1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Xăng dầu B12

101 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 801,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THANH THÚY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU B12 CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI - 2012 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Các tư liệu, tài liệu sử dụng có nguồn dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thúy Luận văn thạc sĩ i Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết công tác phân tích tài doanh nghiệp .3 1.1.1 Khái quát tài doanh nghiệp 1.1.2 Sự cần thiết công tác phân tích tài doanh nghiệp 1.2 Nội dung công tác phân tích tài doanh nghiệp .5 1.2.1 Bố trí nhân phương tiện phục vụ phân tích 1.2.2 Thu thập thông tin 1.2.3 Lựa chọn phương pháp phân tích 11 1.2.4 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 14 1.2.5 Đánh giá tình hình tài đưa định tài 25 1.2.6 Lập báo cáo phân tích tài doanh nghiệp 27 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện công tác phân tích tài doanh nghiệp 27 1.3.1 Nhân tố chủ quan 27 1.3.2 Nhân tố khách quan 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU B12 33 2.1 Khái quát trình hình thành, phát triển đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 33 2.1.1 Khái quát trình hình thành, phát triển Công ty 33 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 37 Luận văn thạc sĩ ii Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 2.2 Thực trạng công tác phân tích tài Công ty xăng dầu B12 40 2.2.1 Giới thiệu công tác phân tích tài Công ty xăng dầu B12 40 2.2.2 Thông tin phương pháp phân tích sử dụng phân tích tài Công ty xăng dầu B12 43 2.2.3 Nội dung phân tích tài Công ty xăng dầu B12 44 2.3 Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 54 2.3.1 Kết đạt được: 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 56 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU B12 62 3.1 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Công ty Xăng dầu B12 62 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn Công ty Xăng dầu B12 62 3.1.2 Những định hướng Công ty Xăng dầu B12 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 65 3.2.1 Tăng cường nâng cao trình độ cán phân tích 65 3.2.2 Nâng cao chất lượng thông tin phục vụ phân tích 67 3.2.3 Áp dụng phương pháp DUPONT 69 3.2.4 Hoàn thiện nội dung phân tích 76 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Đối với Nhà nước 82 3.3.2 Đối với Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam 83 3.3.3 Đối với địa phương Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên 84 3.3.4 Đối với Bộ Tài 84 3.3.5 Đối với Ngân hàng 84 TÓM TẮT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 Luận văn thạc sĩ iii Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Petrolimex : Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Cty : Công ty TS : Tài sản NV : Nguồn vốn SXKD : Sản xuất kinh doanh PV Oil : Tổng công ty dầu Việt Nam TSCĐ : Tài sản cố định TSDH : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn VLĐ : Vốn lưu động VCĐ : Vốn cố định VKD : Vốn kinh doanh CP : Chi phí QLDN : Quản lý doanh nghiệp NXB : Nhà xuất Luận văn thạc sĩ iv Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty xăng dầu B12 37 Bảng 2.2: Một số tiêu đạt Công ty Xăng dầu B12 năm 2008, 2009 2010 39 Bảng 2.3: Quy trình tổ chức công tác kế toán 43 Bảng 2.4: Bảng phân tích cấu tài sản cấu nguồn vốn 45 Bảng 2.5: Bảng phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh 49 Bảng 2.7: Nhóm tỷ số khả cân đối vốn 52 Bảng 2.8: Nhóm tỷ số khả sinh lời 53 Bảng 3.1: Phân tích tổng hợp ROE theo đẳng thức Dupont 74 Bảng 3.2: Nhóm tỷ số khả cân đối vốn 76 Bảng 3.3: Nhóm tỷ số lực hoạt động 77 Luận văn thạc sĩ v Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, trình cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt khốc liệt Để doanh nghiệp đứng vững trước cạnh tranh ngày gay gắt, doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, phải có sách, chiến lược quản lý doanh nghiệp nói chung quản lý tài nói riêng Phân tích tài sử dụng công cụ đánh giá tình hình tài khứ, tại, đánh giá rủi ro hiệu hoạt động doanh nghiệp, từ giúp nhà quản trị doanh nghiệp có nhìn sâu hơn, toàn diện tình hình tài doanh nghiệp Hơn nữa, phân tích tài có ý nghĩa cho việc định tài phân tích tài làm giảm tín nhiệm vào linh cảm, chuẩn đoán trực giác tuý, điều góp phần thu hẹp phạm vi không chắn trình định Tuy nhiên