1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình xây dựng, triển khai và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 tại thanh tra tỉnh quảng ninh

133 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, TRIỂN KHAI VÀ DUY TRÌ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001 TẠI THANH TRA TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN HƯNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, TRIỂN KHAI VÀ DUY TRÌ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001 TẠI THANH TRA TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội - Năm 2013 T Trần Thị Ngọc, Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh Trần Văn Hưng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPM QLCL Men; Materials; Methods or Measure; Machines Planning; Prevention; Monitring The province PIQN Inspectorate of Quang Ninh CBCNV International ISO Organization for Standization TQM Total Quality Management QUALIMENT Quality Management QC WTO SQC Quality Control Word Trade Organization Statistical Quality Control Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh Trần Văn Hưng QP Quality policy QO Quality objtives QP Quality planning QC Quality Control QA Quality Assurance QMS Quality Management System Reliability; Assurance; RATER Tangibles; Empathy; Responsiveness JIT SQC MBO ểm” Just in time Statistical Quality Control ê Managerment by objective Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh Trần Văn Hưng Hình 1.1: Chu trình hình thành chất lượng sản phẩm 11 Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 11 Hình 1.3: Khoảng cách nhận thức chất lượng dich vụ 15 Hình 1.4: Vịng trịn QLCL theo ISO 9000 16 Hình 1.5: Vịng trịn cải tiến chất lượng Derming 18 Hình 1.6: Vòng tròn Deming nhằm cải tiến chất lượng 18 Hình 1.7: Các công cụ QLCL 19 Hình 1.8: Phiếu kiểm tra chất lượng 20 1.9 9000 23 1.10: Lịch sử hình thành phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 23 Hình 1.11: Phương pháp cải tiến theo tiêu chuẩn ISO 9001 28 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quan Thanh tra tỉnh Quảng Ninh 40 Hình 2.2 Hệ thống phân cấp tài liệu 58 Hình 2.3 Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn 71 Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh Trần Văn Hưng Bảng 1.1: Sự khác biệt phương pháp QLCL 19 9000 25 Bảng 2.3: Chi phí áp dụng ISO 9001 Thanh tra tỉnh Quảng Ninh 50 Bảng 2.4 Kế hoạch triển khai ISO 9001 55 Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh Trần Văn Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 1.1 Những vấn đề chất lượng quản lý chất lượng 1.1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.2 Sự hình thành chất lượng sản phẩm 10 1.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 11 1.1.4 Chất lượng dịch vụ 13 1.1.5 Các quan điểm QLCL 15 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 21 1.2.1 Giới thiệu ISO 21 1.2.2 Phương pháp tiếp cận QLCL tiêu chuẩn ISO 9000 22 1.2 9000 22 1.2 9001: 2008 24 1.2 9001:2008 28 1.2.6 Qui trình xây dựng triển khai áp dụng ISO 9001:2008 28 1.2.7 Lý áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 30 1.3 Lợi ích áp dụng ISO 30 1.4 Những điều kiện khó khăn áp dụng ISO: 30 1.5 Thực trạng tình hình áp dụng ISO Việt Nam 32 CHƯƠNG PHÂN TÍCH Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI 34 ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO 9001 TẠI THANH TRA TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Giới thiệu quan Thanh tra