứu rút ngắn thời gian ban hành Thông tư hướng dẫn thực văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực du lịch, kinh tế biển đảm bảo tính hiệu thực thi pháp luật du lịch Tiếp tục nghiên cứu, ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ mặt tài chính, tín dụng lĩnh vực đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng ven biển đặc biệt trung tâm du lịch biển, đảo xa có tiềm phát triển du lịch 3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa 3.3.1 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - Chú trọng đầu tư phát triển sở vật chất, kỹ thuật cho điểm du lịch văn hóa xác định Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Khai thác có hiệu giá trị di sản văn hoá để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao, thu hút khách du lịch Hiện nay, hạn chế du lịch Việt Nam thiếu sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao khu vực quốc tế Cần có quy hoạch đầu tư hợp lý để biến giá trị di sản văn hoá thành sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh, thu hút khách du lịch - Phát triển du lịch di sản văn hóa gắn với phát triển cộng đồng, khai thác hiệu giá trị văn hoá địa góp phần làm đa dạng phong phú sản phẩm du lịch điểm đến, làm tăng tính hấp dẫn hiệu kinh doanh du lịch 3.3.2 Giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm du lịch văn hóa - Phát triển du lịch văn hóa, đặc biệt du lịch di sản gắn với phát triển du lịch quốc gia khu vực Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch văn hóa thông qua hợp tác với nước khu vực nhằm tạo tuyến du lịch văn hoá có tính liên vùng khu vực tuyến du lịch di sản miền Trung, tuyến du lịch di sản Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), 62 tuyến du lịch di sản Hành lang Đông Tây (WEC), v.v - Xây dựng chương trình liên kết phát triển du lịch văn hóa vùng du lịch; du lịch Việt Nam với nước khu vực nhằm phát huy có hiệu giá trị di sản văn hóa Việt Nam 3.3.3 Giải pháp chế sách - Xây dựng quy hoạch tổ chức không gian du lịch phù hợp với Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới quy định pháp lý quy định Luật Di sản văn hóa, Luật Du lịch luật có liên quan; - Xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch “quay lại” hỗ trợ cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi trường, du lịch nơi diễn hoạt động du lịch; - Xây dựng số mô hình chế cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ đào tạo kỹ năng, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, v.v.; - Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, văn hóa địa phương nhằm phát triển du lịch sở khai thác giá trị tự nhiên văn hóa địa 3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 3.4.1 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - Đầu tư có trọng điểm có tính thí điểm, đảm bảo tính bền vững phát triển du lịch sinh thái Nghiên cứu dịch vụ du lịch độc đáo phù hợp với nhu cầu loại hình du lịch sinh thái phù hợp với khả tổ chức điểm du lịch sinh thái mà không làm ảnh hưởng tới cảnh quan, tính đa dạng tài nguyên, tính bảo tồn tài nguyên yêu cầu tổ chức hoạt động du lịch sinh thái - Tăng cường đầu tư, khôi phục vùng có cảnh quan thiên nhiên 63 hệ sinh thái bị ảnh hưởng phát triển ngành công nghiệp, khuyến khích công trình nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác phục hồi tái tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên - Trong quy hoạch xây dựng đô thị coi trọng vấn đề bảo vệ khu du lịch sinh thái nhằm hạn chế đến mức tối đa đô thị hóa khu du lịch sinh thái - Tăng cường giám sát việc thực dự án có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, môi trường tự nhiên Xây dựng sách phát triển du lịch cộng đồng đề cao lợi ích cộng đồng chia sẻ lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương - Xác định, lên kế hoạch phát triển cách chiến lược mạng lưới liên kết điểm du lịch sinh thái với tuyến đường đường thủy nhằm liên kết phát triển du lịch sinh thái khu vực 3.4.2 Giải pháp bảo vệ môi trường hệ sinh tự nhiên - Nâng cao trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ phát triển du lịch sinh thái bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường vùng du lịch sinh thái điểm mạnh xác định Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, đặc biệt khu rừng tự nhiên, rừng đặc dụng để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật