1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần xăng dầu dầu khí nam định

110 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o VŨ THỊ DIỆP PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI- 2012 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định MỤC LỤC MỤC LỤC 1  LỜI CẢM ƠN 3  LỜI CAM ĐOAN 4  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5  DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ 6  LỜI NÓI ĐẦU 8  CHƯƠNG 10  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 10  1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 10 1.1.2 Vai trò tài doanh nghiệp 11 1.1.3 Các tiêu đánh giá tình hình tài doanh nghiệp 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài 17  1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 20  1.2.1 Thực chất, mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp 20  1.2.2 Nội dung phân tích tài 23  1.2.3 Trình tự phân tích 31  1.3 Phương pháp phân tích tài 34  1.4 Tài liệu dùng cho phân tích tài 37  1.4.1 Tài liệu bên doanh nghiệp 37  1.4.2 Tài liệu bên doanh nghiệp 42  CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 44  CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ NAM ĐỊNH 44  2.1 Tổng quan công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định 44  2.1.1 Quá trình hình thành Công ty 44  2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý, chức nhiệm vụ kết hoạt động kinh doanh Công ty thời gian qua 45  Vũ Thị Diệp Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định 53  2.2.1 Phân tích tổng quát tình hình tài doanh nghiệp 53  2.2.2 Phân tích tiêu thành phần ảnh hưởng đến hiệu tài 64  2.2.3 Phân tích tiêu an toàn tài 76  2.2.4 Phân tích tiêu hệ thống đòn bẩy 79  CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP XĂNG DẦU DẦU KHÍ NAM ĐỊNH 88  3.1 Định hướng phát triển công ty CP xăng dầu dầu khí Nam Định giai đoạn 2011 - 2012 88  3.1.1 Mục tiêu hoạt động 89  3.1.2 Chiến lược phát triển 90  3.1.3 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2011 - 2012 90  3.2 Dự báo tình hình nhu cầu thị trường xăng dầu thời gian tới 90  3.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty CP xăng dầu dầu khí Nam Định 91  3.3.1 Giải pháp 1: Tăng doanh thu bán hàng kết hợp giảm chi phí 91  3.3.2 Giải pháp 2: Giảm khoản phải thu 95  3.3 Giải pháp 3: Giảm hàng tồn kho 98  3.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 101  3.3.5 Giải pháp 5: Thay đổi cấu vốn giảm nợ vay, tăng vốn CSH 103  KẾT LUẬN 106  TÀI LIỆU THAM KHẢO 108        Vũ Thị Diệp Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đại Thắng, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn có nhiều ý kiến giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Kinh tế quản lý trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, lãnh đạo phòng ban công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định tận tình giúp đỡ trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2012 Học viên Vũ Thị Diệp                               Vũ Thị Diệp Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định LỜI CAM ĐOAN Trong trình làm luận văn em thực dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm sở lý luận, thu thập liệu; vận dụng kiến thức để phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố dạng Học viên Vũ Thị Diệp                                                     Vũ Thị Diệp Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị CBCNV Cán công nhân viên CP Cổ phần CSH Chủ sở hữu TSLĐ Tài sản lưu động TSCĐ Tài sản cố định 10 TSNH Tài sản ngắn hạn 11 TSDH Tài sản dài hạn 12 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 13 TCHC Tổ chức hành 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 TS Tài sản 16 VND Việt Nam đồng 17 SXKD Sản xuất kinh doanh 18 NV Nguồn vốn 19 GTGT Giá trị gia tămg 20 ĐVT Đơn vị tính 21 ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return On Assets) 22 ROE Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (Return On Equity) 23 ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (Return On Sales) 24 EBIT 25 DOL Đòn bẩy định phí 26 DFL Đòn bẩy nợ 27 DTL Đòn bẩy tổng Vũ Thị Diệp Lợi nhuận trước lãi vay thuế (Earning before Interest and Tax) Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ S Tên biểu TT Trang Bảng 2.1 Một số kết chủ yếu đạt Bảng 2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2009 Bảng 2.3 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010 Bảng 2.4 Bảng cân đối kế toán năm 2009 Bảng 2.5 Bảng cân đối kế toán năm 2010 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng phân tích tiêu ROE Bảng 2.8 Kết tiêu hiệu tài Bảng 2.9 Bảng so sánh tiêu hiệu tài Bảng phân tích mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn 10 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp doanh thu qua năm 11 Bảng 2.11 Giá xăng A92 năm 2009 12 Bảng 2.12 Giá dầu Diezel năm 2009 13 Bảng 2.13 Giá xăng A92 năm 2010 14 Bảng 2.14 Giá dầu Diezel năm 2010 15 Bảng 2.15 Tổng hợp chi phí qua năm 16 Bảng 2.16 Kết tiêu suất 17 Bảng 2.17 Bảng so sánh số tiêu suất 18 Bảng 2.18 Kết tính toán tiêu 1/Hệ số tài trợ 19 Bảng 2.19 Các tiêu phản ánh khả khoản 20 Bảng 2.20 Bảng phân tích điểm hoà vốn đòn bẩy định phí 21 Bảng 2.21 Bảng phân tích đòn bẩy tài 22 Bảng 2.22 Bảng phân tích đòn bẩy tổng 23 Bảng 2.23 Các tiêu đặc trưng 24 Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoach năm 2011-2012 Vũ Thị Diệp Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định 25 Bảng 3.2 26 Bảng 3.3 27 Bảng 3.4 28 Bảng 3.5 29 Bảng 3.6 30 Bảng 3.7 31 Sơ đồ 2.1 Bảng phân tích ảnh hưởng việc tăng doanh thu kết hợp giảm chi phí đến lợi nhuận Bảng phân nhóm khách hàng theo thời hạn toán Bảng kết sau áp dụng giải pháp quản lý tốt khoản nợ phải thu Bảng kết sau khu giảm hàng tồn kho Bảng kết sau áp dụng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Bảng kết sau áp dụng giải pháp giảm nợ vay, tăng vốn CSH Cơ cấu tổ chức máy   Vũ Thị Diệp Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp có nhiều hội để đầu tư kinh doanh không thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Do đó, doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển nắm bắt hội kinh doanh đòi hỏi phải có tiềm lực mạnh mẽ tài hoạt động có hiệu Điều cho thấy vai trò quan trọng việc phân tích tài doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác Bởi, phân tích tình hình tài giúp nhà quản lý có nhìn tổng quan sức khỏe tài doanh nghiệp, từ đưa định kịp thời, đắn giúp quản trị tốt tình hình kinh doanh doanh nghiệp Thực tế cho thấy, dịch vụ cung cấp xăng dầu thị trường vấn đề quan tâm hàng đầu người dân doanh nghiệp Giá cả, nguồn cung xăng dầu ảnh hưởng to lớn đến đời sống, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, xã hội Tuy nhiên, ngành xăng dầu chịu tác động nhiều nhân tố Cũng giống doanh nghiệp kinh doanh khác, để đứng vững phát triển môi trường khắc nghiệt nay, vấn đề Công ty TNHH thành viên xăng dầu dầu khí Nam Định (nay đổi tên thành Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định) quan tâm công tác phân tích tài Tuy nhiên, công tác tài công ty chưa thực phát huy hết vai trò công cụ đắc lực phục vụ cho quản lý Công tác phân tích tài chưa thực đáp ứng yêu cầu, gây khó khăn cho nhà quản trị công ty việc định Với mục đích hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định mà đề tài : «Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định» Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Vũ Thị Diệp Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định - Lựa chọn hệ thống hoá sở lý thuyết phân tích tài hoạt động doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định hai năm gần đây, kết đạt hạn chế công tác