tỉnh Quảng Ninh: 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 34 2.1.2 Vị trí, chức Thanh tra tỉnh: 36 2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn: 36 2.1.4 Tổ chức máy chức nhiệm vụ: 40 2.2 Lý cần thiết việc áp dụng hệ thống ISO 9001 Thanh tra tỉnh: 41 2.2.1 Nhận thức việc xây dựng mơ hình QLCL phù hợp: 41 Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh Trần Văn Hưng 2.2.2 Nhận thức vị trí chất lượng mơi trường cải cách hành chính: 43 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu: 44 2.3 Quá trình xây dựng, triển khai trì ISO 9001 quan Thanh tra tỉnh 46 2.3.1 Việc xây dựng triển khai ISO 9001 Thanh tra tỉnh 46 2.3.2 Quyết tâm lãnh đạo quan Thanh tra tỉnh: 47 2.3.3 Việc xây dựng trì ISO 9001 Thanh tra tỉnh: 48 2.3.4 Lựa chọn đơn vị tư vấn 49 2.3.5 Quá trình xây dựng trì ISO 9001 quan Thanh tra tỉnh 50 2.6 Lợi ích việc áp dụng ISO 9001 Thanh tra tỉnh: 72 2.6.1 Xác định rõ trình thực nhiệm vụ chức Thanh tra tỉnh: 72 2.6.2 Hiệu quản lý nguồn lực: 79 2.6.3 Hiệu việc quản lý sở vật chất, tài sản 80 2.6.4 Hiệu việc kiểm sốt q trình liên quan việc thực nhiệm vụ chức năng: 81 2.6.5 Kiểm sốt q trình thực hiện, giải cơng việc: 82 2.6.6 Hiệu việc đo lường, phân tích, cải tiến 84 2.6.7 Nâng cao khả quản lý nội quan 86 2.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến thành công triển khai trì ISO 9001 Thanh tra tỉnh 88 2.7.1 Cam kết vai trị tích cực lãnh đạo quan 89 2.7.2 Sự tham gia toàn thể nhân viên chuẩn bị tốt nguồn lực 90 2.7.3 Hỗ trợ tích cực hiệu đơn vị tư vấn 91 2.7.4 Thực tốt công tác đào tạo 92 93 93 95 2.8.3 Một số trình chưa lập thành qui trình 97 2.8.4 Kỹ xây dựng văn chưa tốt số phận: 97 2.8.5 Chính sách khen thưởng, kỷ luật chưa đồng bộ: 98 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA HỆ THỐNG ISO 9001 TẠI THANH TRA TỈNH QUẢNG NINH 100 3.1 Cải thiện trách nhiệm lãnh đạo 100 3.1.1 Mục tiêu giải pháp 102 Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh Trần Văn Hưng 3.1.2 Nội dung giải pháp nhiệm vụ phận 105 3.1.3 Phạm vi áp dụng 106 3.1.4 Đề xuất 106 3.2 Xây dựng tâm thực ISO 9001 toàn quan 106 3.2.1 Mục tiêu giải pháp 106 3.2.2 Nội dung giải pháp 107 3.2.3 Phạm vi áp dụng 108 3.2.4 Đề xuất 108 3.3 Thúc đẩy hồn thiện quy trình theo hệ thống ISO 9001 109 3.3.1 Mục tiêu giải pháp 109 3.3.2 Nội dung giải pháp 109 3.3.3 Phạm vi áp dụng 111 3.3.4 Đề xuất 111 3.4 Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin 111 3.4.1 Mục tiêu giải pháp 111 3.4.2 Nội dung giải pháp 112 3.4.3 Phạm vi áp dụng 113 3.4.4 Đề xuất 114 3.5 Đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền, đào tạo CBCC 115 3.5.1 Mục tiêu giải pháp 115 3.5.2 Nội dung giải pháp 115 3.5.3 Phạm vi áp dụng 115 3.5.4 Đề xuất 115 3.6 Yêu cầu nguồn lực thời gian thực 116 3.6.1 Về nguồn lực thực 116 3.6.1 Về thời gian thực 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 hành họp lấy ý kiến đơn vị có liên quan trước trình lãnh đạo phê duyệt - Phối hợp chun mơn tổ chức đồn thể phát động thi đua với nội dung chất lượng thỏa mãn yêu cầu Các đợt thi đua tập trung vào ngày kỷ niệm ví dụ kỷ niệm 65 năm thành lập quan, kỷ niệm 02 năm quan nhận chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 Các đợt thi đua cần công bố công khai, tiến hành tổng kết tặng thưởng cho cá nhân, đơn vị lập thành tích tốt Kinh phí lấy từ quỹ khen thưởng - Các phịng quản lý phối hợp với tổ chức Đồn niên vận động Đoàn viên niên tổ chức thi với chủ đề “Cải tiến chất lượng”, giao cho Bí thư