Trạng thái • Flavonoid được phân lập dưới dạng - genin/glycosid : hầu hết flavonol, flavanon, chalcon - chủ yếu genin : flavanonol, catechin, LAC, biflavonoid - chủ yếu là g
Trang 2Sau khi học chương này, SV phải trình bày được
• Cấu trúc cơ bản của 3 nhóm Flavonoid
• Các tính chất căn bản của Flavonoid
• Nguyên tắc chiết xuất, định tính, định lượng Flavonoid
• Các tác dụng & công dụng của Flavonoid
• Các (10) dược liệu chứa Flavonoid chính
- hoa Hòe - Diếp cá - Núc nác
Trang 5• Về mặt hóa học
- 1664, R Boyle : hoa Viola tricolor → màu tím
(màu xanh / kiềm, tím / trung tính, đỏ / acid)
- 1814, Chevreul : gỗ Morus tinctoria → Morin
- 1835, L.C Marquart : hoa Centaurea cyanus
→ anthocyanin (Δ’ 2-benzo pyrilium)
Sau đó, đã phân lập :
- phloridzin / Táo (1835), naringin / Bưởi (1857),
Trang 6Sự liên quan về cấu tạo hóa học chưa được làm rõ,
các nghiên cứu chưa hệ thống → tên không thống nhất
anthoxanthin, anthoxanthidin, anthocyanin, anthochlor, chymochrome
Năm 1952 :
T.A Geissman : → Flavone (Δ’ 2-phenyl chromon)
→ những chất # Flavone này được gọi là Flavonoid
- do từ-nguyên (flavus = màu vàng)
FLAVONOID
Trang 7• Về mặt dược lực học
- Derris elliptica thuốc cá, diệt côn trùng (rotenon) →
- 1928, S Györgyi và I Rusznyak → yếu tố P
→ Citrin (hesperidin + eriodictyol) chống xuất huyết
- 1954, Bradbury & White → Formononetin và Genistein từ cỏ Trifolium (làm cừu ↓ sinh sản)
- 1970, Kupchan → eupatin, eupatoretin,
centaureidin (kháng khối u)
- từ Pueraria trilobata → Daidzein
Trang 8O HO
O HO
Trang 11O
O OH
O
A
B C
7
2
3 4 5
6
7
1
3 5
7
3 4
6
5 1
Trang 12I EU-FLAVONOID
Trang 14III NEO-FLAVONOID
O
4
2 3
4-phenyl chroman 4-phenyl coumarin
brazilein
(tô mộc)
O
O HO
Trang 15- ít quan trọng, chủ yếu gặp / ngành Hạt trần.
- Cấu trúc : Flavonoid – Flavonoid (dimer)
- Đại đa số : Flavon(ol) – Flavon(ol)
(apigenin – apigenin)
- Thường : nối C-C (~120 chất), C-O-C (~20 chất)
C4’ - C6 : robusta-flavonC6 - C6 : cupressu-flavonC3' - C8 : amento-flavon
IV BI-FLAVONOID
Trang 16O OH
MeO
OMe O
O OH
HO
OH
3' 8
ginkgetin /Ginkgo biloba
V CẤU TRÚC KHÁC
O HO
OH
OH OH
OH
O HO
OH OH OH
OH
O HO
OH
OH OH
OH
OH OMe
CH 2 OH
O HO
O O OH
Flavo-Lignan
Trang 17OH
OH
O O
O-glycosid
(rutin)
CÁC KIỂU GLYCOSID
sulfat glycosid(persicarin)
Trang 18O
O OH
Trang 19β-D-glc β-D-gal α-L-rha
CÁC OSE THƯỜNG GẶP
1 6
O
CH 2 OH
O Genin
O Me
O
1
2
O Me
O
O O
Genin
Trang 20HO
OH OH OH
7
3’
4’
Trang 21C1 theo khung của genin
- euflavonoid, isoflavonoid, neoflavonoid
C2 theo loại mạch đường
- O-glycosid, C-glycosid, sulfat glycosid
C3 theo số mạch đường
- monodesmosid (→ monosid, biosid, triosid)
- bidesmosid, tridesmosid
C4 theo cách tổ hợp phân tử
- monomer, dimer, trimer
C TÓM TẮT PHÂN LOẠI
Trang 22OR OR
Trang 23- Flavon - Flavonol
- Flavanon - Flavanonol
- Chalcon - Dihydrochalcon (DHC)
- Auron - Anthocyanidin (AC)
- Catechin - Leuco-anthocyanidin (LAC)
1 PHÂN LOẠI EU-FLAVONOID
Trang 24O
O
O OH
OH
1.1 Flavon
apigenin luteolin tricetin
Trang 25OH HO
