1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nhịp cầu dược lâm sàng kháng sinh

96 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 - “Kháng sinh” Trang BAN CỐ VẤN TS.DS Nguyễn Thị Vân Anh, ĐH Khoa học Công nghệ Hà Nội PGS.TS.BS Tạ Mạnh Cường, BV Bạch Mai, HN Ths.DS Đỗ Thị Hồng Gấm, BV Bạch Mai, HN DS Đỗ Thị Hà, BV Roanne, Pháp Ths DS Nguyễn Như Hồ, ĐH Y Dược Tp HCM Ths.DS Lê Bá Hải, ĐH Dược Hà Nội Ths.DS Nguyễn Duy Hưng, M2 - ĐH Bordeaux, Pháp Ths.DS Nguyễn Thị Mai Hoàng, ĐH Y Dược Tp HCM TS.DS Nguyễn Thị Liên Hương, Trưởng môn DLS, ĐH Dược HN 10 PGS TS BS Nguyễn Văn Hùng, Trưởng Khoa Dược, ĐH Y Dược Hải Phòng 11 GS.TS.BS Phạm Gia Khải, Chủ tịch hội tim mạch học Việt Nam 12 ThS.DS Nguyễn Hoàng Phương Khanh, BV Đa khoa quốc tế Vinmec Central Park 13 ThS.DS Nguyễn Thị Mai Loan, ĐH Y Dược Hải Phòng 14 DS CKII Đào Kim Ngà, Trưởng khoa Dược, BV quận 11, HCM 15 ThS.DS Mai Tuyết Nhung, BV Ung thư Đà Nẵng 16 ThS.DS Trịnh Hồng Nhung 17 ThS.DS Nguyễn Tứ Sơn, ĐH Dược Hà Nội 18 DS CKI Nguyễn Thế Sơn – Trưởng khoa dược, BV Đa Khoa Sài Gòn 19 DS Mai Thành Tấn, Trường Trung cấp Tổng hợp Đông Nam Á 20 TS.DS Nguyễn Hương Thảo, ĐH Y Dược Tp HCM 21 Ths.DS.Trương Viết Thành, Trưởng môn DLS, ĐH Y Dược Huế 22 DS Nguyễn Thị Quỳnh Trang, BV Đa Khoa Đà Nẵng 23 TS.DS Huỳnh Hiền Trung, BV nhân dân 115, HCM 24 ThS.DS Hoàng Hà Phương, ĐH Dược Hà Nội 25 ThS.DS Võ Thị Hồng Phượng, ĐH Y Dược Huế BAN BIÊN TẬP Tổng biên tập: Ths.DS Võ Thị Hà, ĐH Y Dược Huế Thiết kế trang bìa: DS Phạm Ngọc Huy, tốt nghiệp ĐH Y Dược HCM Kiểm tra lỗi tả: Dương Thị Duyên, Nguyễn Mai Hương Cộng tác viên: thành viên Nhóm dịch thuật NCDLS (hơn 3.000 thành viên) Link: https://www.facebook.com/groups/870005816351555/ LIÊN HỆ: Trang blog: http://nhipcauduoclamsang.blogspot.fr/ Trang facebook: https://www.facebook.com/nhipcauduoclamsang?ref=hl Group trao đổi qua email: https://groups.google.com/forum/?hl=vi#!forum/nhipcauduoclamsang Tạp chí "Nhịp cầu Dược lâm sàng" tài liệu lưu hành nội Tạp chí chưa đăng kí để trở thành Tạp chí thức Khi đăng lại thông tin Tạp chí, xin trích nguồn tài liệu theo mẫu: "Tác giả Tên Nguồn gốc (Người dịch - Người hiệu đính có) Nhịp cầu dược lâm sàng Số Trang" Không phép chia tài liệu công cộng chưa có cho phép NCDLS Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 - “Kháng sinh” Trang Lời ngỏ Tạp chí Nhịp cầu Dược lâm sàng đời với mong muốn nơi tổng hợp, chia sẻ thông tin mới, thiết thực hỗ trợ cho công tác Thực hành, Đào tạo Nghiên cứu Dược lâm sàng Việt Nam Tạp chí thành lập từ hợp tác dược sĩ có kinh nghiệm lĩnh vực khác (thực hành, giảng dạy, nghiên cứu), nước, sinh viên dược trẻ đầy tài năng, nhiệt huyết với mục đích hoàn toàn phi lợi nhuận Cụ thể, hợp tác hoàn toàn tự nguyện Tạp chí truy cập hoàn toàn miễn phí Dự định Tạp chí Nhịp cầu Dược lâm sàng phát hành số quý Mỗi số có chủ đề trọng tâm Sau số có chủ đề "Thuốc chống đông đường uống", số thứ chủ đề "Tăng huyết áp" Số thứ chủ đề "Hen phế quản" "Ứng dụng Công nghệ thông tin thực hành dược" Số thứ có chủ đề ―Đái tháo đường‖ Chủ đề số ―Kháng sinh‖ Vai trò người dược sĩ dược lâm sàng việc tối ưu hóa sử dụng kháng sinh quan trọng Vì vậy, dược sĩ cần trang bị kiến thức chuyên sâu, cập nhật chủ đề kháng sinh để hỗ trợ cán y tế khác quản lý sử dụng kháng sinh Hy vọng Tạp chí san Nhịp cầu Dược lâm sàng số tài liệu cung cấp thông tin hữu ích, cập nhật cho Dược sĩ lâm sàng! Xin gửi đến quý đồng nghiệp dược sĩ sinh viên lời chúc sức khỏe công tác tốt! Thay mặt Ban biên tập thành viên cố vấn/cộng tác viên Tổng ban biên tập: TS.DS Võ Thị Hà Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 - “Kháng sinh” Trang NỘI DUNG ĐIỂM TIN DƯỢC Quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú .6 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015 Bộ y tế .11 Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 2016 11 Hội chứng hủy hoại ống dẫn mật meropenem 12 DƯỢC ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH 13 Dược lý kháng sinh 13 Sử dụng kháng sinh cho phụ nữ có thai cho bú Khoa cấp cứu 20 Phối hợp kháng sinh lâm sàng 35 Hiệu chỉnh liều kháng sinh bệnh nhân suy thận 40 Gentamicin: điều chỉnh liều theo dõi 46 Đặc tính kháng sinh coi ―liệu pháp cuối cùng‖ .51 Tình hình kháng thuốc kháng sinh Việt Nam 60 Điều trị Trực khuẩn mủ xanh đa kháng thuốc sử dụng liệu pháp truyền kháng sinh kéo dài 65 CA LÂM SÀNG 71 Tác dụng có hại thuốc 71 Ca 1: Phát ban đáng ngờ 71 Ca 2: Mông bị đỏ 72 Ca 3: Đau mắt cá chân 73 Ca 4: ―Vợ chưa tiêm!‖ 74 Ca 5: ―Tôi cho L dùng Imodium không?