Đồn quan soạn thảo chế thi, cấu giải thưởng, đề xuất nguồn kinh phí để tổ chức tháng/lần Cuộc thi đảm bảo u cầu: có tham gia tồn thể Đoàn viên, niên CBCC; cải tiến, đề xuất lãnh đ ạo đơn vị quản lý trực tiếp xem xét, đánh giá kết luận hội đồng giám khảo; sáng kiến hay hợp lý phải công bố, khen thưởng đưa vào áp dụng cải tiến 3.3 Thúc đẩy hoàn thiện quy trình theo hệ thống ISO 9001 3.3.1 Mục tiêu giải pháp Để ngày hoàn thiện hệ thống QLCL quan, trình thực ISO 9001 cần rà sốt xem quy trình lập khơng với thực tế, quy trình rư ờm ra, không cần thiết gây thời gian, tiền bạc, cơng việc có thực tế khơng lập thành quy trình 3.3.2 Nội dung giải pháp - Hồn chỉnh quy trình phát điểm không phù hợp Cần thu thập số liệu, xem xét tài liệu để cân nhắc việc điều chỉnh Khi quy Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 109 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 trình ban hành phải thực triệt để, tránh trường hợp thực nửa chừng làm tắt khơng theo quy trình - Thực xem xét, sửa đổi quy trình thẩm định đấu thầu quan, cơng tác cịn đan xen l ẫn cần xây dựng quy trình tham dự đấu thầu để thống toàn quan, đảm bảo mua vật tư, thiết bị với giá phù hợp sử dụng tốt - Đối với cơng tác hành chính, rà sốt lại văn vi phạm ban hành lỗi thời để kịp thời thay văn phù hợp thống kê lại văn cách hệ thống có số văn thay văn đơn vị áp dụng văn cũ Các danh mục sau rà sốt hệ thống nên cập nhật dạng thư viện điện tử mở để đơn vị tiện theo dõi đơn vị ban hành dễ cập nhật - Cơ quan c ần xây dựng quy trình hợp tác đối tượng nước đến làm việc với quan nhiều Đứng trước xu hội nhập, quan cần có quy trình phù hợp để đẩy mạnh công tác hợp tác phát huy hiệu hợp tác - Phát sai sót để có hành động xử lý khắc phục kịp thời cho vấn đề Khi phát sai sót cần xác định rõ loại sai sót, nơi phát hiện, thơng tin quán việc không ổn định quán, lý xảy sai sót, thơng tin làm xác định Các thông tin liên quan đến sai sót phải thể xác đầy đủ biên sai sót đồng thời có hành động phòng ngừa để tránh lỗi lặp lại Cần phân định trách nhiệm tiến hành công việc kiểm tra hiệu chỉnh rõ ràng Tập trung nỗ lực việc phòng chống phát thiếu sót Xác định rõ quy định không phù hợp tiêu chuẩn nhận dạng nó, đánh giá mức độ vi phạm để có biện pháp cụ thể Xem xét để khắc phục cách thay hay sửa chữa Việc tiến hành xử lý phải theo trình tự, thủ tục quy định Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 110 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 - Cần thực đo lường đánh giá trình, phân t ích, xem xét cải tiến q trình Tổ chức lại hệ thống khảo sát khách hàng theo dõi ý kiến ban ngành, lấy ý kiến thêm phương tiện thông tin khách hàng website, thư điện tử Ghi nhận tích cực xử lý phản hồi khiếu nại tổ chức, cá nhân 3.3.3 Phạm vi áp dụng QMR trực tiếp đạo phòng quản lý họp giao ban hàng tuần, hàng tháng 3.3.4 Đề xuất - Giải pháp cần thực thường xuyên, không thiết phải đợi đến đánh giá - Lãnh đạo đơn vị thông qua công việc hàng ngày giao việc, nhận báo cáo kết quả, phối hợp với nhân viên cấp tháo gỡ khó khăn, nhân viên tìm hiểu phát điểm không phù hợp cần khắc phục, cải tiến - Tồn thể CBCNV có trách nhiệm làm dẫn hệ thống QLCL, báo cáo, ghi chép trung thực, khách quan số liệu vướng mắc trình thực nhiệm vụ 3.4 Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin Đề xuất xây dựng hệ thống thông tin để cung cấp thơng tin cần thiết thúc đẩy q trình cập nhật thơng tin, học tập tồn quan Xây dựng trang mạng Internet với tên truy cập http://www.thanhtratinh.com.vn 