Nội dungDL chứa alcaloid 15 tiết DL chứa tinh dầu 8 tiết DL chứa chất nhựa 2 tiết Động vật làm thuốc 3 tiết... Tier 1910* :Alkaloid là những hợp chất hữu cơ • có tính kiềm, có chứa dị vò
Trang 1Dược liệu 2
Trang 2Nội dung
DL chứa alcaloid 15 tiết
DL chứa tinh dầu 8 tiết
DL chứa chất nhựa 2 tiết
Động vật làm thuốc 3 tiết
Trang 4Định nghĩa, danh pháp, các tính chất lý hóa,
trạng thái tự nhiên của alcaloid trong dược liệu
Sự phân loại alcaloid theo cấu trúc hóa học
Các ph.pháp chiết xuất, phân lập alc từ dược liệu
Các ph.pháp thông dụng để định tính, định lượng alc
Các nội dung chính về 36* dược liệu chứa alcaloid
Trang 5Phần I : Đại cương về alcaloid (8 tiết)
• Lịch sử, Định nghĩa, Danh pháp
• Cấu trúc – Phân loại
• Phân bố trong tự nhiên
• Tính chất chung
• Chiết xuất – Phân lập
• Kiểm nghiệm (Định tính – Định lượng)
• Công dụng
Trang 6Phần II : Dược liệu chứa alcaloid (7 tiết)
Ma hoàng Cà độc dược Thuốc phiện Trà, Cà phê
Tỏi độc Belladon Bình vôi
Ớt, Ích mẫu Coca Hoàng liên Mức hoa trắng
Trang 8Thực vật → chất trung tính, chất acid
(muối, đường, các chất chua )
Thực vật → chất có tính kiềm
bình thường
bất thường
trái “quy luật tự nhiên”
Trang 9… Trên đời, phàm 10 điều đã có 7, 8 điều bất như ý.
Thế nên, nếu gặp điều bất như ý, ấy là chuyện bình
Trang 10Friedrich Wilhelm Adam Sertürner
(1783 - 1841)
Morphine was discovered (1805) by Adam Sertürner;
an obscure, uneducated, 22-year-old pharmacist's assistant
Trang 111800’s, Sertürner
1805 1806
“ principium somniferum ”
Trang 12AUX PHARMACIENS
PELLETIER & CAVENTOU
POUR
Trang 131805 Morphin Serturner
1818 Strychnin, Brucin Pelletier & Caventou
1819 Colchicin, Veratrin Meissner & Caventou
1820 Quinin, Caffein Runge; Pelletier & Caventou
1822 Emetin Pelletier & Magendie
1827 Coniin Giesecke; Geiger & Hess
1828 Nicotin Posselt & Reimann
Trang 141831 Aconitin Mein; Geiger & Hess
1833 Atropin, Hyoscyamin Geiger & Hess
1833 Thebain Pelletier & Dumas
1842 Theobromin Woskresenky
1851 Cholin Babo & Hirschbrunn
1855 Cocain Gaedcke & Niemann (1860)
1870 Muscarin Schmiedeberg & Koppe
1875 Ergotinin C Tanret
Trang 151856, từ Thông đỏ (Taxus baccata), H Lucas đã → Taxine.
1956, Graf đã chứng minh : Taxine gồm ≥ 3 alkaloid khác nhau
1967, từ vỏ thân Thông đỏ Taxus brevifolia (Taxaceae)
→ Taxol tinh khiết = Paclitaxel (có tác dụng aK)
→ chế phẩm Taxol ® (Bristol-Myers Squibb)
Taxol còn có / Taxus cuspidata, T wallichiana họ Taxaceae
Năm 1969 : 1250 kg vỏ thân → 28 kg cao toàn phần
→ 10 g Taxol tinh khiết
1971 : cấu trúc Taxol
1988 : bán tổng hợp Taxol 1994: Tổng hợp toàn phần Taxol !
Trang 16Taxol® (lọ IV, 30 mg / 5 ml)
Bristol-Myers-Squibb
Trang 17Taxol® 6 mg / ml; Chai 30 mg, 100 mg, 500 mg
Trang 18Docetaxel → Taxotere® (Rhône-Poulenc-Rorer)
bán tổng hợp từ 10-deacetyl baccatin III,
FDA approved : 1996
Trang 191819 : W Meiβner (Meissner; Đức)
- hợp chất hữu cơ - có phản ứng kiềm
- có chứa Nitơ - từ thực vật
“ ALKALOΪD ”
Trang 20- hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm.