Trang 26O
OH
OH HO
Trang 27O
O
O OH
Trang 28O HO
hesperidin
Trang 29OH HO
O
O
HO
OH OH OH
Trang 30O
OH
O OH
Trang 31OH HO
OH O
OH
OH OH
OH
HO
O OH
1.6 Dihydrochalcon (DHC)
O OH
Trang 32O OH
OH
OH
OH
HO O
O OH
OH
OH HO
O
O OH
OH HO
bracteatin
Trang 33
OH OH OH
Trang 34O HO
OH OH OH
OH
O HO
OH OH OH
O HO
OH
OH OH OH
O HO
OH
OH OH
Trang 35OH HO
Trang 362 SINH NGUYÊN FLAVONOID
acid shikimic (I)
COOH
OH OH
HO
COOH
OH OH
O P
Trang 37CH 2
COOH
C COOH O
Trang 39CH 2
O H
C OH
CH 2
O H
CH 3 C CH 2 C CH 2 C OH
O O
O
HO O
OH
C
O O
H H
H
H
H H H OH
CH 3
O O
OH
OH HO
3 đơn vị acetic
Trang 40Ý NGHĨA VỀ MẶT CẤU TRÚC
Trang 413.1 Trạng thái
• Flavonoid được phân lập dưới dạng
- genin/glycosid : hầu hết flavon(ol), flavanon, chalcon
- chủ yếu genin : flavanonol, catechin, LAC, biflavonoid
- chủ yếu là glycosid : AC
• dạng glycosid thường khó kết tinh
• dạng genin thường kết tinh, điểm chảy cao
• biflavonoid thường bền, điểm chảy cao
3 LÝ TÍNH FLAVONOID
Trang 423.2 Màu sắc
- flavanon(ol), DHC : không màu
- catechin, LAC : không màu
- flavon, isoflavon : không màu → vàng nhạt
- flavonol : vàng nhạt → vàng
- chalcon, auron : vàng → đỏ cam
- anthocyanidin : vàng cam, đỏ, tím (tùy pH)
Trong cùng nhóm : càng ít OH → màu càng nhạt
Trang 433.3 Độ bền
- dạng genin :
flavon(ol) > flavanon(ol), chalcon, auron, DHC >
> AC, catechin, LAC (kém bền nhất)
- dạng glycosid :
C-glycosid > O-glycuronid > O-glycosid
- polymere > monomere
Trang 443.4 Độ tan
3.4.1 Độ tan của genin
- tan / dung môi phân cực vừa đến ph.cực mạnh
(EtOAc, Me2CO, MeOH, EtOH )
- kém tan / d.môi kém ph.cực (hexan, Bz, EP, Et2O )
- càng nhiều OH → càng khó tan / d.môi kém ph.cực
- càng nhiều OMe → càng dễ tan / d.môi kém ph.cực
Trang 453.4.2 Độ tan của glycosid
- tan trong MeOH, EtOH
- mạch đường dài / nhiều : có thể tan / nước nóng
- AC (ion, glycosid) : dễ tan / nước, cồn loãng
kém tan /cồn cao độ
- OH/C-7: tính acid → tan / NaOH, Na2CO3, NaHCO3
Trang 46• Phổ UV : có 2 band
- band II (220-290 nm, chủ yếu do vòng A)
- band I (290-380 nm, chủ yếu do vòng B+C)
• Mỗi loại flavonoid có 1 dạng phổ UV với λmax riêng,
Nói chung, λmax tăng dần theo dãy
(isoflavon, flavanon) → (flavon, flavonol) (chalcon, auron) → (anthocyanin)
4 PHỔ UV
Trang 484 PHỔ UV
Trang 49band II (nm) band I (nm) phân nhóm
Trang 505 PHỔ IR
- Thường dùng để định danh (so với phổ chuẩn)
- Ít có ứng dụng thực tế khác
- Chú ý các băng (cm-1) trong vùng
• 3300 – 3400 (OH linh động)
• 1450 – 1650 (vòng pyron)
• 1050 – 1150 (carbinol; C – O)
Trang 51O
O OH
OH HO
OH
Trang 53OH
HO
O O
OH OH
Rutinose
Rutin
Trang 543400
O
O OH
OH HO
3300
Trang 55O OH
OH
HO
O H
3 5
7
4'
6.1 Của các nhóm -OH
Có tính acid yếu (-OH/C-7 > 4' > 3' > 3, 5)
Tính acid giảm khi -OH ở gần chức carbonyl
6 HÓA TÍNH FLAVONOID
tính acid mạnh hơntính acid
mạnh hơn
Trang 566.1.1 Tạo glycosid với đường (hoặc Δ’ của đường)
- thường : glc, rha, gal, xyl là O-glyc ở 3,7, 4',5
- số mạch : 1, 2 mạch, ít khi > 3 mạch
- mỗi mạch gồm 1, 2, ít khi > 3 ose