3.4.1 Mục tiêu giải pháp - Xây dựng hệ thống phần mềm, website hỗ trợ hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 quan Thanh tra tỉnh - Tận dụng khai thác hiệu hệ thống mạng máy tính có quan Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 111 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 - Nâng cao vai trò, trách nhiệm kỹ làm việc chuyên nghiệp cá nhân, quan nhờ công cụ hỗ trợ đại - Xây dựng bước khai thác hiệu sở liệu khách hàng quan 3.4.2 Nội dung giải pháp - Đối với trang thông tin nội bộ: + Cập nhật văn Nhà nước, cấp trên, Thanh tra tỉnh Các thông tin phân cấp quản lý, cập nhật khai thác theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể phòng tổ chức đoàn thể khác (Đảng, Đoàn niên, Ban đại diện chất lượng ISO…) + Hỗ trợ nghiệp vụ cho tồn thể cán cơng chức quan tiếp cận quy định, quy trình hành trình điều hành thực thi công vụ + Chỉ đạo, điều hành công việc từ cấp báo cáo thực từ cấp thực thông qua mạng máy tính + Hỗ trợ việc tra cứu danh bạ điện thoại Thanh tra tỉnh, danh bạ bên … + Khắc phục tồn hạn chế thông tin, giảm tối thiểu rủi ro quản lý hợp đồng thủ công dẫn đến cập nhật trùng lặp, sai khác thông tin, mát liệu + Tạo phương pháp quản lý, làm việc khoa học chuyên nghiệp toàn quan Mỗi thao tác cập nhật số liệu gắn với trách nhiệm cá nhân thông qua quyền truy cập thông tin Mỗi thao tác đến liệu khách hàng, hợp đồng ghi nhật ký thời gian thao tác, nội dung thao tác người thao tác - Các yêu cầu khác: + Giải pháp tối ưu chi phí quan đơn vị trực thuộc sử dụng khai thác hệ thống ứng dụng Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 112 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 + Tự động hóa: số liệu nhập số liệu đầu vào lần giúp người sử dụng giảm tối đa thời gian xử lý giấy tờ, sổ sách từ chứng từ gốc ban đầu Hệ thống tự động cập nhật dựa thơng số, quy trình mà ngư ời sử dụng định sẵn để đưa thông tin đầu báo cáo + Báo cáo cung cấp phân tích thơng tin đa dạng: thiết kế để đáp ứng nhu cầu hệ thống báo cáo, quy trình nghiệp vụ theo quy định + Khả cung cấp thông tin tức thời (real-time processing) + Tốc độ xử lý tính xác: website công cụ hỗ trợ lãnh đạo tiết kiệm tối đa thời gian, cơng sức chi phí ấn phẩm Khả xử lý số liệu cần báo cáo thực thời gian ngắn đáp ứng tốt việc phục vụ thông tin cho lãnh đ ạo, giúp lãnh đ ạo nắm bắt kịp thời tình hình cơng việc thời điểm chủ động việc đưa định quan trọng + Hiệu suất sử dụng cao, bảo mật chặt chẽ: chức quản trị bảo mật, lưu số liệu dự phòng quản lý việc sử dụng, chế phân quyền truy cập theo chức nhiệm vụ với chế ghi nhật ký thao tác đến số liệu hạn chế rủi ro việc hay rò rỉ thông tin yên tâm công việc hàng ngày + Giao diện thân thiện, dễ sử dụng: thiết kế đơn giản tiếng việt giúp tiết kiệm thời gian thích nghi, tiết kiệm chi phí đào tạo hỗ trợ 3.4.3 Phạm vi áp dụng - Ứng dụng tồn quan tổ chức, cá nhân có liên quan - Tích hợp mạng Internet: giúp cho việc đạo, điều hành lãnh đạo quan; giúp cho việc cập nhật thông tin kịp thời q trình thực nhiệm vụ cụ thể thực thơng qua mạng Internet phù hợp với đặc thù quan, cán quan thường xuyên công tác Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 113 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 3.4.4 Đề xuất - Giao văn phịng chủ trì, phối hợp với phịng có liên quan đ ể giao nhiệm vụ cài đặt, hướng dẫn sử dụng ban hành văn bản, nội quy sử dụng toàn quan - Phương án triển khai: + Ban hành quy định: văn phò ng phối hợp với phịng soạn