‖ 75 Ca 6: Bệnh viêm bàng quang trở nặng! 76 Ca 7: Ông B ốm 77 Tương tác thuốc 78 Ca 8: Điều trị viêm họng .78 Ca 9: Thiếu máu 79 Ca 10: Không dùng Prontalgine ® 79 Ca 11: «Có cần phải tiếp tục dùng Tetralysal không?» 80 Ca 12: Bà H dùng citalopram .81 Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 - “Kháng sinh” Trang Chống định 82 Ca 13: Cô T mong muốn mua que thử thai 82 Các trường hợp đặc biệt 84 Ca 14: Tương tác thuốc với AVK 84 Ca 15: Cháu D có nhọt 85 THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG .87 Biên soạn tài liệu thuốc không nghiền, bẻ 87 Biên soạn tài liệu điều chỉnh liều thuốc kháng sinh 89 ĐÀO TẠO DƯỢC 93 Kinh nghiệm đào tạo thực hành cho sinh viên dược Pháp 93 Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 - “Kháng sinh” Trang ĐIỂM TIN DƯỢC Quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Nguyễn Ngọc Phương Trang, Cao Thị Thu Nga, Huỳnh Hiền Trung – Khoa Dược, BV Nhân dân 115, Tp HCM Ngày 29/02/2016 Bộ Y tế ban hành thông tư số 05/2016/TT-BYT quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Áp dụng quy định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 05 năm 2016 So sánh khác Thông tư 05/2016/TT-BYT Quyết định 04/2008/QĐ-BYT (Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú) tóm tắt Bảng Bảng So sánh Thông tư 05/2016/TT-BYT Quyết định 04/2008/QĐ-BYT kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Nội dung Tổng quát Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư 05/2016/TT-BYT Quyết định 04/2008/QĐ- BYT Ngày ban hành: 29/02/2016 Ngày ban hành: 01/02/2008 Ngày hiệu lực: 01/05/2016 Ngày hết hiệu lực: 01/05/2016 Gồm 15 điều Gồm chương, 17 điều Điều 1, 2: Điều 1: Thông tư không áp dụng trường hợp sau đây: a) Kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn Không quy định thuốc kết hợp thuốc y học cổ truyền với thuốc tân dược; b) Kê đơn thuốc Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Điều Nguyên tắc kê đơn thuốc Điều Quy định cho người kê đơn Không kê vào đơn thuốc: Không kê đơn thuốc trường hợp sau: Nguyên a) Các thuốc, chất không nhằm Mục đích a) Không nhằm mục đích phòng bệnh, tắc kê phòng bệnh, chữa bệnh; chữa bệnh; đơn b) Các thuốc chưa phép lưu hành thuốc b) Theo yêu cầu không hợp lý hợp pháp Việt Nam; người bệnh; c) Thực phẩm chức năng; d) Mỹ phẩm c) Thực phẩm chức Điều 5: Hình thức kê Kê đơn thuốc người bệnh Điều Không quy định đơn trị ngoại trú: Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang Kê đơn thuốc người bệnh tiếp tục phải Điều trị ngoại trú sau kết thúc việc Điều trị nội trú: a) Trường hợp người kê đơn thuốc tiên lượng người bệnh cần tiếp tục sử dụng thuốc từ 01 (một) đến 07 (bảy) ngày kê đơn thuốc (chỉ định Điều trị) tiếp vào Bệnh án Điều trị nội trú đồng thời kê đơn (sao chép định Điều trị) vào Sổ khám bệnh Sổ Điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày người bệnh b) Trường hợp người kê đơn thuốc tiên lượng người bệnh cần tiếp tục Điều trị 07 (bảy) ngày phải chuyển sang Điều trị ngoại trú (làm bệnh án Điều trị ngoại trú) sau ngày kết thúc Điều trị nội trú, việc kê đơn thuốc thực theo quy định Khoản Điều Điều Viết tên thuốc theo tên chung quốc tế (INN, generic) trừ trường hợp thuốc có Yêu nhiều hoạt chất Trường hợp ghi thêm cầu tên thuốc theo tên thương mại phải ghi chung với nội tên thương mại ngoặc đơn sau tên chung quốc tế dung kê đơn Số lượng thuốc: viết thêm số phía thuốc trước số lượng có chữ số (nhỏ 10) Kê đơn thuốc gây nghiện để giảm đau cho người bệnh ung thư Điều Quy định ghi đơn thuốc Viết tên thuốc theo tên chung quốc tế (INN, generic name) ghi tên biệt dược phải ghi tên chung quốc tế ngoặc đơn (trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất); Số lượng thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc viết thêm số phía trước số lượng có chữ số; Điều Điều 12 Kê đơn thuốc opioids giảm Liều thuốc gây nghiện để giảm đau đau cho người bệnh ung thư kê đơn theo nhu cầu giảm đau người bệnh AIDS người bệnh, thời gian lần định Liều thuốc giảm đau opioids theo thuốc tối đa 30 (ba mươi) ngày, nhu cầu giảm đau người bệnh lúc phải ghi 03 đơn cho 03 đợt Điều Thời gian lần định thuốc trị liên tiếp, đơn cho đợt Điều trị không vượt (01) tháng, kê đơn không vượt 10 (mười) ngày lúc phải ghi đơn cho đợt điều (ghi rõ ngày bắt đầu kết thúc đợt trị, đợt điều trị kê đơn không vượt Điều trị) mười (10) ngày (ghi rõ ngày bắt Trường hợp kê đơn thuốc gây nghiện đầu kết thúc đợt điều trị) Người để giảm đau cho người bệnh ung thư kê đơn phải hướng dẫn cho người nhà Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang người bệnh AIDS