nay, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phân tích tài doanh nghiệp, Công ty Xăng dầu B12 chưa trọng đầu tư cho hoạt động Do vậy, công tác phân tích tài chưa hoàn thiện, gây khó khăn cho nhà quản trị công ty việc định tài Trong bối cảnh đó, hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 yêu cầu thiết Đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12” lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống vấn đề lý luận công tác phân tích tài doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 phân tích nguyên nhân gây nên hạn chế công tác phân tích tài công ty - Đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác phân tích tài doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 giác độ nhà quản trị doanh nghiệp, thời gian từ 2008 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực luận văn, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng là: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp sở lý luận, lý thuyết, chuẩn mực - Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu từ báo cáo tài Công ty Xăng dầu B12 - Phương pháp tiếp cận phân tích so sánh tổng hợp: phân tích yếu tố tác động, đánh giá thực trạng nguyên nhân để đưa giải pháp để hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 Kết cấu luận văn: Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận công tác phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết công tác phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái quát tài doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh thị trường nhằm làm tăng giá trị chủ sở hữu Các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp dù tồn loại hình mong muốn đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp phải giải ba vấn đề kinh tế bản: Quyết định sản xuất gì, định sản xuất định sản xuất cho Một công cụ hữu hiệu giúp cho việc thực ba vấn đề kinh tế công cụ tài Hoạt động tài góp phần thực vấn đề kinh tế doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần xác định rõ: - Đầu tư vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn, nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp - Vốn doanh nghiệp huy động từ đâu, vào thời điểm với cấu vốn tối ưu chi phí vốn thấp - Quản lý vốn tài sản để hiệu sử dụng cao - Đánh giá, kiểm tra hoạt động tài thường xuyên đảm bảo trạng thái cân tài - Quản lý hoạt động tài ngắn hạn dài hạn để đưa định tài phù hợp Các vấn đề chưa phải tất nội dung tài doanh nghiệp vấn đề trọng yếu liên quan đến cách thức tổ chức quản lý tài Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý doanh nghiệp Muốn vậy, công tác phân tích tài doanh nghiệp cần phải trọng 1.1.2 Sự cần thiết công tác phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài sử dụng tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ để thu thập xử lý thông tin kế toán thông tin khác nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả tiềm lực doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa định phù hợp Trên thực tế, có nhiều chủ thể quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp tùy theo mục tiêu mà họ theo đuổi Do đó, việc phân tích tài tiến hành theo nhiều cách khác tùy thuộc vào mục tiêu phân tích đối tượng sử dụng kết phân tích Đối với nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu họ tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu Kết từ phân tích tài doanh nghiệp giúp nhà quản trị đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá cách cụ thể điểm mạnh, điểm yếu, hiệu kinh doanh dự báo hội, rủi ro doanh nghiệp tương lai, làm sở cho nhà quản trị đưa định tài phù hợp Đối với chủ ngân hàng chủ nợ, mối quan tâm họ chủ yếu hướng vào khả trả nợ doanh nghiệp Vì vậy, họ đặc biệt ý đến số lượng tiền tạo tài sản chuyển đối nhanh thành tiền Ngoài ra, họ quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu để đảm bảo chắn khoản vay toán đến hạn Đối với nhà đầu tư, quan tâm họ hướng vào yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức tăng trưởng, khả toán vốn, Vì họ tìm hiểu thông tin điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết kinh doanh, khả sinh lời tương lai, Đối với nhà cung cấp họ phải định xem tới có bán hàng chịu cho doanh nghiệp hay không Vì họ phải biết khả toán doanh nghiệp thời gian tới, Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Cách : Duy trì doanh thu, giảm chi phí Cách hai : Tăng doanh thu, giữ nguyên chi phí Cách ba : Tăng doanh thu, tăng chi phí tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ tăng