- mạch thường thẳng, hiếm khi phân nhánh
- nếu có glc : sát genin (OH/C1 của ose → OH/genin)
- các biosid đáng chú ý: (R = αL-rha, G = βD-glc)
rutinose R1 → 6G gentibiose G1 → 6G
Trang 576.1.2 Tạo muối
- với kiềm loãng : → phenolat kém bền (↑ màu)
- tạo sulfat-glycosid (-OH thành -OSO3K),
6.1.3 Tạo phức với ion kim loại
(Al+++, Fe+++, Mg++, Pb++, Zn++, Zr++)
Đặc biệt với (-OH/C-3; C-5) hoặc (o-diOH/B)
Các phức này có độ bền khác nhau / HCl
Căn cứ vào độ bền này → cấu trúc của flavonoid
Trang 58Sự dịch chuyển band I / phổ UV của luteolin
O
OH
OH OH
O
O Al O
O Al
OH
O Al
Trang 59Khi Flavonoid + thuốc thử tăng màu :
+ kiềm loãng (NaOH, Na2CO3, AcONa, EtONa)
+ muối kim loại (AlCl3, ZnCl2 ) → chuyển dịch λmax
- bathochrom nếu ↑ λmax - hyperchrom nếu ↑ Abs
- hypsochrom nếu ↓ λmax - hypochrom nếu ↓ Abs
Căn cứ vào
- λmax và Abs của flavonoid trước và sau khi + th’.thử
- độ bền của sản phẩm màu / HCl
Trang 606.2 Hóa tính của vòng γ-pyron
6.2.1 Tính kiềm
- vòng γ-pyron : kiềm yếu, với acid → tạo muối kém bền
- flavon(ol) có thể tan một phần trong acid
- nhóm -OH / C-5, 7, 4' làm tăng tính kiềm của vòng C
- vòng pyrilium của anthocyanidin có tính kiềm mạnh
với acid → muối bền, tồn tại trong tự nhiên
Như vậy, flavonoid : lưỡng tính (vừa acid vừa kiềm)
HCl
Trang 616.2.2 Tính oxy hóa khử
a khi khử
vòng γ-pyron / γ-dihydropyron → vòng pyrilium
(tăng màu, quan trọng / định tính) Nếu có xúc tác, có thể khử → catechin hay LAC
b khi oxy hóa
flavanon → flavanonol → flavon → flavonol
Trang 626.3 Hóa tính của các vòng thơm (A và B)
Phản ứng thế azoic : tạo màu, dùng / định tính
Tác nhân : p-nitroanilin, acid sulfanilic đã được diazo-hóa, Điều kiện : - môi trường kiềm yếu,
- các vị trí o- hay p-(/OH) còn trống
- không bị cản trở lập thể
O
OH HO
Trang 636.4.1 Kiềm phân eu-flavonoid
Flavonoid + kiềm đặc và nóng (NaOH 2M, KOH )
→ các mảnh nhỏ và đơn giản
So sánh các mảnh nhỏ này với các chuẩn có sẵn,
→
O
OH OH OH
Trang 64O H
OH
O H
HO
- Trong môi trường kiềm, các iso-F có H-5 sẽ bị mất 1 carbon C-2, tạo deoxybenzoin thế và formiat
- Tách deoxybenzoin bằng Et2O / HCl; so sánh
(SKLM ) với các chuẩn (có nhóm R khác nhau),
→ cấu trúc ban đầu của iso-F
+ HCOO
NaOH 5%
40 O C × 2h
–6.4.2 Kiềm phân isoflavonoid
Trang 656.4.3 Thủy phân Flavonoid
Sự thủy phân dễ hay khó tùy theo
- loại glycosid (C-glycosid / O-glycosid),
- loại đường (-ose / -uronic),
- kiểu mạch đường (biose nối 1-2 / 1-6),
- vị trí gắn đường (vị trí số 3 / 7 / 4' )
- khung genin (flavon glycosid > flavonol glycosid)
Nói chung, C-glycosid bền hơn O-glycosid
Trang 66a Thủy phân bằng acid
Với HCl 2N / MeOH (1:1), cách thủy 1 giờ thì :
C-glycosid O-glycuronid O-glycosid
không thủy phân thphân 1 phần thphân h.toàn
Nếu nhóm -OH của ose bị acyl-hóa hoặc bisulfat-hóa
thì glycosid của chúng cũng có thể không bị thủy phân.Có thể thủy phân flavonoid glycosid bằng nhiều cách:
Trang 67b Thủy phân bằng kiềm loãng (KOH 0.5% / N2)
- Ít sử dụng đối với các flavonoid glycosid