phân tích tài Công ty - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định thời gian tới Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định qua hai năm - Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp như: mô hình hóa thống kê, điều tra, tổng hợp, so sánh, thay liên hoàn, đồ thị, phân tích, đối chiếu… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Lần tiếp thu phương pháp để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp cho Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định cách bản, khoa học Lần đề xuất giải pháp sát hợp, cụ thể, mạnh mẽ nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài hoạt động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định Chương 3: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định Vũ Thị Diệp Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định Qua bảng 3.2 cho thấy: Năm 2011 doanh nghiệp tăng doanh thu 15% đồng thời chi phí biến đổi tăng 10,5% chi phí cố định năm sau tăng so với năm trước 12% làm cho EBIT tăng lượng 4.152.553.194 đồng, tương ứng tốc độ tăng 39,65% Do nợ vay không đổi làm cho lãi vay không đổi lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau thuế tăng với tốc độ tăng 41,36% Khi biến phí tăng 10,5% chi phí cố định tăng 12% dẫn đến ROE tăng lên 50,28% tương ứng với lượng tuyệt đối là 15,71%; hệ số sinh lợi doanh thu ROS tăng lượng 2,42% tương ứng với tốc độ tăng 22,92% ; ROA tăng với mức 5,93% tương ứng tốc độ tăng 41,36% Đòn bẩy định phí giảm 0,2, nguyên nhân định phí tăng lên 12% nhỏ tốc độ tăng EBIT 39,65% Đòn bẩy tài giảm nhẹ 0,01 tương ứng với tốc độ giảm 1,21%, nguyên nhân lợi nhuận trước thuế tăng mạnh với mức 41,36% Do DOL DFL giảm làm cho DTL giảm với mức 0,15 tương ứng tốc độ giảm 7,08% Như tăng doanh thu đồng thời giảm tốc độ tăng chi phí biến đổi,  định phí so với tốc độ tăng chi phí năm trước ta thấy EBIT, lợi nhuận trước thuế sau thuế tăng Đòn bẩy định phí, đòn bẩy tài đòn bẩy tổng giảm Điều chứng tỏ doanh thu tăng giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, tình hình tài công ty khả quan 3.3.2 Giải pháp 2: Giảm khoản phải thu 3.3.2.1 Mục tiêu giải pháp Tình hình tài doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc thu hồi khoản nợ khách hàng nhanh hay chậm Trên thực tế, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều chưa có biện pháp thu hồi công nợ hữu hiệu Do ta cần xây dựng số giải pháp để thu hồi công nợ cách nhanh tốt để đạt mục đích giảm tỷ trọng khoản nợ phải thu, nâng cao hiệu sử dụng tổng tài sản Vũ Thị Diệp 95 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định 3.3.2.2 Nội dung giải pháp (1) Xây dựng sách bán chịu : - Tiêu chuẩn bán chịu: Tiêu chuẩn tối thiểu mặt uy tín tín dụng khách hàng để công ty chấp nhận bán chịu cần dựa vào: ứng xử khách hàng (thái độ hành vi khách hàng việc trả nợ), khả trả nợ khách hàng (khả có đủ tiền để trả nợ vay vào báo cáo ngân quỹ, ngân sách vốn tiền), tình hình kinh tế vĩ mô (tình hình chung kinh tế ngành) - Điều khoản bán chịu: + Thời hạn bán chịu: Khi xác định thời hạn cấp tín dụng, yếu tố sau cần quan tâm: Rủi ro khách hàng không trả tiền (khách hàng hoạt động ngành có mức độ rủi ro cao hay khả toán doanh nghiệp nên giảm bớt thời hạn tín dụng để giảm rủi ro), độ lớn khoản cấp tín dụng (khoản tín dụng nhỏ thời hạn toán ngắn ngược lại) Cụ thể: Bảng 3.3 BẢNG PHÂN NHÓM KHÁCH HÀNG THEO THỜI HẠN THANH TOÁN Loại Thời gian trả chậm Tỷ trọng 40% 1-30 ngày 20% 31- 60 ngày 20% 61-80 ngày 10% > 80 ngày 10% 100% Tổng + Chính sách chiết khấu: Để khuyến khích khách hàng toán sớm doanh nghiệp đề sách chiết khấu toán Doanh nghiệp cần xác định mức chiết khấu hợp lý Vũ Thị Diệp 96 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định (2) Quyết định bán chịu: Để tránh tổn thất nợ thu hồi công ty cần ý đến việc phân tích uy tín khách hàng trước định