thảo, trình, xem xét ban hành “Quyđ ịnh nội việc khai thác cập nhật thông tin website nội bộ” lưu ý 03 n ội dung là: rõ cách thức truy cập cho người sử dụng; định nghĩa quyền hạn truy cập, cập nhật thông tin chung theo chức nhiệm vụ phòng quản lý, tổ chức đồn thể (Đảng, Cơng đồn, Đồn niên) Cơ chế nhận thông tin thực theo chế thời gian thực nhiên cần quy định đơn vị nhận thông tin tối thiểu 04 lần/ngày có trách nhiệm xử lý thơng tin nhận văn truyền thống + Kết thúc thử nghiệm, văn phịng xem xét kết có đề xuất cụ thể + Chuẩn bị triển khai thức phần mềm: văn phòng cài đặt lên hệ thống mạng máy tính đơn vị Phạm vi áp dụng: tồn quan, tiến hành xây dựng thực chế quản trị, bảo trì, lưu số liệu an tồn + Đào tạo cho người sử dụng: Văn phịng phối hợp với phòng tổ chức đào tạo cho tồn thể CBCNV vấn đề quy định hành quan việc khai thác thông tin hệ thống phần mềm đơn vị, đào tạo hướng dẫn sử dụng phần mềm + Chính thức đưa vào sử dụng chức thông tin, tin tức nội tồn quan Duy trì song song chế độ trao đổi thông tin: đạo từ cấp báo cáo từ cấp 01 tháng sau bãi bỏ hình thức trao đổi thơng tin văn truyền thống Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 114 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 + Chính thức đưa vào sử dụng chức quản lý cơng việc Tiến hành cập nhật q trình thực hợp đồng tất đơn vị phục vụ công tác quản lý, điều hành lãnh đạo 3.5 Đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền, đào tạo CBCC 3.5.1 Mục tiêu giải pháp - Trang bị cho toàn thể CBCC hiểu rõ quan trách nhiệm cá nhân mục tiêu chung: phát triển dài hạn quan - Trang bị cho CBCNV đầy đủ kiến thức chun mơn, nghiệp vụ có liên quan đến cơng tác theo nhóm chức danh 3.5.2 Nội dung giải pháp - Cơ quan có nhiều hiệu treo CSCL đến phòng in thiết kế chưa thực bắt mắt tạo ấn tượng - Đào tạo nhân lực: nhấn mạnh vào tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu mong đợi khách hàng bên quan tâm khác Nhân viên đào tạo có ý thức tự giác để thực công việc theo trình t ự thủ tục ISO 9001 Tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm soát việc thực theo ISO 9001 kiểm tra định kỳ theo quý, theo tháng, theo tuần; kiểm tra theo cá nhân, theo phận cần lưu ý biện pháp kiểm tra thường rườm rà, thời gian gây khó khăn cho nhân viên thực cơng việc qua hiệu chỉnh xử lý kịp thời cho công việc không thực theo ISO 9001 Đối với công việc không cần xác định nguyên nhân đâu, 3.5.3 Phạm vi áp dụng Toàn thể cán nhân viên quan 3.5.4 Đề xuất - Văn phịng cơng ty ph ối hợp với phịng Nghiệp vụ trình bày phương án trang bị, sử dụng băng rôn, hiệu ngắn gọn, dễ nhớ, ấn Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 115 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 tượng muốn tuyên truyền ISO 9001 Cơ quan đến tổ chức, cá nhân Các băng rôn treo trước cổng hay gần biển hiệu trung tâm để gây ý cho tổ chức, cá nhân - Văn phòng tiếp tục rà sốt, hồn chỉnh nội dung đào tạo cụ thể là: + Chuyên môn, nghiệp vụ cho cán công chức mới: cần có sách đào tạo hướng dẫn để tiết kiệm thời gian ti ết kiệm chi phí cho quan + Năng lực quản trị: nhằm phát phát triển đội ngũ quản lý + Kỹ soạn thảo văn theo thể thức, yêu cầu loại tài liệu Biên soạn mẫu để nhân viên tuân thủ với quan tâm, giám sát lãnh đạo phịng, nhân viên có đư ợc kỹ soạn thảo văn theo yêu cầu + Tác phong làm việc hiệu quả, kỹ giao tiếp với tổ chức, cá nhân, kỹ đối ngoại Hiện quan, kỹ giao tiếp khách kém, mang nặng tư tưởng bao cấp Cơ quan cần đào tạo kiểm tra tác phong cán