Kê đơn thuốc điều trị bệnh mạn tính người bệnh AIDS giai đoạn cuối nằm nhà (người bệnh đến khám sở khám bệnh, chữa bệnh): Người bệnh phải có Giấy xác nhận Trạm trưởng trạm y tế xã nơi người bệnh cư trú xác định người bệnh cần tiếp tục Điều trị giảm đau thuốc gây nghiện theo mẫu quy định Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư để làm cho bác sỹ sở khám bệnh, chữa bệnh kê đơn thuốc, lần kê đơn, số lượng thuốc sử dụng không vượt 10 (mười) ngày người bệnh: Đơn thuốc điều trị cho người bệnh đợt 2, đợt bán, cấp kèm theo giấy xác nhận người bệnh sống trạm Y tế xã, phường, thị trấn; Thời điểm mua, lĩnh thuốc trước 01 ngày đợt điều trị (nếu vào ngày nghỉ mua vào trước ngày nghỉ); Không quy định cụ thể Điều Kê đơn thuốc điều trị bệnh mạn tính Điều 4.Nguyên tắc kê đơn thuốc Người bệnh ung thư AIDS giai đoạn cuối nằm nhà, người cấp có thẩm quyền phân công khám chữa bệnh trạm Y tế xã, phường, thị trấn tới khám kê đơn opioids cho người bệnh, lần kê đơn không vượt 07 ngày; Số lượng thuốc kê đơn thực Điều Kê đơn thuốc điều trị lao theo Hướng dẫn chẩn đoán Điều trị Bộ Y tế đủ sử dụng tối đa 30 (ba mươi) ngày, trừ trường hợp quy định Kê đơn Điều 7, thuốc điều trị lao Điều Điều 10 Kê đơn thuốc hướng tâm Kê đơn vào Đơn thuốc “H” theo thần tiền chất dùng làm thuốc mẫu quy định Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư Kê đơn làm thành 03 bản, đó: 01 Đơn thuốc thuốc ―H‖ lưu sở khám bệnh, chữa Không quy định mẫu đơn riêng hướng bệnh; 01 Đơn thuốc ―H‖ lưu Sổ tâm khám bệnh Sổ Điều trị bệnh cần thần chữa trị dài ngày người bệnh; 01 tiền Đơn thuốc ―H‖ lưu sở cấp, bán chất thuốc có dấu sở khám bệnh, chữa bệnh Trường hợp việc cấp, bán thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh kê đơn thuốc không cần dấu sở khám bệnh, chữa bệnh Kê đơn Điều 10 Không quy định thuốc Đơn thuốc kê máy tính 01 lần, sau Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang sở khám bệnh, chữa bệnh có ứng dụng công nghệ thông tin kê đơn thuốc in người kê đơn ký tên, trả cho người bệnh 01 để lưu Sổ khám bệnh Sổ Điều trị bệnh cần chữa trị dài ngày người bệnh Đơn thuốc “N” thực theo quy định Khoản Điều Thông tư Đơn thuốc “H” thực theo quy định Khoản Điều Thông tư này: Đơn thuốc in 03 tương ứng để lưu đơn Đơn thuốc “N” theo quy định Khoản Điều Thông tư này: Đơn thuốc in 06 tương ứng cho 03 đợt Điều trị cho lần khám bệnh, đó: 03 tương ứng 03 đợt Điều trị lưu Bệnh án Điều trị ngoại trú người bệnh; 03 tương ứng 03 đợt Điều trị giao cho người bệnh người nhà người bệnh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có ứng dụng công nghệ thông tin phải bảo đảm việc lưu đơn để triết xuất liệu cần thiết Điều 11 Điều 13 Thời gian đơn thuốc có giá Thời gian mua lĩnh thuốc trị mua, lĩnh thuốc Thời đơn thuốc gây nghiện phù hợp với ngày Đơn thuốc gây nghiện thời gian hạn đợt Điều trị ghi đơn Mua mua, lĩnh thuốc phù hợp với ngày đơn lĩnh thuốc gây nghiện đợt đợt điều trị ghi đơn Mua, lĩnh thuốc đợt cho người bệnh ung thư người thuốc opioids đợt 2, cho người có giá bệnh AIDS trước 01 (một) đến 03 (ba) bệnh ung thư người bệnh AIDS trị ngày đợt Điều trị (nếu vào trước 01 ngày đợt điều trị mua, ngày nghỉ Lễ, Tết, thứ bảy, chủ nhật (nếu vào ngày nghỉ mua, lĩnh vào lĩnh mua lĩnh vào ngày liền kề trước trước ngày nghỉ) mua thuốc sau ngày nghỉ) sở bán thuốc có đăng ký chữ ký người kê đơn khoa dược bệnh viện nơi kê đơn (nếu địa phương sở bán thuốc gây nghiện) Lưu đơn, tài liệu thuốc gây nghiện, Điều 13: Điều 16 Lưu tài liệu thuốc gây Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh lưu đơn nghiện thuốc, thời gian lưu 01 (một) năm kể từ Không quy định thời gian lưu đơn ngày kê đơn thuốc Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh lưu Đơn thuốc “N”, giấy Cam kết sử dụng thuốc gây nghiện cho người bệnh Đơn thuốc “H”, thời gian lưu 02 (hai) năm, kể từ thuốc hết hạn sử dụng Cơ sở khám, chữa bệnh lưu Gốc đơn thuốc “N” hai (02) năm kể từ ngày sử dụng hết trang cuối Đơn thuốc “N”; Lưu cam kết người nhà người bệnh ung thư, người bệnh AIDS sử dụng opioids hai (02) năm kể từ thời gian Cơ sở pha chế, cấp, bán lẻ thuốc gây cuối năm; nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất lưu toàn Đơn thuốc ―N‖, Đơn Cơ sở kinh doanh, pha chế, cấp, bán thuốc ―H‖, thời gian lưu 02 (hai) năm, thuốc gây nghiện lưu Đơn thuốc―N‖ theo quy định Quy chế quản lý kể từ thuốc hết hạn sử dụng thuốc gây nghiện; Cơ sở pha chế, cấp, bán lẻ thuốc lưu Khi hết thời hạn lưu tài liệu (Gốc đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh đơn thuốc‖N‖, Đơn thuốc ―N‖, cam kết thời gian 