- có chứa N, đa số có nhân dị vòng
- thường từ thực vật (đôi khi từ động vật)
- thường có dược tính mạnh
- cho phản ứng với các thuốc thử chung của alcaloid
Max Polonovski (1910): Alkaloid là các
(Max Polonovski 1861 - 1939)
Trang 21E Winterstein và G Tier (1910)* :
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ
• có tính kiềm, có chứa dị vòng Nitơ,
• ít nhiều có độc tính, chủ yếu trên hệ TKTW
• sinh phát nguyên từ acid amin hay Δ’ của acid amin
• phân bố hạn chế trong tự nhiên
(* T Aniszewski, Alkaloids – Secrets of Life, 2007)
Trang 22R Hegnauer (1963) :
• có tính kiềm, có chứa dị vòng Nitơ,
• có độc tính, tác động chủ yếu lên hệ TKTW
• được thực vật tổng hợp từ acid amin hoặc Δ’ acid amin
• Thường phân bố hạn chế trong giới thực vật
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ
Trang 23Tuy nhiên, sau đó đã tìm thấy
serotonin bufotenin, bufotenidin
samanin samandarin
batrachotoxin
pumiliotoxin
Phyllobates aurotaenia
Salamanders Bufo bufo
Dendrobates pumilio
?!!?
Trang 24Tetrodotoxin
Trang 26Sâu bi (Glomeris marginata)
Glomerin, homoglomerin
Hải ly (Castor fiber)
(P)-castoramin
Trang 27• Waller và Nowacki (1978) :
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ
- Có N nối với ≥ 2 Carbon
Trang 28S William Pelletier (1983) :
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ
• có chứa N; N này không ở trạng thái oxy-hóa
• có dị vòng
• phân bố giới hạn trong sinh vật
Định nghĩa này bao gồm các alkaloid
• có N trong hệ dị vòng (đại đa số alkaloid)
• có N ngoài hệ dị vòng (colchicin, capsaicin )
• có nguồn gốc thực vật lẫn động vật
Trang 29- chứa Nitơ, có nguồn gốc thực vật, thường có dị vòng,
- thường có cấu trúc phức tạp, thường có MW lớn.
- có nhóm ammoni bậc 1, 2, 3; đôi khi bậc 4
- rất ít tan trong nước; tan được trong cồn, Bz, Et2O, CHCl3
- tạo màu hay tạo tủa với các thuốc thử của alkaloid,
- có tác dụng dược lý mạnh,
- được sử dụng rộng rãi trong y học làm thuốc trị bệnh,
- một số có độc tính cao, ngay khi ở liều rất nhỏ.
Theo T Lewis (1986) : Alkaloid là những hợp chất hữu cơ :
Trang 31• Từ tên thực vật
- Strychnos → strychnin - S rotunda → rotundin
- Berberis → berberin - R serpentina → serpentin
- Stemona → stemonin - T baccata → baccatin
• Từ tên người
- Pelletier → pelletierin - Nicot → nicotin
• Từ tác dụng
- gây nôn → emetin - Atropos → atropin
- gây nôn → vomicin - Morpheus → morphin
Trang 32Morphine
Trang 33spun the thread
cut the thread of life
measure the thread
Trang 34- tiếp đầu ngữ :
nor / epi / iso / neo / pseudo + X + in (pseudoephedrin)
- tiếp vĩ ngữ :
X + idin / anin / alin / amidin (quinin / quinidin)
- tên theo EU, USA → có e cuới cùng
- Anh, USA : alkaloid Pháp : alcalọde
- Việt Nam : alcaloid
• Lưu ý :
Trang 361 theo tác dụng dược lý
2 theo họ / chi thực vật
• alc / họ Solanaceae / chi Atropa / chi Datura
3 theo nguồn acid amin : từ tyr, tryp, orn, lys, his
4 theo đường sinh ∑ : pseudo-, proto-, alc thực
5 theo cấu trúc hóa học : tropan, quinolin, indol
6 theo sinh ∑ & cấu trúc hóa học :
• nhóm lớn : theo sinh phát nguyên
• nhóm nhỏ : theo cấu trúc hóa học
Trang 37A Alkaloid thực (N từ acid amin → thuộc dị vòng).