có nên bán chịu cho khách hàng hay không Quy trình đánh giá uy tín tín dụng trải qua bước: (1) thu thập thông tin khách hàng, (2) Phân tích thông tin thu thập để phán uy tín tín dụng khách hàng (3) định có bán chịu hay không (3) Theo dõi tình hình phải thu khách hàng Cần lập sổ theo dõi chi tiết đối tượng nợ, phân loại chi tiết nợ phải thu cho nợ Hàng tháng cần kiểm tra lại khách hàng nợ với số tiền bao nhiêu? khoản đến hạn, hạn? để kịp thời lên kế hoạch đòi nợ Đối với khoản nợ đến hạn toán cần đôn đốc nhắc nhở thu hồi nợ, hạn khách hàng không trả công ty cần có biện pháp xử lý kịp thời như: tính lãi suất nợ hạn lãi vay dài hạn ngân hàng điều phải quy định rõ hợp đồng Trong trường hợp cần thiết nhờ quan chức can thiệp giải Tuyệt đối không cấp tín dụng thương mại cho đối tượng nợ cũ hay không uy tín toán Để khuyến khích khách hàng toán tiền hàng sớm công ty cần thực biện pháp chiết khấu toán cho khách hàng toán khoản nợ hay trước thời hạn (4) Áp dụng biện pháp thích hợp thu hồi nợ - Chuẩn bị sẵn sàng chứng từ cần thiết khoản nợ đến kỳ hạn toán Thực kịp thời thủ tục toán, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng toán khoản nợ đến hạn - Thực biện pháp kịp thời thu hồi khoản nợ đến hạn Nếu nợ hạn mà khách hàng không trả, công ty cần có biện pháp xử lý kịp thời như: tính lãi suất nợ hạn lãi vay dài hạn ngân hàng điều phải quy định rõ hợp đồng Trong trường hợp cần thiết nhờ quan chức can thiệp giải - Chủ động áp dụng biện pháp tích cực thích hợp thu hồi khoản nợ hạn Cần xác định rõ nguyên nhân dẫn đến nợ hạn để có biện pháp Vũ Thị Diệp 97 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định thu hồi thích hợp Có thể chia nợ hạn thành giai đoạn để có biện pháp thu hồi phù hợp 3.3.2.3 Hiệu đạt Với biện pháp công ty dự kiến giảm 35% khoản nợ phải thu Khi vòng quay khoản phải thu tăng, kỳ thu tiền trung bình rút ngắn Để thấy rõ hiệu giải pháp ta tiến hành lập bảng phân tích sau: Bảng 3.4 BẢNG KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỐT KHOẢN NỢ PHẢI THU Đơn vị : Đồng STT Chỉ tiêu Trước điều chỉnh Sau điều chỉnh Doanh thu 71.440.520.548 71.440.520.548 Khoản phải thu 15.876.178.558 10.319.516.063 4,50 6,92 80 52 Vòng quay khoản phải thu (1/2) (vòng) Kỳ thu tiền bình quân (2/1)*360 (ngày) Chênh lệch Tuyệt đối % 0,00 -5.556.662.495 -35,00 2,42 53,85 -28 -35,00 Qua bảng 3.4 cho thấy: Năm 2011, công ty thực tốt biện pháp thu hồi công nợ dự kiến giảm 35% số nợ phải thu tương ứng với số tuyệt đối -5.556.662.495 đồng Từ dẫn đến vòng quay khoản phải thu tăng 2,42 vòng tương ứng với số tương đối 53,85%; kỳ thu tiền bình quân giảm 28 ngày với số tương đối 35% Như hiệu sau thực giải pháp công ty giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn nghĩa công nợ phải thu giảm đáng kể, vòng quay khoản phải thu tăng nhanh, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân 3.3.3 Giải pháp 3: Giảm hàng tồn kho 3.3.3.1 Mục tiêu giải pháp Đối với hàng tồn kho dự trữ lớn tốn chi phí dự trữ, ứ đọng vốn ngược lại dự trữ không đủ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, làm gián đoạn trình sản xuất kinh doanh ảnh hưởng không tốt đến hiệu sản xuất Vũ Thị Diệp 98 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định kinh doanh Ở công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn TSLĐ công ty quan trọng hàng hoá tồn kho Với đặc điểm trình kinh doanh ngành, công ty không thiết phải dự trữ nhiều hàng hoá xăng dầu Nếu có thoả thuận tốt với nhà cung cấp trực tiếp, công ty giảm lượng hàng tồn kho xuống mức tối ưu giúp cho việc khắc phục khó khăn 3.3.3.2 Nội dung giải pháp Mặt hàng xăng dầu công ty kinh doanh nguồn cung cấp chủ yếu nhập khẩu, có trữ lượng nhỏ sản xuất nước Vì vậy, để giảm lượng hàng tồn kho xuống mức thấp mong muốn cần thực số nội dung sau: - Đối với nguồn xăng dầu sản xuất nước công ty nên mua theo