cơng chức kỹ đối ngoại để tạo hình ảnh tốt cho quan với tổ chức, cá nhân 3.6 Yêu cầu nguồn lực thời gian thực 3.6.1 Về nguồn lực thực Để thực tốt giải pháp nêu trên, cần có nguồn lực người, sở vật chất, tài chính,… Các CBCC đóng vai trị ngu ồn lực người việc thực Cơ sở vật chất hệ thống văn phòng, bàn, ghế, tủ, máy tính,… cần phải phải đảm bảo bố trí hợp lý, khoa học Về tài chính, cần phải có nguồn kinh phí để hoạt động thực ISO: 9001 diễn liên tục Đây có lẽ u cầu khó khăn khơng phải quan đơn vị dễ dàng bố trí kinh phí Cơng việc địi hỏi có q trình đ ề xuất với quan cấp nhằm có kinh phí để Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 116 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 trì thực ISO: 9001 Vấn đề phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng nhiều đến kết thực ISO: 9001 3.6.1 Về thời gian thực Không thể phủ nhận kết triển khai hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 mang lại Các giải pháp để nâng cao hiệu việc triển khai hệ thống cần phải thực cách thường xuyên liên tục đặt theo giai đoạn từ đến 2015; 2015-2020 xác định theo mục tiêu vấn đề cụ thể Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 117 Trần Văn Hưng Chương – Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu lực Hệ thống ISO 9001 Tóm tắt chương III: Trong chương III bên cạnh việc giới thiệu số nội dung tiếp tục thực ISO 9001của đơn vị, Luận văn tập trung đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc trì hiệu lực hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2008 quan Thanh tra tỉnh Các giải pháp đề xuất sở phân tích Chương II Luận văn, theo trọng vào số vấn đề: Cải thiện trách nhiệm lãnh đạo, giải pháp hàng đầu định tới thành công việc áp dụng ISO 9001 hiệu quả; tiếp đến xây dựng tâm thực ISO: 9001 toàn quan nhằm đạt đồng thuận cao nhất; Thúc đẩy hồn thiện quy trình theo hệ thống ISO: 9001; Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin, giải pháp rút trình luận văn nghiên cứu tổng hợp vấn đề bối cảnh tin học hóa diễn hoạt động tất quan, ban, ngành,…; Đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền, đào tạo CBCC, giải pháp cần thực cách thường xuyên để ISO: 9001 thực sâu vào hoạt động đơn vị ý thức CBCC, từ xây dựng nên phong cách làm việc văn minh chuyên nghiệp Bên cạnh giải pháp, luận văn đưa cách ngắn gọn mang tính chung yêu cầu mặt tài thời gian thực khuyến nghị với cấp lãnh đạo, tùy theo điều kiện cụ thể đơn vị Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 118 Trần Văn Hưng Kết luận KẾT LUẬN Việc áp dụng ISO 9001 có ý nghĩa r ất quan trọng phát triển Thanh tra tỉnh Qua số kinh nghiệm áp dụng ISO 9000 quan cho thấy bên cạnh kết mặt tổng hợp, phân tích xây dựng hệ thống văn chuẩn hóa qui trình nghiệp vụ đề cập trên, ISO 9000 cịn góp phần nâng cao nhận thức lực đội ngũ cán Trong trình thực cung cấp dịch vụ, yếu tố người quan trọng, chí cịn có tính chất định Con người đòi hỏi phải biết lắng nghe, phải có kiến thức kỹ giải cơng việc, biết nhẫn nại kiềm chế, diễn đạt rõ ràng, tháiđ ộ thân thiện, mực, xử lý kịp thời linh hoạt Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa yếu tố quan trọng để áp dụng thành công ISO 9001 Kết đạt có tiến hành đồng giải pháp qui hoạch cán bộ, cải tiến chế tiền lương tinh giản máy quản lý hành Với mục đích nâng cao chất lượng hệ thống quản lý chất lượng nhằm giải vấn đề tồn trình áp dụng, trì hệ thống QLCL đơn vị cơng tác, phương pháp nghiên cứu, phân tích, áp dụng sở lý luận khoa học vào thực