01 (một) năm, kể từ ngày kê đơn, việc lưu đơn thực người nhà người bệnh sử dụng thuốc gây nghiện) đơn vị thành lập hình thức sau đây: Hội đồng hủy tài liệu theo quy định a) Lưu đơn Quy chế quản lý thuốc gây nghiện thuốc; b) Lưu thông tin đơn thuốc bao gồm: tên địa sở khám bệnh, chữa bệnh, họ tên người kê đơn thuốc, họ tên người bệnh, địa thường trú người bệnh, tên thuốc kháng sinh, hàm lượng, số lượng Phụ lục Mẫu đơn thuốc Phụ lục Mẫu đơn thuốc Phụ lục Mẫu sổ khám bệnh Phụ lục Mẫu đơn thuốc ―N‖ Phụ lục Mẫu sổ điều trị bệnh cần chữa Phụ lục Mẫu cam kết sử dụng trị dài ngày morphin,…cho người bệnh Phụ lục Mẫu đơn thuốc ―N‖ Biểu mẫu Phụ lục Mẫu sổ điều trị bệnh mạn Phụ lục Mẫu cam kết việc sử dụng tính thuốc gây nghiện cho người bệnh Phụ lục Mẫu sổ khám bệnh Phụ lục Mẫu đơn đề nghị Xác nhận Phụ lục Mẫu biên nhận thuốc người bệnh cần tiếp tục Điều trị giảm gây nghiện người nhà người bệnh nộp lại đau thuốc gây nghiện Phụ lục Mẫu đơn thuốc “H” Phụ lục Báo cáo tình hình thực Phụ lục Mẫu biên Nhận thuốc gây quy chế kê đơn thuốc điều nghiện người bệnh người nhà trị ngoại trú người bệnh nộp lại Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 10 Nguy gây xoắn đỉnh kháng sinh Người ta gọi xoắn đỉnh, loạn nhịp, nhịp nhanh tâm thất kẻ giết người tiềm tàng Bệnh s nguy hiểm bị hạ kali máu, nhịp nhanh kéo dài khoảng QT Tuổi, giới tính, virus gây suy giảm miễn dịch yếu tố nguy Một số kháng sinh biết đến gây kéo dài khoảng QT Đó fluoroquinolon (ciprofloxacin, levofloxacin moxifloxacin) số macrolid (erythromycin IV, spiramycin IV azithromycin) Các kháng sinh tham gia vào nhiều tương tác: với thuốc hạ kali máu (lợi tiểu quai, nhóm lợi tiểu thiazid, nhóm thuốc nhuận tràng kích thích, corticoid), thuốc trị nhịp nhanh (thuốc chống loạn nhịp nhóm Ia III, nhóm chẹn beta, nhóm digital, diltiazem, verapamil nhóm kháng phó giao cảm (anticholinesterase) sử dụng điều trị bệnh Alzheimer số bệnh khác) thuốc gây xoắn đỉnh (nhất thuốc chống loạn nhịp thuốc an thần kinh (neuroleptiques)…) Chống định Dịch: Chu Thanh Hằng Hiệu đính: DS Võ Thị Hà Nguồn: Le Moniteur des Pharmacies Cahier du N2964/2965 du 12 janvier 2013 Ca 13: Cô T mong muốn mua que thử thai Cô T., 28 tuổi, hay lui tới nhà thuốc Cô bị viêm bàng quang tái phát Hôm nay, cô muốn mua hộp ofloxacine 200 với toa thuốc từ tháng năm ngoái, định: Monoflocet 200 (ofloxacine) viên/lần, dùng tiếp hộp tái phát, hộp dải băng Uritest Cô giải thích với dược sĩ cô thấy bỏng rát tiểu dải băng thử cho thấy có mặt bạch cầu chất nitrite nước tiểu Cô T mong muốn mua que thử thai cô bị chậm kinh ngày Liệu pháp kháng sinh có tương thích với thai phụ không? Điều trị dường không thích hợp lý Thứ nhất, nhiễm trùng tiết niệu xuất đột ngột phụ nữ mang thai phải coi viêm bàng quang phức tạp, điều trị đơn liều không phù hợp thiếu chứng tính hiệu phụ nữ có thai Thứ hai, để phòng ngừa, điều trị fluoroquinolone không dùng phụ nữ có thai Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 82 Phân tích Mặc dù nghiên cứu thực động vật không chứng minh tác dụng gây quái thai, đến chưa có trường hợp mắc bệnh khớp thứ cấp phơi nhiễm tử cung báo cáo, thực tế theo tờ hướng dẫn sản phầm Monoflocet, tốt không nên dùng quinolone thời gian mang thai, tổn thương sụn khớp báo cáo trẻ em điều trị với quinolone Mặt khác, việc kê đơn lặp lại fluoroquinolone đòi hỏi ý dược sĩ Thực tế theo báo cáo vào tháng năm 2012 tổ chức quản lý thuốc Pháp ANSM, việc tiêu thụ phần lớn nhóm kháng sinh Pháp giảm 10 năm qua, việc tiêu thụ quinolone, ngược lại, lại tăng Trong đó, song song, có gia tăng đáng lo ngại tính kháng thuốc (năm 2010, 15% chủng E coli kháng fluoroquinolone) Vì khuyến cáo hướng tới việc hạn chế kê đơn fluoroquinolon đầu tay, bệnh nhân dùng thuốc tháng trước Thực tế, tháng trước, Cô T dùng ofloxacine đơn liều Vì vậy, tất trường hợp, dù Cô T mang thai hay không, nên tiến hành đánh giá lại đơn thuốc bác sĩ Xử trí Dược sĩ bán que thử thai không bán quinolone, cách giải thích với Cô T kháng sinh tránh dùng trường hợp mang thai Việc thăm khám y tế bắt buộc để xác định liệu pháp kháng sinh phù hợp Ghi nhớ Để đề phòng, tốt không nên sử dụng quinolone phụ nữ nang thai tổn thương sụn khớp tiềm ẩn Kháng sinh phụ nữ mang thai Kháng sinh Có thể sử dụng phụ nữ mang thai Acide fusidic Có thể sử dụng Amoxicilline (+/- Có thể sử dụng acide clavulanic) Aminoside Không khuyến cáo sử dụng (nguy độc tai thai nhi) Cephalosporine Có thể sử dụng Cotrimoxazole - Tránh sử dụng tháng đầu thai kỳ (gây quái thai động vật liên quan tới thiếu acide folic) - Có thể sử dụng tháng