đơn đặt hàng, theo kế hoạch phép cung cấp Tổng công ty xăng dầu Đối với số lượng xăng dầu thiếu mà nguồn cung nước đáp ứng công ty phải nhập từ nước Vì thời gian vận chuyển lâu, chi phí vận chuyển lớn lại biến động tỷ giá ngoại tệ công ty nên mua với khối lượng vừa đủ dựa theo sản lượng tiêu thụ thị trường mà công ty xác định được, cho trữ lượng xăng dầu dự trữ đảm bảo theo tỷ lệ định mức cho phép ngành Nhà nước Bởi trước biến động tình hình kinh tế giới nói chung ngành xăng dầu nói riêng khó dự đoán cách xác việc trữ nhiều đem lại nguồn lợi chủ yếu cho doanh nghiệp giá xăng dầu giới tăng cao biến động tăng đồng ngoại tệ gây tồn thất không nhỏ cho doanh nghiệp tình hình diễn biến ngược lại Do vậy, đề đảm bảo an toàn tài mình, công ty dự trữ hàng hoá mức cho phép, hạn chế tồn với trữ lượng lớn phải nhập - Trước công ty tháng/1 lần kiểm kê hàng hoá tồn kho đầu mối công ty nên định kỳ hàng tháng đột xuất kiểm kê nhằm phát thừa, thiếu đồng thời kiểm tra phát đảm bảo kỹ thuật bồn chứa để chủ động giải quyết, khắc phục sửa chữa, phần hao hụt thiếu phải xử lý kịp thời để bù đắp lại theo nguyên nhân cụ thể Vũ Thị Diệp 99 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định - Cần cử riêng kế toán theo dõi kho đối chiếu với sổ sách quản lý thủ kho đầu mối báo cáo hàng ngày sản lượng xăng dầu nhập, xuất tồn kho để xử lý kịp thời tránh trường hợp thiếu hụt ứ đọng Để tránh xảy tình trạng mát hao hụt với số lượng lớn 3.3.3.3 Hiệu đạt Nếu trì định mức cho phép hàng tồn kho công ty giảm xuống 20% từ công ty trả tiền cho số hàng tức tiền tăng lên giúp cho khả toán doanh nghiệp tăng lên, tránh ứ đọng vốn tăng vòng quay hàng tồn kho, giảm chi phí lưu kho Ảnh hưởng thể bảng sau: Bảng 3.5 BẢNG KẾT QUẢ SAU KHI GIẢM HÀNG TỒN KHO Đơn vị: Đồng STT Chỉ tiêu Trước điều chỉnh Sau điều chỉnh (A) (B) (1) (2) TSNH 1a Tiền khoản tương đương tiền 1b Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn 29.351.985.206 29.351.985.206 Chênh lệch Tuyệt đối % (3) = (2)-(1) (4)=(3)/(1) 0 6.224.853.762 7.531.205.778 1.306.352.016 20,99 6.531.760.080 5.225.408.064 1.306.352.016 -20 28.407.246.291 28.407.246.291 Khả toán hành (1)/(2) Khả toán nhanh ((1)-(1b))/(2) Khả toán tức thời (1a/2) 0 1,03 1,03 0,00 0,80 0,85 0,05 5,72 0,22 0,27 0,05 20,99 Ta thấy sau giảm hàng tồn kho 20% tình hình toán doanh nghiệp khả quan trước cụ thể khả toán nhanh tăng 5,72% khả toán tức thời tăng 20,99% Vũ Thị Diệp 100 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định 3.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 3.3.4.1 Mục tiêu giải pháp Tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất có Máy móc thiết bị điều kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Để cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty phải sử dụng hợp lý TSCĐ 3.3.4.2 Nội dung giải pháp Để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ, công ty cần : - Tăng cường công tác quản lý bảo dưỡng TSCĐ: Tăng thêm thời gian sử dụng thiết bị sản xuất, chủ yếu tăng thêm thời gian làm việc thực tế cách nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị nhằm giảm khoảng cách lần sửa chữa Định kỳ bảo dưỡng máy móc thiết bị nhằm nâng cao tuổi thọ, khai thác hết công suất máy móc thiết bị Để thực điều đó, phòng chức phải có phối hợp nhịp nhàng ăn khớp việc lập kế hoạch sử dụng, kế hoạch sửa chữa, lý tài sản cố định không cần dùng - Định kỳ hàng năm quý cần kiểm kê tài sản cố định nhằm nhanh chóng phát TSCĐ không cần dùng, kịp thời lý, nhượng bán để thu hồi vốn Qua kiểm kê công ty tận dụng, phát huy hết TSCĐ có đưa vào sản xuất - Tổ chức quản lý trình sản xuất kinh doanh cho thông suốt, nhịp nhàng nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng làm việc máy móc thiết bị Khắc phục đột suất thay đổi kế hoạch sản xuất, bảo đảm thiết bị sản xuất hoạt động đặn năm Đảm bảo kế hoạch sản