- hầu như luôn kiềm; chứa ≥ 1N / dị vòng
- đại đa số tồn tại ở dạng muối với acid hữu cơ
- có thể ở dạng tự do (alk base), dạng N-oxid alkaloid
- một số ở dạng glycosid
- phân bố hẹp, có hoạt tính sinh lý (thường độc / CNS)
B Protoalkaloid (N từ acid amin không cấu thành dị vòng)
(ephedrin, capsaicin, colchicin, hordenin, mescalin…)
C Pseudoalkaloid (N không bắt nguồn từ acid amin)
(cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin…)
Trang 38(N không từ acid amin)
proto-alkaloid (N/nhánh) • alc phenyl alkylamin
• alc tropolon
• alc terpenoid, steroid
• alc purin, peptid
alkaloid thực (N/vòng)
• alc pyrol, pyrolidin,
• alc tropan, indol, indolin…
• alc quinolin, isoquinolin
• alc pyridin, piperidin
(N từ acid amin)
Trang 39• Là nhóm lớn & quan trọng nhất (alkaloid chính thức)
• Sinh nguyên : từ các acid amin (khác pseudo-alkaloid)
• Có N / nhân dị vòng (khác proto-alkaloid)
• Được chia thành nhiều nhóm tùy nhân căn bản
(pyrol, indol, tropan, quinolin, isoquinolin…)
(true alkaloids)
Trang 403A.1 alkaloid pyrrol và pyrrolidin
N
H
N H
pyrrolidin
N Me
N Me
O
cuscohygrin
N Me
O
3A.2 alkaloid pyrrolizidin
CH2OH HO
Trang 413A.3 alkaloid tropan
Trang 423A.4 alkaloid pyridin và piperidin
O
isopelletierin
N Me
COOMe
arecolin
N Me
O O
lobelin
Trang 433A.5 alkaloid indol, indolin (1)
NH2COOH
indol
indolin
trytophan
N H
NH
COOH Me
abrin
N H
NH2HO
serotonin
N H
Trang 443A.5 alkaloid indol và indolin (2)
Me N
Me
H
N H
eserin
kiểu β-carbolin harmin
N H
N
Me
N H
N
Trang 453A.5 alkaloid indol và indolin (3)
H N
H N
Me N
H N COOH
Trang 463A.5 alkaloid indol và indolin (4)
O
kiểu yohimban
N H
N
OH OMe O
Trang 473A.6 alkaloid indolizidin
Trang 483A.8 alkaloid quinolein
N
R
N HO
N
R
N HO
quinin (R = OMe)
cinchonin (R = H)
quinidin (R = OMe)cinchonidin (R = H)
N
acridinN
quinolein
Trang 493A.9 alkaloid iso-quinolein (1)
Trang 503A.9 alkaloid iso-quinolein (2)
kiểu benzyl isoquinolein
MeO
OMe OMe
MeO
OMe
OMe Me
Trang 513A.9 alkaloid iso-quinolein (3)
Trang 523A.9 alkaloid iso-quinolein (4)
kiểu protoberberin
N
N O
O
MeO MeO
N
MeO
MeO
MeO MeO
rotundin
(tetrahydro palmatin)
Trang 533A.9 alkaloid iso-quinolein (5)
OMe MeO
Ngoài ra còn các kiểu
- bisbenzyl iQ, phtalid iQ,
- protopin, benzophenanthridin
Trang 543A.10 alkaloid quinazolin
α-dichroin
N N
O
N O
OH
N N
O
O HO
N
β-dichroin
(Thường sơn, Dichroa febrifuga Saxifragaceae)
3A.11 alkaloid imidazol
N N H
N N H
O O
Et Me
Trang 55- có sinh phát nguyên từ acid amin (Δ’ decarboxyl)
- cấu trúc đơn giản; gặp / cả thực vật lẫn động vật
- thường là hợp chất thơm có N / mạch nhánh
- một số tác giả xếp vào nhóm amin thơm (≠ alkaloid !)