rừng Bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, … - Tăng cường hoạt động trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, khai thác rừng cách hạn chế Trong chương trình du lịch gắn thêm hoạt động trông bảo vệ rừng Có chế tài xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm làm ảnh hướng xấu đến môi trường - Tăng cường công tác bảo tồn loài động, thực vật quý ngoại vi; 64 Xây dựng Vườn thực vật nhằm góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý Đồng thời tổ chức qui hoạch, xếp dân cư để ổn định dân số phạm vi Vườn quốc gia - Quan tâm việc phát triển du lịch cộng đồng vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện để người dân chia sẻ lợi ích từ du lịch bán hàng thủ công truyền thống, đầu tư xây dựng nhà nghỉ thôn Mở thêm tuyến du lịch hấp dẫn vùng sâu, vùng xa giúp bà xóa đói giảm nghèo giúp Doanh nghiệp lữ hành đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Chú trọng đào tạo nhân lực đặc biệt cho đội ngũ cán quản lý nhà nước, kinh doanh người dân làm du lịch cộng đồng Mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức người dân để xây dựng mô hình du lịch phù hợp mà không sắc văn hoá vốn có 3.4.3 Giải pháp chế sách - Tăng cường công tác tuyên truyền, kêu gọi tính tự giác nhân dân nơi có cảnh quan du lịch Để du lịch sinh thái thực đóng góp hiệu vào công tác bảo vệ môi trường yếu tố quan trọng hưởng ứng tham gia nhiệt tình cộng đồng người dân địa phương Chính vậy, cần gắn kết phát triển du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng dân cư, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương làm du lịch sinh thái chỗ để giúp họ nâng cao nhận thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường du lịch nhằm bảo đảm sinh kế lâu dài, bền vững - Để phát triển du lịch theo hướng thân thiện với môi trường việc tạo chế, sách phát triển du lịch sinh thái bền vững quan trọng Điều tạo hành lang pháp lý cho hoạt động du lịch sinh thái nhằm làm sở cho việc giám sát chặt chẽ hoạt động du lịch quản lý nguồn tài nguyên - Bên cạnh đó, cần giáo dục nâng cao ý thức thực luật bảo vệ môi 65 trường cho người dân Việc không dừng lại du khách, cộng đồng dân cư địa phương mà phải tiến hành cấp quản lý, đơn vị đối tượng kinh doanh điểm du lịch sinh thái nhiều hình thức, tổ chức vận động, phổ biến văn hướng dẫn, phát hành ấn phẩm, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, phổ biến video clip cảnh quan du lịch sinh thái hay thông qua việc thuyết minh bảo vệ môi trường hướng dẫn viên du lịch… - Đổi chế, sách, tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái rộng rãi nhiều vùng miền đất nước Cần có quy hoạch hợp lý, sách dự án tối ưu phát triển du lịch nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường, gồm môi trường du lịch tự nhiên, môi trường du lịch nhân văn, môi trường du lịch kinh tế - xã hội 66 KẾT LUẬN Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam cần phát huy tiềm mạnh có để phát triển sản phẩm du lịch đảm bảo tính đặc thù đặc sắc Trong thời gian tới, du lịch Việt Nam cần tiếp tục trọng công tác tuyên truyền quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch, tăng cường liên kết vùng, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề chính, là: (1) Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (2) Thực trạng phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (3) Giải pháp phát triển số sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn tới Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch ưu tiên du lịch biển; du lịch văn hóa; du lịch sinh thái xác định Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 thực cần thiết nhằm đề xuất giải pháp góp phần thực thành công Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tuy học viên nỗ lực cố gắng nghiên cứu hạn chế thời gian khả năng, kinh nghiệm hạn chế, nội dung luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận được góp ý chuyên gia, nhà nghiên cứu, bạn quan tâm để luận văn có định hướng hoàn thiện nghiên cứu 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Tổng cục Du lịch Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình chủ biên (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ, Hà Nội Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch Việt Nam, Luật số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Nguyễn