xuất hàng tuần ổn định Điều giúp công ty sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất dẫn đến tăng lợi nhuận Để thực điều đó, phòng kỹ thuật, phòng ban công ty kho Vũ Thị Diệp 101 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định chứa hàng hoá cần có phối hợp nhịp nhàng ăn khớp việc lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sửa chữa kịp thời dự báo thay đổi sản lượng tiêu thụ, dự trữ biến động thị trường, tạo chủ động kinh doanh, nâng cao suất lao động - Nâng cao công suất sử dụng thiết bị sản xuất chủ yếu tăng cường độ sử dụng máy móc thiết bị cách áp dụng biện pháp kỹ thuật mới, cải tiến quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh theo lối dây truyền chuyên môn hoá, đồng thời nâng cao trình độ kỹ thuật nhân viên Hàng quý, hàng năm tiến hành tổng kết trình kinh doanh để đề xuất biện pháp áp dụng kỹ thuật cải tiến quy trình công nghệ - Quản lý tình hình sử dụng tài sản cố định phải gắn liền với việc quản lý tình hình tăng, giảm tài sản cố định TSCĐ doanh nghiệp tăng, giảm cần phải theo kế hoạch đầu tư duyệt, không nên mua bán tuỳ hứng - Thực chế độ thưởng phạt quản lý sử dụng TSCĐ: thưởng trường hợp có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, thực phạt tính trừ vào lương trường hợp quản lý TSCĐ không tốt, gây mát, hư hỏng, trường hợp nghiêm trọng bắt phải bồi thường 3.3.4.3 Hiệu đạt TSCĐ sử dụng cách có hiệu cao giúp doanh nghiệp tăng thời gian sử dụng tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm hàng hoá dẫn đến tình hình tài doanh nghiệp khả quan Nếu tiến hành lý, nhượng bán số TSCĐ có nhu cầu sử dụng đơn vị không sử dụng ta có kết phân tích sau: Vũ Thị Diệp 102 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định Bảng 3.6 BẢNG KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ ĐVT: Đồng Chênh lệch Trước điều Sau điều STT Chỉ tiêu chỉnh chỉnh % Tuyệt đối Doanh thu 71.440.520.548 71.440.520.548 0,00 Tài sản cố định 20.950.615.185 18.850.615.185 -2.100.000.000 -10,02 Năng suất sử 3,41 3,79 0,38 11,14 dụng TSCĐ Nhìn vào bảng ta thấy sau áp dụng biện pháp tài sản cố định tổng tài sản cố giảm 18.850.615.185 VNĐ làm cho suất sử dụng tài sản cố định tăng lên 11,14 % 3.3.5 Giải pháp 5: Thay đổi cấu vốn giảm nợ vay, tăng vốn CSH 3.3.5.1 Mục tiêu giải pháp Hiện nợ vay công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn công ty Điều giúp cho công ty kiếm lãi nhiều chi phí lãi vay với khoản vay phải trả lãi lớn đồng thời công ty gặp phải rủi ro nhiều Vì công ty cần xác định nguồn vay đâu mức vay nợ để vừa có lượng vốn vay phục vụ cho SXKD vừa giảm bớt rủi ro gặp phải.  Vì vậy, phương án cấu vốn tối ưu: giảm vốn vay tăng vốn chủ sở hữu giảm chi phí lãi vay, giảm thiểu rủi ro tài làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp 3.3.5.2 Nội dung giải pháp Hiện doanh nghiệp vay chủ yếu ngân hàng là: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng công thương Việt Nam Lãi suất vay ngân hàng ngày tăng lên doanh nghiệp nên giảm bớt khoản vay ngân hàng mà tìm thêm nguồn vay khác có lãi suất thấp chịu lãi Trong nợ phải trả công ty phần lớn nợ phải trả người bán vay ngắn hạn Ngoài có nợ phải trả người lao động thuế phải nộp Nếu trì Vũ Thị Diệp 103 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định khoản chiếm dụng người bán có lợi cho công ty khoản chịu chi phí Muốn tiếp tục trì khoản chiếm dụng công ty phải có uy tín toán nhà cung cấp, phải có tăng trưởng vững chắc, ổn định doanh thu lợi nhuận Công ty cần tìm thêm nguồn cho vay không lãi lãi suất thấp cố gắng tăng cường vốn chủ sở hữu thêm để giảm rủi ro gặp phải 3.3.5.3 Hiệu đạt Công ty chiếm dụng vốn người khác vay đơn vị khác với lãi suất thấp lãi đồng thời kêu gọi thêm vốn chủ sở hữu giúp giảm rủi ro cho công ty có lãi Giả định doanh nghiệp vay không lãi với lãi suất thấp đơn vị khác giảm nguồn vay