sau thai kỳ Thuốc họ cycline Tránh sử dụng tháng đầu thai kỳ chống định tháng sau thai kỳ (nguy nhuộm màu sữa) Fosfomycine Có thể sử dụng, nguy hiệu không đủ mạnh (Fluoro) quinolone Tránh sử dụng (nguy tổn thương xương sụn) Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 83 Macrolide (trừ Có thể sử dụng télithromycine) Metronidazole Có thể sử dụng Nitrofurantoine Có thể sử dụng Telithromycine Không khuyến cáo sử dụng (tác dụng gây độc phôi thai động vật) Các trường hợp đặc biệt Ca 14: Tương tác thuốc với AVK Ông M., 75 tuổi, điều trị từ nhiều năm Sintrom (acenocoumarol) rung tâm nhĩ Hôm ông vừa kiểm tra tai mũi họng viêm xoang Đơn thuốc bao gồm Texodil 200 (cefotiam hexetil) viên nén vào buổi sáng buổi tối ngày, paracetamol 500mg Bác sĩ chuyên khoa đề nghị ông M đo số INR 48 đo thêm INR lần bổ sung điều trị kháng sinh Tại ông M phải kiểm soát số INR? Do tương tác tiềm ẩn cefotiam thuốc kháng vitamin K (AVK) Phân tích - Có nhiều trường hợp tăng hoạt động thuốc kháng vitamin K báo cáo bệnh nhân điều trị kháng sinh Trong trường hợp nhiễm trùng, chắn khó để quy kết việc cân số INR thuốc, mắc kèm làm cân INR, người cao tuổi - Tuy nhiên, vài kháng sinh biết làm tăng hoạt động AVK: thuốc làm giảm chuyển hóa AVK metronidazole, macrolide; sulfamide, đặc biệt cotrimoxazole, làm tăng dạng tự AVK cách chuyển dịch liên kết với albumine; thuốc họ cycline fluoroquinolone (có thể thay đổi hấp thụ AVK, liên quan tới cân hệ vi khuẩn đường ruột; có nhiều thuốc cephalosporine gây giảm prothrombine máu (bằng cách ức chế vitamin K reductase) rối loạn cầm máu Xử trí Người dược sĩ giải thích với ông M cefotiam tương tác với thuốc chống đông máu Đó lý cần thiết phải theo dõi số sinh học chặt ch Bất tăng lên giá trị đích phải bác sĩ điều trị ghi lại, dễ dẫn đến nguy chảy máu Ghi nhớ Nhiều thuốc kháng sinh có khả tương tác với AVK Vì bắt đầu đùng kháng sinh bệnh nhân điều trị AVK cần phải tăng cường theo dõi INR Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 84 Ca 15: Cháu D có nhọt Bà G có đơn thuốc bệnh nhi cho cháu bà D., tuổi, gồm: Pyostacine 500 mg (pristinamycine) viên nén x lần/ngày ngày Fucidine (Acid fusidic) dạng kem bôi lần vào buổi tối Bà giải thích cháu D có nhọt ác tính Sau đọc hồ sơ điện tử bệnh nhân quầy thuốc, dược sĩ định tham khảo ―Vidal‖ Tại dược sĩ lại hoài nghi? Dược sĩ biết cháu D theo dõi bệnh viên nhi điều trị Colchicine Opacalcium (1 viên nén vào buổi tối) Cô nghi ngờ có tương tác pristinamycine colchinine Phân tích Giống macrolide, thuốc hệ sau chúng (lincosamide, nhóm synergistine ketolide) chất ức chế cytochrome P450 Các thuốc thuộc nhóm synergistine liên quan đến nhiều tương tác: pristinamycine tương tác đặc biệt với colchincine làm tăng tác dụng không mong muốn tiêu hóa, thần kinh máu Việc tham khảo tờ thông tin sản phẩm Colchicine Opocalcium sở liệu thuốc ―Thesaurus‖ quan Pháp ANSM xác nhận nghi ngờ dược sĩ: phối hợp pristanamycine với colchicine chống định nguy tử vong tiềm ẩn Xử trí Dược sĩ liên hệ với bác sĩ nhi khoa để nhắc bác sĩ việc cháu D điều trị colchicine bệnh viện báo cho anh biết nguy tăng tác dụng không mong muốn pristinamycine Vì bác sĩ nhi khoa định thay pristinamycine acide fusidic Ghi nhớ Pristinamycine làm tăng tác dụng không mong muốn colchicine cách làm giảm chuyển hóa colchicine Chống định phối hợp hai thuốc Phòng ngừa bệnh thuốc Các câu hỏi đưa cấp thuốc kháng sinh Bệnh nhân nhận thuốc kháng sinh trước chưa có dung nạp tốt không? - Tìm hiểu tiền sử dị ứng, đặc biệt với beta-lactame sulfamide - Tìm hiểu tiền sử bệnh gân quinolone Bệnh nhân có tình trạng bệnh lý đặc biệt không? - Trẻ nhỏ: chống định với fluoroquinolone thuốc họ cycline (trẻ tuổi) - Phụ nữ có thai: chống định với thuốc họ cycline giai đoạn thứ hai ba thai kì - Phụ nữ cho bú: chống định với pristinamycine thời kì cho bú Cũng chống định với quinolone cotrimoxazole (nếu trẻ tháng tuổi) Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 85 - Bệnh nhân điều trị với AVK: cac thuốc kháng sinh làm tăng tác dụng AVK dẫn tới cần đẩy mạnh kiểm soát INR dùng kháng sinh sau dừng thuốc kháng sinh - Bệnh nhân điều trị với allopurinol: tăng nguy phát ban dùng kèm amoxicilline Có xuất tương tác không? - Amoxicilline cotrimoxazole tương tác với metrotrexate (phối hợp không khuyến cáo chống định) - Các thuốc họ cycline chống định với retinoide - Một vài thuốc fluoroquinolone kéo dài khoảng QT tương tác với thuốc gây hạ kali máu, chậm nhịp tim xoắn đỉnh - Enoxacine tương tác với cafeine (phối hợp không khuyến cáo) theophylline (phối hợp chống