tiễn quản lý công việc quan, luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: - Cơ sở lý luận chất lượng, quản lý chất lượng hệ thống QLCL - Phân tích q trình xây dựng, áp dụng hệ thống QLCL Thanh tra tỉnh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng, trì hệ thơng quản lý chất lượng Thanh tra tỉnh Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 119 Trần Văn Hưng Kết luận Đây vấn đề cần thiết có ý nghĩa th ực tiễn đặt quan hành nghiệp đồng thời v ấn đề mà nghiên cứu muốn tập trung làm rõ Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, đồng nghiệp đơn vị có giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp ý ki ến q báu, xác đáng q trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 120 Trần Văn Hưng Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Song Bình – Trần Thị Thu Hà, Quản lý chất lượng toàn diện, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2006 [2] Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 9000:2000; ISO 9001-2008, ISO 9000-2:1994 [3] TS.Đặng Đình Cung, Bảy cơng cụ quản lý chất lượng, Nhà xuất Trẻ 2002 [4] TS.Lê Hiếu Học (2009), Đại học Bách khoa Hà Nội, Bài giảng môn học Quản lý chất lượng; [5] Hệ thống lý chất lượng Thanh tra tỉnh (2009), Hệ thống quản lý chất lượng, sổ tay chất lượng; [6] Hiệp hội tư vấn xây dựng Việt Nam, Hồ sơ tư vấn xây dựng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001; [7] Hiệp hội tư vấn kỹ thuật Nhật Bản – ECFA (2001), Tài liệu hội thảo ISO 9001:2000 kinh nghiệm Nhật Bản; [ 8] Jonh S.Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, Nhà xuất Thống kê 1994 (sách dịch) [9] GS.TS Nguyễn Đình Phan (2005), NXB Lao đ ộng – Xã hội, Quản lý chất lượng tổ chức; [10] Đỗ Đức Phú, Giáo trình “Quản lý chất lượng”, NXB ĐH Kinh tế Hồ Chí Minh, 2012 [11] TS Lưu Thanh Tâm, Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2003 [12] Nguyễn Quang Toản, TQM&ISO 9000, Thiết lập hệ thống quản lý hướng vào chất lượng, NXB Thống Kế, 2001 [13] TS.Phan Thăng, Quản trị chất lượng, NXB Thống kê, 2009; Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 121 Trần Văn Hưng Tài liệu tham khảo [14] Thanh tra tỉnh Quảng Ninh (2009) Tài liệu nội bộ: chiến lược phát triển đến năm 2015 Thanh tra tỉnh Quảng Ninh [15] Tiêu chuẩn quốc gia – TCVN ISO 9001:2008 (2008), Hệ thống QLCL – yêu cầu; [16] Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng doanh nghiệp, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2003 [17]Trung tâm Đào tạo – Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Cơ sở tiêu chuẩn hóa, Hà Nội, 1999 [18] Dr Koenraad Tommissen, Tư vấn quản lý: Một quan điểm mới, 2009 [19] Engineering Consulting Firms Association Japan – ECFA (2001), Guide to the Application and Interpretation of the ISO 9001:2000 Standard for the Consulting Engineering Industry [20] Các trang web mạng Internet: http://www.tieuchuanchatluong.com/; http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn ; http://voer.edu.vn/ www.iso.org www.tcvn.gov.vn http://portal.tcvn.vn/default.asp?action=article&ID=1426 Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 122 Trần Văn Hưng Phụ lục Phụ lục Mẫu câu hỏi bảng câu hỏi vấn Anh/chị cho biết ý kiến riêng việc áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 quan Những thuận lợi tạo nên thành công việc áp dụng ISO 9001 Thanh tra tỉnh Câu hỏi Đồng ý Cam kết thực cam kết lãnh đạo yếu tố tạo nên thành cơng □ Sự tham gia tồn thể CBCNV quan □ Chuẩn bị sẵn tốt nguồn lực □ Sự tham gia tích cực hiệu đơn vị tư vấn □ Công tác đào tạo nhân viên thực tốt □ Trình độ nhân viên quan mức độ cao □ Những rào cản trình áp dụng ISO 9001 Thanh tra tỉnh Câu hỏi Đồng ý Duy trì cam kết lãnh đạo chưa triệt để □ Áp dụng qui trình mang tính đối phó □ Hệ thống văn chưa hoàn thiện □ Kỹ xây dựng văn chưa tốt □ Chính sách khen thưởng, kỷ luật chưa đồng □ Công tác đào tạo chưa tốt □ Xin trân trọng cảm ơn! Luận văn Thạc sĩ khoa học quản trị kinh doanh 123 Trần Văn Hưng