Anh Tuấn (2010) Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Tân (2016), Phát triển sản phẩm du lịch số nước ASEAN điều kiện hội nhập kinh tế du lịch khu vực, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Số 473 tháng 7), tr.22-24 Nguyễn Đức Tân (2016), Bàn phát triển sản phẩm du lịch, http://www.vtr.org.vn/ban-ve-phat-trien-san-pham-du-lich.html, 9/7/2016 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Crouch G.I and Ritchie J.R.B (1999), “Tourism, Competitiveness, and Societal Prosperity”, Journal of Business Research, 44, pp 137 – 152 10.Dwyer L.and Kim C (2003), “Destination Competitivenes: Determinants and Indicators", Current Issues in tourism 11.Middleton, V.T.C & Clarke, J 2001 Marketing in Travel and Tourism 3rd Edition Oxford: Butterworth-Heinemann 89 68 12.OECD (2013), Opening up Trade in Services, Opprtunities and Gains for Developing Countrie Policy Brief: Indicators for measuring Competitiveness in Tourism 13.Richie J.R.B and Crough G.I (2003), The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective, CAB International, UK 14.World Tourism Organization (1980), Physical planning and area development for tourism in the Six WTO regions, Madrid: WTO 15.World Tourism Organization (2016), UNWTO Tourism Highlights 2016 Editon 69

Ngày đăng: 10/10/2016, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Tổng cục Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2016
2. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình chủ biên (2000), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và du lịch học
Tác giả: Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình chủ biên
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2000
3. Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch Việt Nam, Luật số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch Việt Nam
Tác giả: Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
4. Nguyễn Anh Tuấn (2010) Năng lực cạnh tranh điểm đến cả du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh điểm đến cả du lịch Việt Nam
5. Nguyễn Đức Tân (2016), Phát triển sản phẩm du lịch ở một số nước ASEAN trong điều kiện hội nhập kinh tế và du lịch khu vực, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Số 473 tháng 7), tr.22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản phẩm du lịch ở một số nước ASEAN trong điều kiện hội nhập kinh tế và du lịch khu vực
Tác giả: Nguyễn Đức Tân
Năm: 2016
6. Nguyễn Đức Tân (2016), Bàn về phát triển sản phẩm du lịch, http://www.vtr.org.vn/ban-ve-phat-trien-san-pham-du-lich.html, 9/7/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phát triển sản phẩm du lịch, "http://www.vtr.org.vn/ban-ve-phat-trien-san-pham-du-lich.html
Tác giả: Nguyễn Đức Tân
Năm: 2016
7. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
8. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
9. Crouch G.I. and Ritchie J.R.B. (1999), “Tourism, Competitiveness, and Societal Prosperity”, Journal of Business Research, 44, pp. 137 – 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism, Competitiveness, and Societal Prosperity
Tác giả: Crouch G.I. and Ritchie J.R.B
Năm: 1999
10. Dwyer L.and Kim C. (2003), “Destination Competitivenes: Determinants and Indicators", Current Issues in tourism Sách, tạp chí
Tiêu đề: Destination Competitivenes: Determinants and Indicators
Tác giả: Dwyer L.and Kim C
Năm: 2003
13. Richie J.R.B and Crough G.I. (2003), The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective, CAB International, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective
Tác giả: Richie J.R.B and Crough G.I
Năm: 2003
14. World Tourism Organization (1980), Physical planning and area development for tourism in the Six WTO regions, Madrid: WTO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical planning and area development for tourism in the Six WTO regions
Tác giả: World Tourism Organization
Năm: 1980
11. Middleton, V.T.C. & Clarke, J. 2001. Marketing in Travel and Tourism. 3rd Edition. Oxford: Butterworth-Heinemann. 89 Khác
12. OECD (2013), Opening up Trade in Services, Opprtunities and Gains for Developing Countrie Policy Brief: Indicators for measuring Competitiveness in Tourism Khác
15. World Tourism Organization (2016), UNWTO Tourism Highlights 2016 Editon Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w