định) - Macrolide (trừ spiramycine) chất ức chế enzyme dẫn đến nhiều tương tác - Muối sắt calci giảm sinh khả dụng thuốc họ cycline quinolone (tuân thủ sử dụng thuốc cách giờ) Những lời khuyên dành cho bệnh nhân? - Tuân thủ điều trị dùng thuốc để tránh tái phát xuất kháng thuốc - Thông báo với bác sĩ đột ngột xuất ban da, tiêu chảy dai dẳng, viêm gân (khi điều trị với quinolone), ù tai chóng mắt (khi điều trị với aminoside) - Không dùng thuốc giảm nhu động ruột để điều trị tiêu chảy gây kháng sinh - Hạn chế hoạt động thể thao dùng quinolone - Không tiếp xúc với ánh nắng dùng thuốc họ cycline, quinolone sulfamide - Không uống rượu dùng metronidazole - Khống khuyến cáo lái xe dùng telithromycine Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 86 THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG Biên soạn tài liệu thuốc không nghiền, bẻ SVD4 Nguyễn Thị Ngân Thảo, Đại học Y Dược Huế DS Vũ Thị Vân, Khoa Dược, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương TS.DS Võ Thị Hà, ĐH Y Dược Huế Nhiều người không uống thuốc dạng rắn Một số đối tượng, ví dụ trẻ nhỏ, người mắc bệnh nuốt khó hay người bệnh có đặt ống xông dày, không nuốt nguyên viên thuốc (viên nén, viên nang) Các thuốc không nghiền hay bẻ: Thuốc bao tan ruột Không nghiền, bẻ hay nhai Những thuốc thiết kế để hòa tan ruột để giảm kích ứng dày, tránh kích ứng miệng, tránh tổn thương niêm mạc miệng, tránh thuốc bị phá hủy acid dịch vị Các thuốc thường có kết thúc ký tự EC (enteric coated) Thuốc giải phóng kéo dài Tên thuốc kết thúc CD (controlled delivery), CR (controlled release), DA (delayed action), ER (extended release), LA (long acting), MR (modified release), PA (prolonged action), SA (sustained action), Spansule, SR (sustained release), XR (extended release), XL (extended release) Các thuốc bào chế để giải phóng kéo dài 24 Việc bẻ hay nghiền viên dẫn đến liều khởi đầu để trì tác dụng mong muốn Aggrenox® ví dụ thế, pellet nang dạng giải phóng kéo dài Tốt kiểm tra tên thuốc danh sách thuốc không bẻ hay nghiền (phía dưới) Thuốc độc, thuốc gây quái thai hormone Việc nghiền hay bẻ thuốc khiến cho bệnh nhân điều dưỡng hít phải phân tử khí suốt trình uống thuốc, điều ảnh hưởng đến phụ nữ độ tuổi sinh Ví dụ: tamoxifen, hydroxyurea, finasteride, dutasteride Nếu thuốc dạng lỏng hay lựa chọn khác điều dưỡng nên đeo trang y tế găng tay Nếu thuốc không nghiền cần có dạng bào chế khác để thay Thuốc dạng lỏng, thuốc đạn, viên giải phóng tức thì, viên tan miệng, viên đặt lưỡi, tiêm không qua đường ruột thuốc tác dụng chỗ tất cách dùng để thay Nếu thay đổi từ thuốc tác dụng kéo dài sang thuốc tác dụng ngắn liều dùng phải chia nhỏ số lần dùng thuốc ngày cần thay đổi phù hợp Ví dụ: Seroquel XR® 75mg lần ngày chuyển sang Seroquel IR®25mg lần ngày Cũng thế, cần bảo đảm dạng bào chế khác chứa hoạt chất thuốc, ví dụ: Dilantin®giải phóng kéo dài chứa 100mg phenytoin natri Chế phẩm dạng lỏng chứa phenytoin dạng acid tự do, dạng có tác dụng xấp xỉ 8% so với phenytoin dạng muối natri Vì thế, tổng liều dùng hàng ngày chế phẩm dạng lỏng cần giảm bớt Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 87 Cần làm thuốc sẵn dạng bào chế khác? Nếu có thể, khuyên bệnh nhân thử nuốt viên Có số cách bạn giúp bệnh nhân nuốt viên dễ dàng  Trộn với sữa chua, thạch, sốt táo, chuối bơ lạc  Đặt viên thuốc vào kẹo gôm lát cam, quýt  Với thuốc có vị khó chịu, đặt viên thuốc vỏ nang rỗng  Thử uống tư đứng  Để thuốc lưỡi uống nước ống hút  Sử dụng cốc đặc biệt, ví dụ, cốc Oralflo Thuốc giữ ―máng‖ thiết kế đặc biệt Khi uống, thuốc chất lỏng nuốt  Uống chút nước trước thử uống viên Miệng họng khô ngăn cản việc nuốt thuốc Tập nuốt Bắt đầu với thứ nhỏ họa tiết để trang trí bánh ăn được, tăng dần kích thước đến viên kẹo lớn kích thước viên thuốc cần nuốt  Với bệnh nhân có chứng khó nuốt, bệnh nhân đột quỵ, việc tư vấn chuyên gia nuột có lợi Kiểm tra sở liệu thông tin thuốc Ví dụ Lexi-Comp™ gợi ý viên nang omeprazole tháo rỗng trộn với sốt táo bánh pudding uống Kiểm tra qua nhà sản xuất thuốc Ví dụ: theo thông tin nhà sản xuất, Avelox® viên nén không bẻ hay nhai Tuy nhiên, hỏi Bayer đưa thông tin từ nghiên cứu chưa công bố, nghiên cứu sinh khả dụng thuốc không giảm viên nén bẻ uống Kiểm tra xem có giải pháp thay nhà thuốc Các nhà thuốc có dạng bào chế khác thay dạng lỏng, viên đạn, kem bôi da,…cũng viên nén viên nang thay khác Kiểm tra với trung tâm tư vấn sử dụng thuốc: tìm dạng bào chế khác thông tin tính ổn định sinh khả dụng thuốc dạng bào chế thay Danh sách thuốc không nghiền, bẻ thị trường Việt Nam cung cấp Phụ lục