chi phí Tăng chi phí hiểu tăng cường đầu tư cho mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, biện nâng cao cở vật chất phục vụ cho kinh doanh Đối với Công ty xăng dầu B12 cách có tính khả thi hơn, với cách hai tăng lợi nhuận lâu dài khó thực Do chi phí nguyên vật liệu, hàng hoá xác định thông qua mức tiêu hao tiền tính theo quy định Nhà nước, theo khối lượng sản phẩm tiêu thụ nên người ta giảm chi phí theo hướng tiết kiệm chi phí lưu kho, dự trữ nguyên vật liệu dư thừa, tăng suất lao động người công nhân, không để công nhân ngồi chờ việc, có biện pháp tối ưu việc giảm thiểu chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên để mở rộng thị trường với tình hình cạnh tranh gay gắt chi phí cho Marketing xúc tiến bán hàng cần thiết Chính vậy, để tăng lợi nhuận việc thực giải pháp thị trường việc giảm lượng hàng phải thu để tránh bị ứ đọng vốn toán dẫn đến phải tăng cường vay nợ để bù đắp thiếu hụt vốn Bên cạnh đó, Công ty cần đổi TSCĐ theo hướng đồng Nâng cao khả toán lãi vay, khả toán tức thời thông qua việc tăng lợi nhuận xác định cấu nợ hợp lý mức dư tiền tối ưu Từ đó, Công ty dễ dàng việc huy động nguồn vốn từ Tổng Công ty Ngân hàng Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn cho trình sản xuất kinh doanh công ty cần thực kế hoạch hoá tài Đây hoạt động để hình thành nên dự định tổ chức nguồn vốn sở dự đoán quy mô số lượng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn quy mô thích hợp nguồn tổ chức sử dụng có hiệu Luận văn thạc sĩ 81 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 3.3 Kiến nghị Bất doanh nghiệp hoạt động chịu chi phối môi trường bên môi trường bên Đối với môi trường bên doanh nghiệp tạo môi trường bên môi trường vĩ mô, môi trường tác vụ Môi trường vĩ mô môi trường rộng lớn bao gồm khoa học kỹ thuật, kinh tế, pháp luật, trị văn hoá xã hội, môi trường quốc tế Môi trường tác vụ môi trường công ty quan hệ để thực hoạt động kinh doanh Đó khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, người cung ứng lao động quan quyền Trong viết xin trình bày số kiến nghị Nhà nuớc, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, số địa phương, ngân hàng, Bộ tài 3.3.1 Đối với Nhà nước Đi đôi với việc mở rộng kinh tế thị trường hàng loạt Nghị định, Thông tư tạo hành lang pháp lý cho tất pháp nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đường lối, sách Đảng Nhà nước Trên thực tế môi trường kinh tế không ngừng thay đổi nên dẫn đến tình trạng văn chưa vào hoat động sửa đổi bổ sung Điều này, tạo không ổn định môi trường kinh doanh dễ tạo nhiều “khe hở” cho thương nhân “lách” luật Hiện nay, hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu B12 có thuận lợi Tuy nhiên, phải có nhiều điểm bất cập mà có Nhà nước giải Cụ thể: - Nhà nước nên xem xét cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu (hiện có đơn vị ) mà Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam giữ vai trò chủ đạo Nhưng thực tế đơn vị Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam kinh doanh theo kiểu chụp giật (nếu có lợi nhuận kinh doanh ngược lại) Thực tế chứng minh giá dầu giới tăng cao, giá bán lẻ thị trường nội địa nhà nước khống chế giá trần, có Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam tiếp tục Luận văn thạc sĩ 82 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý kinh doanh xăng dầu chịu lỗ Các doanh nghiệp lẩn tránh trách nhiệm không chia sẻ khó khăn Nhà nước dẫn đến tình trạng khan thiếu nhiên liệu cho sản xuất kinh doanh gây thiệt hại cho ngành sản xuất Nên cho phép số doanh nghiệp có đủ điều kiện (có sở vật chất kỹ thuật vốn ) tham gia doanh nghiệp phải có trách nhiệm với xã hội (kinh doanh phục vụ) - Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải thực sách (theo tỷ lệ nhập hàng) cung ứng xăng dầu cho tỉnh miền núi, hải đảo Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam làm -Với chức quản lý vĩ mô, Nhà nước cần quán thực điều kiện, tiền đề để bảo đảm vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước kinh tế thị trường Trong đó, việc tạo hành lang pháp lý cách hợp lý cấp bách cần thiết để doanh nghiệp có sở hoạt động cạnh tranh cách bình đẳng đem lại hiệu cho doanh nghiệp Nhà nước 3.3.2 Đối với Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam Cần xác định Cảng dầu, tuyến ống kho bể thuộc Công ty Xăng dầu B12 quản lý có tầm quan trọng việc tiếp nhận điều chuyển cung ứng xăng dầu cho phía Bắc Việt Nam; kinh doanh xăng dầu sở Cảng tiếp nhận tuyến ống kinh doanh có hiệu Do