- dùng để phân biệt 3-O- với 7-O- và glycosid
(3-O- bền hơn 7-O- và 4'-O-glycosid)
O
O
O O
O OH
ose
ose
ose 3
7
4'
- các biosid nối (1 → 2) bền hơn (1 → 6)
bị thủy phân sau 1-2 h
Trang 68c Thủy phân bằng enzym
Mỗi loại enzym sẽ thủy phân 1 vài glycosid nhất định Các loại enzym này có bán sẵn trên thị trường
Trang 697.1 Dùng ROH + nước
- Thường : MeOH, EtOH (70-90%) nóng hoặc nguội
(thu được các glycosid + genin ph.cực + tạp ph.cực)
- Loại tạp kém phân cực bằng các d.môi kém ph.cực
- Kết tinh / tủa trong các dung môi thích hợp
- Thu được genin + tạp kém ph.cực (ch’ béo, chlorophyll) → loại tạp tiếp bằng các phương pháp thích hợp
7.2 Dùng d.môi ph.cực trung bình (Cf, DCM )
Trang 707.3 Dùng dãy dung môi
- Ngấm kiệt với (ROH + H2O),
- cô, loại tạp kém phân cực bằng cách lắc với EP
lớp nước chứa flavonoid + tạp phân cực (đường )
- Lắc lớp nước này với Et2O rồi với EtOAc,
lớp Et2O chủ yếu chứa genin,
lớp EA chủ yếu chứa glycosid + ít genin còn sót lớp nước chủ yếu chứa ose,
- tiếp tục phân lập bằng các kỹ thuật khác (SKC…)
Trang 71bột dược liệu
Trang 727.4 Dùng cồn acid
- Ngấm kiệt bằng ROH loãng chứa 0.1% - 1% acid
(HCl, AcOH, tartric, citric )
- Cô dịch chiết ở nhiệt độ thấp hoặc đông khô
- Loại tạp, rồi tinh chế bằng các ph.pháp thích hợp
- Áp dụng đối với các flavonoid kém bền
Trang 737.5 Dùng cồn kiềm
- Chiết dược liệu với (ROH + H2O) + NaOH
- Trung hòa dịch (= acid vô cơ loãng), cô dung môi,
- acid hóa, Flavonoid (glycosid & aglycon) sẽ tủa
- Tinh chế bằng (C* + ROH nóng) thu dịch cồn nóng
- Để nguội, để lạnh → Flavonoid sẽ kết tinh
- Kết tinh lại lần 2, nếu cần
- Thường áp dụng với các Citro-Flavonoid / chi Citrus
Trang 75Nói chung, Flavonoid là các hợp chất phân cực, khó phlập.
Độ phân cực Flavonoid thì :
• kém hơn đường, tannin
• xấp xỉ saponosid, anthraglycosid
• mạnh hơn sapogenin > anthraquinon > phytosterol
> coumarin, tinh dầu, chất béo
Trong Flavonoid, độ phân cực giảm dần theo dãy:
• glycuronid glycosid > glycosid
• bidesmosid > monodesmosid; polymer > monomer
Trang 76Để phân lập 1 hỗn hợp Flavonoid → các Flavonoid tinh khiết,có thể dùng các kỹ thuật :
• chiết phân bố (lỏng – lỏng)
• SKC phân bố đảo (Si-gel RP; Diaion HP-20)
• SKC phân bố thuận (Polyamid, Cellulose)
• SKC rây phân tử (Sephadex G, Sephadex
LH-20)
Đáng chú ý là SKC với Diaion HP-20 và các Sephadex
Trang 77• SKC Diaion HP-20 với (H2O – MeOH; MeOH % ↑ dần)
- Flavonoid sẽ ra sau đường, tannin (là những chất phân cực hơn Flavonoid)
• SKC Sephadex G/LH-20 với (H2O – MeOH)
- thường thì Flavonoid sẽ ra sau tannin (thường, M của tannin > M của Flavonoid)
Trang 788.1.1 Với kiềm đặc-nóng
Phá vỡ cấu trúc (→ phloroglucinol) dùng để xác định cấu trúc flavonoid
8 ĐỊNH TÍNH
O
OH OH OH
OH
8.1 Phản ứng với kiềm (KOH, NaOH)
8.1.2 Với kiềm loãng
Flavonoid tăng màu (tạo phenolat, Δ’ có Δ liên hợp)
Trang 79trước khi + kiềm sau khi + kiềm
Trang 808.2 Phản ứng với acid
(chỉ thị màu)
flavon, flavonol
→ vàng sậm, cam (huỳnh quang !)