- một số tác giả lại coi các amin thẳng là 1 dạng alkaloid
• các kiểu proto-alkaloid thường gặp
- kiểu phenyl alkylamin (ephedrin, mescalin, capsaicin )
- kiểu tropolon (colchicin )
- kiểu indol đơn giản (serotonin, gramin, abrin )
Trang 56MeO
HO
O
Trang 57N H
NH2COOH
tryptophan
N H
NH
COOH Me
abrin
N H
NH2HO
serotonin
N H
Me
N Me
gramin
N O
O
MeO MeO MeO
Trang 58N N N
N O
O
Me
N N N
N O
O
Me
Me
N N N
• alkaloid kiểu purin : theobromin, cafein, theophyllin
• alkaloid kiểu steroid : conessin, solanidin,
Trang 59• kiểu alkaloid terpenoid : aconitin, mesaconin, taxol
• kiểu alkaloid peptid : ergotamin, ergocryptinin…
Paclitaxel = Taxol
Trang 60• số Nitơ : - thường từ 1 – 2 (đôi khi > 2 Nitơ ở dimer)
• loại vòng: - đa số : dị vòng Nitơ
- một số : vòng carbon (protoalkaloid)
• số vòng: - ít khi 1 vòng duy nhất (protoalkaloid)
- thường 2 – 5 vòng (strychnohexamin 15 vòng)
• bậc Nitơ: - thường là bậc III (=N–), bậc II (–NH–)
• thường có tính kiềm; đa số có pKa = 7 – 9
Trang 61• do độ âm điện của Nitơ < Oxy →
- liên kết N-H kém phân cực hơn liên kết O-H
- liên kết hydro N H lỏng lẻo hơn O H
- alkaloid kém phân cực hơn alcol tương ứng
• điểm sôi của alkaloid so với alcol tương ứng :
alcol > alk I > alk II > alk III > ether
• tính kiềm của alkaloid so với ammoniac :
NH4OH > alk IV > alk I > alk II > alk III (–NR2)
tính kiềm yếu nhất dãy pKa = 9,3 >
Trang 62Hiện nay, đã biết > 27.000 cấu trúc alcaloid / 6000 loài
thực vật (~20% thực vật bậc cao)
Chủ yếu là thực vật bậc cao, ngành hạt kín
Ít gặp alk / ngành hạt trần, nấm & quyết thực vật
Hầu như không gặp alk / TV bậc thấp (Rêu, Địa y, Tảo)
Một số động vật, vi khuẩn cũng chứa alkaloid
Trang 645.1 Các họ thực vật giàu alcaloid
Apocynaceae Papaveraceae Fabaceae
Amaryllidaceae Menispermaceae Rubiaceae
Ranunculaceae Berberidaceae Cataceae
Chưa tìm thấy alkaloid trong 4 bộ
Salicales, Fagales, Cucurbitales, Oleales
Trang 65Một số (~ 800) alkaloid từ động vật
Samandarin, samandaron từ Kỳ nhông lửa
Batrachotoxin từ Ếch độc (Phyllobates aurotaenia)
Bufotenin từ tuyến da Cóc (Bufo bufo)
(P)-castoramin từ Hải ly (Castor fiber)
Tetrodotoxin từ loài Cá cóc (Tetraodon spp.)
Morphin từ Giun heo (Ascaris suum, 2000) !!!
Glomerin từ Sâu bi (Glomeris marginata)
Muscopyridin từ Hươu xạ (Moschus moschiferus)
Trang 66• Alkaloid trong Nấm được sinh tổng hợp từ L-tryptophan
• Từ các chi Psilocybe, Conocybe, Phanaeolus và Stoparia
→ serotonin, psilocin và psilocybin
• Đây là các alkaloid có tác động lên hệ TKTW
• Hai loài nấm chứa psilosybin đáng chú ý :
- Psilocybe semilanceata
- Phanaeolus subbalteatus
Một số alkaloid từ Nấm (mushroom)
Trang 67• Từ chi Lycopodium L (Dương xỉ)
→ annotinin, lycopodin và cernuin
• Từ loài Huperzia serrata và vài loài khác
→ huperzin A, J, K và L (có tác dụng / Alzheimer)
→ phlegmariurin và các Δ’ của phlegmariurin B
Một số alkaloid từ ngành Rêu (moss)
Trang 68- Từ Claviceps purpurea → ergolin, ergotamin, agrolavin
- Từ Claviceps sorghi → caffein (2003)
- Từ Aspergillus terreus → asterrelenin, terretonin,
- Từ Aspergillus fumigatus → agrolavin
- Từ Penicillium janczewskii → 2 alkaloid quinolinon
- Từ Penicillium rivulum → communesin G, H
- Từ Penicillium citrinum → perinadin A và citrinadin A,
- Từ Pseudomonas spp → tabtoxin và pyocyanin
Một số alkaloid từ vi khuẩn và vi nấm (fungus)
Trang 695.2 Các bộ phận chứa alcaloid
Trong cây, alc thường tập trung ở 1 số bộ phận nhất định
Hạt : Mã tiền, Cà dược Quả : Anh túc, Tiêu, Ớt
Lá : Trà, Thuốc lá Hoa : Cà dược
Thân : Ma hoàng Rễ : Ba gạc, Lựu
Vỏ thân : Canhkina Củ : Bình vôi, Bách bộ
Hành : Nữ hoàng cung Hạt thuốc phiện : không có alcaloid.