Hướng dẫn Có thể tải miễn phí Hướng dẫn đường link: http://www.slideshare.net/VoHa1/hng-dncc-thuc-khng-c-nghin-ti-th-trng-vit-nam Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 88 Biên soạn tài liệu điều chỉnh liều thuốc kháng sinh Dịch: Trần Thị Hoài Thương Hiệu đính: DS Võ Thị Hà Nguồn: http://www.nebraskamed.com/app_files/pdf/careers/educationprograms/asp/antimicrobial-renal-dosing-guidelines.pdf Các dược sĩ s tự động điều chỉnh liều kháng sinh bao gồm quy trình theo độ thải creatinin (thường sử dụng phương trình Cockroft-Gault cho bệnh nhân ≥ 18 tuổi phương trình Schawartz cho bệnh nhân < 18 tuổi) Quy trình không áp dụng cho bệnh nhân đơn vị chăm sóc trẻ sơ sinh bệnh nặng Đối với bệnh nhân nhi khoa khác nhỏ tuổi, dược sĩ phải thảo luận việc hiệu chỉnh liều với đội ngũ bác sĩ yêu cầu Khi thay đổi cần thiết, dược sĩ s viết đề nghị mục Đề nghị vào hồ sơ y tế thể chế độ liều Chữ ký bác sĩ không cần thiết yêu cầu điều chỉnh liều theo đề nghị bên Sự điều chỉnh liệt kê hướng dẫn liều s thực trừ bác sĩ viết ― không điều chỉnh‖ yêu cầu kháng sinh Đối với vancomycin aminoglycoside, kết dược động học thuốc nên tư vấn dược sĩ cần liên hệ với bác sĩ để thay đổi liều trừ bác sĩ ghi rõ ‖dùng liều khoa dược tư vấn‖ Nếu viết ―dùng liều khoa dược tư vấn‖, liều thuốc s đề nghị dược sĩ Phiên Hướng dẫn điều chỉnh liều suy thận cho kháng sinh sách kháng khuẩn liên quan tìm thấy online Chương trình Quản lý Kháng sinh (ASP): www.nebraskamed.com/asp Vui lòng ý:   Nếu khuyến cáo rõ ràng có sẵn, dược sĩ s không thực điều chỉnh liều lượng tự động Tham khảo ý kiến bác sĩ Ước tính xác độ thải creatinin độ lọc cầu thận từ phương trình Cockroft-Gault Schwartz đòi hỏi nồng độ creatinin huyết trạng thái ổn định Thay đổi cấp tính chức thận (chỉ thay đổi lượng nước tiểu & creatinin huyết thanh) làm cho phương trình Cockroft-Gault Schwartz không đáng tin cậy creatinin huyết số chậm trễ chức thận Hơn nữa, tính toán độ thải creatinin (CrCl) tăng cao giả tạo đáng kể bệnh nhân với khối lượng giảm (ví dụ người già, tê liệt) Các dược sĩ nên sử dụng đánh giá lâm sàng họ liên quan đến thay đổi trao đổi với nhóm cần Chú ý: Sử dụng công thức Cockroft-Gault cho bệnh nhân ≥ 18 tuổi; sử dụng phương pháp Schwartz cho bệnh nhân < 18 tuổi Khi khuyến cáo điều chỉnh liều suy thận liệt kê tỷ lệ thay đổi, điều X% đề nghị ban đầu nên dùng, liều nên giảm X% Ví dụ người lớn với CrCl 10-50 ml/phút nên nhận 30-70% liều amikacin gốc Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 89 Website chương trình quản lý kháng sinh (ASP): www.nebraskamed.com/asp Người lớn:đánh giá độ thải Creatinin sử dụng phương trình Cockroft-Gault CrCl (ml/min) = x 0.85 (với nữ) CrCl (ml/min) = (với nam) Scr = nồng độ creatinine huyết mg/dL; Nếu bệnh nhân > 65 tuổi Scr < mg/dL, làm tròn thành 1.0 CÂN NẶNG LÍ TƯỞNG (IBW) IBW (kg) = chiều cao (cm) − x Với x = 100 cho người trưởng thành nam 105 cho người trưởng thành nữ Chú ý: sử dụng cân nặng thực tế nhỏ cân nặng lý tưởng CÂN NẶNG HIỆU CHỈNH CBW = IBW + 0,4(ABW- IBW) Ví dụ: bệnh nhân nam béo phì có chiều cao 1m61 nặng 100kg s có kết tính toán sau: IBW = 161 – 100 = 61 kg CBW = 61 + 0,4 (100 - 61) = 76,6 kg Trẻ em: Đánh giá độ thải Creatinin sử dụng công thức Schwartz CrCl (ml/min) = K x L/Scr K = Hằng số tỷ lệ theo tuổi cụ thể Tuổi K Trẻ sơ sinh thiếu tháng đến năm 0.33 Trẻ sơ sinh đủ tháng đến năm 0.45 1-12 tuổi 0.55 13-17 tuổi nữ 0.55 13-17 tuổi nam 0.7 L = Chiều dài Chiều cao (cm) Scr = nồng độ creatinin huyết mg/dL Lưu ý: Công thức tính cân nặng báo sử dụng đơn vị chiều cao, cân nặng Anh (inch, pound) Nên người dịch sử dụng công thức thay tính theo đơn vị chiều cao, cân nặng Mỹ (cm, kg) Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 90 Bảng điều chỉnh liều kháng sinh Kháng sinh Liều bình thường Điều chỉnh liều dựa đánh giá CrCl (ml/phút) Abacavir (ABC) Người lớn: uống 600 mg 24h Không cần thiết điều chỉnh 300mg 12h Trẻ em: uống 8mg/kg 12 Acyclovir Người lớn: Uống 200mg lần/ ngày 400 mg lần/ngày CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều 12 CrCl 11-25: uống giữ nguyên liều CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều 12 800 mg lần/ngày CrCl 11-25: uống giữ nguyên liều CrCl 0-10: uống giữ nguyên liều 12 400 mg 12 CrCl 0-10: uống 200mg 12 Tiêm tĩnh mạch CrCl 25-50: giữ nguyên liều 12 Hội chứng da niêm mạc hạch bạch huyết : CrCl 10-24: giữ nguyên liều 24 5mg/kg tiêm tĩnh mạch 8h Bệnh nhân miễn dịch: 6,2 CrCl < 10: 2,5-3,1 mg/kg 24 mg/kg 8h Viêm não HSV virus CrCl 25-50: giữ nguyên liều Varicella zoster: 12h 10mg/kg tiêm tĩnh mạch 8h CrCl 10-24: giữ nguyên liều Bệnh nhân miễn dịch: 12,4 24h mg/kg tiêm tĩnh mạch 8h CrCl < 10: 5-6,2 mg/kg tiêm tĩnh mạch 24h Bệnh nhân thẩm tách máu (HD): liều hàng ngày CrCl [...]