chalcon → mất màu
(flavanon)
isoflavon isoflavanon → vàng
Trang 818.3 Phản ứng Cyanidin (Shinoda, Shibata, Pew)
a với Mg* / HCl đ.đặc
Flavon(ol), Flavanon(ol)Chalcon
b với Zn* / HCl đ.đặc
đỏ đậm / magenta
→ AC, màu đỏFlavonoid bột Mg, Zn
EtOH HCl đ.đặc+
Trang 82Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol
- dạng glycosid : dịch màu đỏ / lớp EtOH (dưới)
- dạng aglycon : dịch màu đỏ / lớp octanol (trên)
PHÂN BIỆT GENIN / GLYCOSID *
octanol
glycosid aglycon
Trang 838.4.1 Với d.dịch FeCl3 loãng
Flavonoid + FeCl3 → phức xanh (nâu, lá, đen)
- để sơ bộ nhận định số lượng nhóm OH / phân tử
- càng nhiều OH (đ.biệt là o-di-OH): màu càng đậm
- các dẫn chất 3',4',5' tri-OH : tạo màu xanh đen
8.4 Phản ứng tạo phức màu với muối kim loại
O HO
OH OH
OH
O HO
OH
Trang 848.4.2 Với dd acetat chì : Tạo phức tủa có màu
- dd acetat chì kiềm : → tủa vàng nhạt đến sậm với hầu hết các flavonoid (và cả các polyphenol)
- dd acetat chì trung tính: → tủa vàng nhạt đến sậm với các flavonoid có ortho-di-OH phenol
Màu tủa thay đổi tùy số lượng và vị trí các nhóm thế
nghiên cứu Flavonoid → không dùng chì acetat để loại tạp
Trang 858.4.3 Với dung dịch AlCl3 / ROH
- Là thuốc thử tăng màu (shift reagent), dùng để khảo sát cấu trúc flavonoid bằng quang phổ UV
- dựa vào Δλmax, → số lượng & vị trí các nhóm -OH /
khung
Chú ý : Thuốc thử này chỉ quan sát rõ dưới UV 365 nm
Dưới ánh sáng thường: không thấy rõ sự th.đổi
8.4.4 Với thuốc thử Martini-Bettòlo (SbCl5 / CCl4)
→
Trang 86Flavonoid / Na2CO3 + th’.thử diazonium → đỏ cam / đỏ
8.5 Phản ứng với thuốc thử diazonium
(hay dùng p-nitroanilin đã được diazo-hóa)
các flavonoid (+) khi
- có H ortho hay para / -OH
- H này không bị cản trở lập thể
O
O OH
OH OH HO
Trang 878.6 Định tính bằng phương pháp sắc ký (SKG, SKLM)
Dịch cồn của flavonoid được sắc ký (1, 2 chiều)
- SKG (Whatman 3MM ) hay
- SKLM (Si-gel NP, RP-18, cellulose, polyamid)
Dung môi khai triển thông dụng (xem Wagner, 1996)
BAW = nBuOH - AcOH - H2O (4:1:5; ↑)CAW = CHCl3 - AcOH - H2O (30:15:2)TBA = tBuOH - AcOH - H2O (3:1:1)
Trang 88Phát hiện :
- Vis hoặc UV 365 nm (not 254 nm) trước / sau khi
phun thuốc thử (kiềm, AlCl3/HCl, NaBH4 /MeOH )
- Các thuốc thử khác : FeCl3 , Chì acetat, diazo
cũng được dùng (kém đặc hiệu)
- Chú ý sử dụng thuốc thử vanillin – HCl, FBS No 15 và NP/PEG No 28 (xem slide sau)*
- So màu, Rf với các chất trong tài liệu tham khảo
có thể xác định được flavonoid cần nghiên cứu