Trang 705.3 Sự đa dạng và chuyên biệt
• Thường là 1 hỗn hợp gồm các alcaloid cùng nhóm
• Thường có 1-2 alcaloid chính (hàm lượng cao nhất)
• Các cây cùng họ thường chứa các alc cùng nhóm
(Solanaceae → alcaloid có nhân tropan)
• Một số họ (Rubiaceae…) chứa nhiều nhóm alcaloid
- cây Cà phê : alc nhân purin
- cây Canhkina : alc nhân quinolin
- cây Ipeca : alc nhân isoquinolin
Trang 71Tóm lại
• trong 1 họ : có thể gặp nhiều nhóm alcaloid
• cùng 1 họ : hy vọng có các alcaloid cùng nhóm
• cùng 1 chi : rất hy vọng có các alcaloid cùng nhóm
• cùng 1 alk : có thể gặp ở nhiều họ khác hẳn nhau
Hiếm khi alcaloid và tinh dầu đồng thời hiện diện
Trang 72Berberin có trong 27 chi thuộc >10 họ khác
Trang 735.4 Hàm lượng alcaloid :
Thay đổi theo điều kiện dinh dưỡng, sinh lý của cây
• nói chung, [alkaloid] thường thấp (# ‰)
• “ ít ” alcaloid : dưới 1% (Wagner, 1996)
• “ nhiều ” alcaloid : ≥ 1% (berberin: 2-3% / Vàng đắng)
• Vài trường hợp đặc biệt
- vỏ thân Canhkina chứa 6 – 10% alcaloid
- nhựa Thuốc phiện chứa 20 – 30% alcaloid
Trang 745.5 Dạng alcaloid trong cây
dạng muối
• với acid vô cơ (ít)
• với acid hữu cơ thông thường
• với acid hữu cơ đặc biệt
- acid meconic, tropic, aconitic
- acid gallic, tannic; tannin
Trang 75tiền chất tạo alcaloid có khung
Lysin Piperidin, Indolizin, Quinolizidin
Tryptophan Ergot, Quinolin, Indol, Terpenoid-Indol
Tyrosin Phenethylamin, Acridin, (Iso)quinolin, Quinazolin Ornithin Tropan, Pyrolidin, Pyrrolizidin
Histidin Imidazol
Phenyl-alanin Amaryllidaceae alkaloid.
Adenin-Guanin Terpenoid & Steroid alkaloid.
Adenin Purin alkaloid.
acid pyruvic Ephedra alkaloid.
acid nicotinic Pyridin alkaloid
(tham khảo)
Trang 76tiền chất Ψ-alkaloid nhóm ví dụ
acetat piperidin coniin, conicein, pinidin
acetat sesqui-terpenoid cassinin, evonin, evorin
acid pyruvic phenyl-ethylamin cathin(ol), (nor)-ephedrin,
acid ferulic benzenoid capsaicin
geraniol terpenoid aconitin, actinidin
saponin steroid conessin, solanidin, tomatidin
A / G purin caffein, theobromin, theophyllin
(tham khảo)
Trang 777.1 Lý tính
• Đa số [C,H,O,N] → rắn / tO thường
(trừ arecolin; pilocarpidin)
• Đa số [C,H, N] → lỏng / tO thường
(trừ sempervirin, conessin)
kết tinh đượcĐiểm chảy rõ ràng(nếu bền tO)
bay hơi được,bền nhiệt,
cất kéo được
Trang 78- mùi : thường không mùi
- vị : thường đắng
(piperin, capsaicin cay; aconitin không đắng !!!)
- màu : thường không màu
(berberin, palmatin, chelidonin: màu vàng jatrorrhizin màu đỏ cam, pyocyanin màu xanh)
- [α]D : thường tả tuyền
- pKa : thường từ 7 – 9 (nên kiềm hóa về pH = pKa + 2)
Trong tự nhiên, các alkaloid thường có