... lý sử dụng kháng sinh, (2) Tiêu chí xác định người bệnh có thể chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống, (3) Danh mục kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống, (4) Danh mục kháng sinh cần phê duyệt trước khi sử dụng tại bệnh viện, (5) Quy trình kê đơn kháng sinh cần phê duyệt, (6) Mẫu phiếu yêu Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 11 cầu sử dụng kháng sinh, (7) Đánh giá... chế tác dụng của kháng sinh Các kháng sinh chính a Nhóm Aminosid  Nhóm kháng sinh aminosid được tạo từ những lớp xạ nấm Actinomyce có tên quốc tế kết thúc bằng đuôi –micin, còn những kháng sinh được tạo thành từ Streptomyce có đuôi -mycin và không được nhầm lẫn các kháng sinh này với nhóm macrolid  Sinh khả dụng của kháng sinh này qua đường uống rất kém, điều này dẫn đến kháng sinh nhóm này chỉ dùng... Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 34 Phối hợp kháng sinh trên lâm sàng DS Lê Mới Em, Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Thạnh Trị, Tỉnh Sóc Trăng Việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh trên lâm sàng nên có bằng chứng rõ ràng về vi khuẩn và kết quả của KHÁNG SINH ĐỒ Tuy nhiên trong những trường hợp bệnh nhân nhập viện với tình trạng bệnh nặng mà không thể chờ đợi kết quả xét nghiệm vi sinh được; bệnh... macrolid và các dẫn chất của macrolid, cyclin và cotrimoxazole được xem là các kháng sinh kìm khuẩn Điều trị kháng sinh phải lưu ý đến một số tiêu chí quyết định việc lựa chọn kháng sinh như: - Chẩn đoán lâm sàng về nhiễm khuẩn và xác định vi khuẩn mầm gây bệnh dựa theo kháng sinh đồ; - Các đặc tính dược động học của kháng sinh (sinh khả dụng quyết định đường uống, đường truyền và khả năng phân bố ở một số... http://kcb.vn/vanban/huong-dan-su-dung-khang -sinh) Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện 2016 DS Võ Thị Hà Ngày 4/3/2016, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 772/QĐ-BYT về việc han hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện” Hướng dẫn yêu cầu các bệnh viện thành lập ―Nhóm quản lý sử dụng kháng sinh Thành phần chính là bác sĩ truyền nhiễm, bác sĩ vi sinh, bác sĩ lâm sàng, dược sĩ lâm. .. kháng sinh đúng cách Được tạo ra từ các chủng vi sinh vật bằng cách tổng hợp, kháng sinh là những chất có thể tiêu diệt (tính diệt khuẩn) hoặc ức chế sự phát triển của vi khuẩn (tính kìm khuẩn) Kháng sinh không có tác dụng trên vi-rút Nhóm kháng sinh beta-lactam, fluoroquinolon (nhóm kháng sinh nhân tạo, được fluor hóa từ quinolon), aminosid và nitroimidazol được xem như có tính diệt khuẩn Nhóm kháng sinh. .. của nhóm là: (1) Tham gia xây dựng các quy định về quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện (xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh, danh mục kháng sinh cần hội chẩn khi kê đơn, danh mục kháng sinh cần phê duyệt trước khi sử dụng, hướng dẫn điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp tại BV; tài liệu, hướng dẫn về kỹ thuật vi sinh lâm sàng…); (2) xây dựng tiêu chí đánh giá; (3) xác định vấn đề cần can... sĩ lâm sàng nên cân nhắc chẩn đoán VBDS trong trường hợp bệnh nhân sử dụng meropenem bị ứ mật kéo dài, đặc biệt khi các nguyên nhân khác đã được loại trừ Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 12 DƯỢC ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH Dược lý kháng sinh Dịch: Văn Thị Hường Hiệu đính: DS Võ Thị Hà Nguồn: Le Moniteur des Pharmacies Cahier 2 du N 2964 du 12 janvier 2013 Phương pháp điều trị bằng kháng sinh. .. tháng cuối12; tránh sử dụng cho những bà mẹ mới sinh hoặc đang cho con bú; CCĐ với trẻ sơ sinh thiếu hụt G6PD12 Clindamycin B L2 Giám sát tiêu hóa ở trẻ bú sữa mẹ (tiêu chảy, tưa lưỡi ); chế phẩm đặt Nhóm Macrolid Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 22 âm đạo hấp thu khoảng 30%13 Nitrofurantoin B L2 Có thể gây thiếu máu tan huyết ở trẻ sơ sinh nếu mẹ dùng thuốc ở 3 tháng cuối của thai... De L2 Tỉ lệ nồng độ trong sữa: huyết tương cao ( 0,9) được ghi nhận sau 2h dùng thuốc Tuy nhiên fluconazole an toàn với trẻ sơ sinh1 2 Clotrimazol (bôi) C L1 Sinh khả dụng toàn thân thấp Kháng nấm Nhịp cầu Dược lâm sàng – N5/2016 – Kháng sinh Trang 23 Terconazol (bôi) C L3 Sinh khả dụng toàn thân thấp C L1 PNCT không nên dùng vaccine sống Vaccin Vaccine cúm bất hoạt CDC khuyến cáo vaccine Tdap nên tiêm

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w