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] TS. Đặng Đình Cung, B ả y công c ụ qu ả n lý ch ất lượ ng, Nhà xu ất bản Tr ẻ 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy công cụ quản lý chất lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ 2002
[7] Hi ệp hội tư vấn kỹ thuật Nhật Bản – ECFA (2001), Tài li ệ u h ộ i th ả o ISO 9001:2000 và kinh nghi ệ m c ủ a Nh ậ t B ả n;[ 8] Jonh S.Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, Nhà xu ất bản Thống kê 1994 (sách d ịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo ISO 9001:2000 và kinh nghiệm của Nhật Bản; "[ 8] Jonh S.Oakland, "Quản lý chất lượng đồng bộ
Tác giả: Hi ệp hội tư vấn kỹ thuật Nhật Bản – ECFA
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê 1994 (sách dịch)
Năm: 2001
[10] Đỗ Đức Phú, Giáo trình “Qu ả n lý ch ất lượ ng” , NXB ĐH Kinh tế H ồ Chí Minh, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Quản lý chất lượng”
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế Hồ Chí Minh
[11] TS. Lưu Thanh Tâm, Qu ả n tr ị ch ất lượ ng theo tiêu chu ẩ n qu ố c t ế , Nhà xu ất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2003
[12] Nguy ễn Quang Toản, TQM&ISO 9000, Thi ế t l ậ p h ệ th ố ng qu ả n lý hướng vào chất lượng, NXB Th ống Kế, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TQM&ISO 9000, Thiết lập hệ thống quản lý hướng vào chất lượng
Nhà XB: NXB Thống Kế
[13] TS. Phan Thăng, Qu ả n tr ị ch ất lượ ng, NXB Th ống kê, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng
Nhà XB: NXB Thống kê
[15] Tiêu chu ẩn quốc gia – TCVN ISO 9001:2008 (2008), Hệ thống QLCL – các yêu c ầ u;[16 ] Đặng Minh Trang, Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp, NXB Khoa h ọc & Kỹ thuật, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống QLCL – các yêu cầu
Tác giả: Tiêu chu ẩn quốc gia – TCVN ISO 9001:2008
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2008
[1] Nguy ễn Song Bình – Trần Thị Thu Hà, Quản lý chất lượng toàn di ện, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2006 Khác
[2] B ộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 9000:2000; ISO 9001-2008, ISO 9000-2:1994 Khác
[4] TS.Lê Hi ếu Học (2009), Đại học Bách khoa Hà Nội, Bài gi ả ng môn h ọ c Qu ả n lý ch ất lượ ng Khác
[5] H ệ thống quả lý chất lượng Thanh tra tỉnh (2009), H ệ th ố ng qu ả n lý chất lượng, sổ tay chất lượng Khác
[6] Hi ệp hội tư vấn xây dựng Việt Nam, H ồ sơ tư vấ n xây d ự ng h ệ th ố ng QLCL theo tiêu chu ẩ n qu ố c t ế ISO 9001 Khác
[9] GS.TS Nguy ễn Đình Phan (2005), NXB Lao đ ộng – Xã hội, Qu ả n lý ch ất lượ ng trong các t ổ ch ứ c Khác
[14] Thanh tra t ỉnh Quảng Ninh (2009) Tài li ệ u n ộ i b ộ : chi ến lượ c phát tri ển đến năm 2015 củ a Thanh tra t ỉ nh Qu ả ng Ninh Khác
[19] Engineering Consulting Firms Association Japan – ECFA (2001), Guide to the Application and Interpretation of the ISO 9001:2000 Standard for the Consulting Engineering Industry Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w