từ ngân hàng với lãi suất cao giúp cho lãi vay giảm xuống 25% nghĩa lãi vay phải trả 323.822.189 đồng đồng thời bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu với mong muốn hệ số nợ tổng tài sản đạt 40% Trong điều kiện yếu tố khác không đổi ta có kết thể bảng sau: Bảng 3.7 BẢNG KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NỢ VAY, TĂNG VỐN CSH Đơn vị: Đồng Chênh lệch TT Chỉ tiêu Trước điều chỉnh Sau điều chỉnh Tuyệt đối % (A) (B) (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(3)/(1) Nợ phải trả 28.437.009.771 21.015.522.886 -7.421.486.885 -26,10 Nguồn vốn chủ sở hữu 24.101.797.443 16.680.310.558 -7.421.486.885 -30,79 Tổng cộng nguồn vốn 52.538.807.214 52.538.807.214 0,00 EBIT 10.472.287.414 10.472.287.414 0,00 Lãi vay 431.762.918 323.822.189 -107.940.729 -25,00 Hệ số nợ (1)/ (3) Khả toán lãi vay (4)/(5) 0,54 0,40 -0,14 -26,10 24,25 32,34 8,09 33,35 Vũ Thị Diệp 104 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định Từ bảng cho thấy hệ số nợ giảm từ 0,54 xuống 0,4 khả toán lãi vay tăng lên so với trước thay đổi 33,35% giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả tự chủ tài giảm rủi ro gặp phải Tóm tắt chương Dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định định hướng phát triển ngành dầu khí nói chung công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định nói riêng, nội dung chương nêu giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tình hình tài công ty Các giải pháp bao gồm: Giải pháp 1: Tăng doanh thu bán hàng kết hợp giảm chi phí Giải pháp 2: Giảm khoản phải thu Giải pháp 3: Giảm hàng tồn kho Giải pháp 4: Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Giải pháp 5: Thay đổi cấu vốn giảm nợ vay, tăng vốn chủ sở hữu Hiệu sau thực giải pháp kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài công ty cải thiện rõ rệt Cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ngày phát triển, khả sinh lời cao, nâng cao hiệu sử dụng vốn nguồn vốn Tuy nhiên để thực giải pháp cần có nỗ lực cố gắng ban lãnh đạo công ty phối hợp nhịp nhàng ăn khớp phòng ban chức có liên quan công ty Bên cạnh để cải thiện tình hình tài công ty đòi hỏi phải có cố gắng áp dụng nỗ lực tất giải pháp, có đạt mục tiêu đề Một doanh nghiệp phát triển tốt phải doanh nghiệp làm ăn có hiệu hay có lãi ngày tăng trưởng Một tài vững mạnh mục tiêu hàng đầu mà tất doanh nghiệp theo đuổi Vũ Thị Diệp 105 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, nâng cao hiệu kinh doanh yêu cầu có tính sống để doanh nghiệp tồn phát triển Có nhiều công cụ để đạt mục tiêu này, phân tích tài công cụ có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đề biện pháp cụ thể, thiết thực Vấn đề áp dụng lý thuyết phân tích tài vào thực tiễn giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt cách nhanh nhạy, xác thực trạng tình hình tài doanh nghiệp mình, từ nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp, giúp cho công tác quản lý tài nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp đạt hiệu cao Cùng với phát triển kinh tế xã hội lên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta, mối quan hệ thành phần kinh tế ngày nâng cao mở rộng Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu đòi hỏi công ty phải nắm bắt hội, tìm kiếm khách hàng đầu tư mở rộng thị trường Trong năm gần với đổi không ngừng, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định có đổi đạt tiến đáng kể góp phần vào thành công chung ngành dầu khí Nhìn chung kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty có tiến song chưa thực đạt hiệu cao Do việc nghiên cứu, phân tích đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty yêu cầu cấp bách cần thiết Trên sở lý luận kết hợp với thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh công ty, luận văn “ Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định ” vào đánh giá kết đạt được, phân tích mặt hạn chế nguyên nhân đồng thời đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, Vũ Thị Diệp 106 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định mong nhận nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2012 Học viên Vũ Thị Diệp Vũ Thị Diệp 107 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định, Báo cáo tài (2009 – 2010) [2] GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa – Hà Nội [3] Nguyễn Tấn Bình (2003), Quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [4] PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích tài công ty cổ phần, NXB tài chính, Hà Nội [5] PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Nguyễn Đăng Nam (1999), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội [6] PGS TS Ngô Thế Chi (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, NXB thống kê [7] PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, 2004 [8] TS Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội [9] TS Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội [10] TS Nguyễn Văn Công (2003), Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê [11] TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội [12] TS Võ Văn Nhị, TS Đoàn Ngọc Quế, Th.S Lý Thị Bích Châu (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, Nhà xuất thống kê [13] http://www.vneconomy.vn [14] 1http://www.vnexpress.net [15] http://vietnamscout.com [16] http://www.google.com.vn [17] http://taichinh24h.com/index.php? Vũ Thị Diệp 108 Cao học QTKD 2009 - 2011 Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định [18] http://www.doanhnhan360.com [19] http://kienthuctaichinh.com [20] http:// www.thuvien-ebook.com [21] http:// lenduong.vn/kinhtethitruong [22] http:// tin247.com [23] http:// tinmoi.vn/kinhdoanh [24] http://tintuc.xalo.vn [25] http:// giadinhnet.com.vn Vũ Thị Diệp 109 Cao học QTKD 2009 - 2011

Ngày đăng: 10/10/2016, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Nam Định, Báo cáo tài chính (2009 – 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính (2009 – 2010
[2] GS.TS Đỗ Văn Phức, Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Bách Khoa – Hà Nội
[3] Nguyễn Tấn Bình (2003), Quản trị tài chính, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
[4] PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích tài chính công ty cổ phần, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính công ty cổ phần
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2007
[5] PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Nguyễn Đăng Nam (1999), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Nguyễn Đăng Nam
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 1999
[6] PGS. TS. Ngô Thế Chi (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
Tác giả: PGS. TS. Ngô Thế Chi
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2001
[7] PGS.TS. Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nxb Thống kê
[8] TS Nghiêm Sĩ Thương, Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp, khoa Kinh tế và quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp
[9] TS. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1996
[10] TS. Nguyễn Văn Công (2003), Phân tích báo cáo tài chính và hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính và hoạt động kinh doanh
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Công
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003
[11] TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2003
[12] TS. Võ Văn Nhị, TS. Đoàn Ngọc Quế, Th.S. Lý Thị Bích Châu (2001), Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập - Đọc – Phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị
Tác giả: TS. Võ Văn Nhị, TS. Đoàn Ngọc Quế, Th.S. Lý Thị Bích Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w