đó, phải có chiến lược đầu tư thích đáng không nên đầu tư tản mạn, nhỏ giọt Giao quyền chủ động cho Công ty tự thiết dự toán xây dựng công trình có số vốn định từ tỷ đồng (hiện Công ty chủ động đầu tư giới hạn 500 triệu đồng ,trong xây dựng cửa hàng không 500 triệu đồng ) Để bảo đảm đáp ứng kịp thời kinh doanh nên bỏ chế xin cho Nên bỏ chế giao khoán Thực chế giá giao không gây nên cạnh tranh nội bộ, nâng cao trách nhiệm quản lý động sáng tạo đơn vị Tổng Công ty Tổng Công ty cần đưa quy định văn buộc đơn vị thành viên tiến hành công tác phân tích tài định kỳ, đảm bảo sử dụng hệ thống phương pháp phân tích đồng bộ, khoa học; nội dung phân tích đầy đủ, thống Đây Luận văn thạc sĩ 83 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý sở cho Công ty Xăng dầu B12 tổ chức tốt công tác phân tích tài Công ty, đồng thời so sánh tiêu tài với đơn vị bạn Tổng Công ty để xác định mục tiêu phấn đấu có sách tài phù hợp 3.3.3 Đối với địa phương Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên - Tạo điều kiện đất đai để Công ty có điều kiện xây dựng cửa hàng xăng dầu đảm bảo kinh doanh phục vụ tốt cho nhu cầu tiêu dùng nhiên liệu xã hội - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trang thiết bị sở kinh doanh xăng dầu nhằm bảo đảm an toàn môi trường, phòng chống cháy nổ quyền lợi đáng người tiêu dùng 3.3.4 Đối với Bộ Tài - Tăng cường công tác kiểm soát, giám sát, kiểm tra tra tài doanh nghiệp - Đẩy nhanh việc xây dựng ban hành chuẩn mực kiểm toán phục vụ công tác điều hành quản lý sản xuất kinh doanh công tác quản lý Nhà nước - Để hỗ trợ cho trình phân tích tài doanh nghiệp Bộ tài nên thành lập dịch vụ tư vấn phân tích hoạt động kinh tế cho doanh nghiệp như: Thực tiễn tiên tiến quản trị kinh doanh, khai thác hội kinh doanh mới, nhận biết khả trợ giúp tài - Bộ tài nên kết hợp với Tổng cục thống kê việc xây dựng hệ thống trung bình ngành để doanh nghiệp nhà phân tích lấy làm thước đo xem xét tình hình tài Hiện nay, hệ thống tiêu có chưa đầy đủ chưa kịp thời 3.3.5 Đối với Ngân hàng - Lãi suất ngân hàng điều kiện toán mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Lãi suất nhỏ hay lớn ảnh hưởng trực tiếp Luận văn thạc sĩ 84 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý tới doanh thu lợi nhuận Công ty Bởi vậy, Ngân hàng phải tính toán cách hợp lý cho lãi suất tiền vay không vượt tỷ suất lợi nhuận trung bình kinh tế Khung lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định phải đảm bảo vừa khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vừa hỗ trợ tạo điều kiện cho đơn vị tiến hành kinh doanh có hiệu Các ngân hàng cần xem xét lại điều kiện cho vay toán cho thuận lợi doanh nghiệp đồng thời tránh rủi ro, ban hành quy định cho vay chấp, cầm cố rõ ràng Ngoài ra, Ngân hàng cần tăng cường vai trò kiểm soát kinh tế để hỗ trợ cho doanh nghiệp việc kiểm soát quản lý khoản phải thu từ phía khách hàng giảm rủi ro gặp phải nợ khó đòi Luận văn thạc sĩ 85 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng, Luận văn đóng góp đề số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty xăng dầu B12 Đồng thời Luận văn nêu số kiến nghị với Nhà nước, địa phương với Tập đoàn xăng dầu Việt Nam để giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty xăng dầu B12 mang tính khả thi Luận văn thạc sĩ 86 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp có nhiều hội để đầu tư kinh doanh có không thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Do đó, doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển nắm bắt hội kinh doanh đòi hỏi phải có tiềm lực mạnh mẽ tài chính, phải sản xuất kinh doanh có hiệu Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải thấy vai trò công tác phân tích tài doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện công tác này, thông tin tài cung cấp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhìn tổng quát sức khoẻ tài doanh nghiệp mà giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa định tài kịp thời đắn Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng công tác phân tích tài sở thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty xăng dầu B12, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Công ty, tác giả hoàn thành đề tài: “Hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty Xăng dầu B12” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Viện Kinh tế Quản lý, cán Viện sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đồng nghiệp công tác Công ty Xăng dầu B12 đặc biệt TS Trần Việt Hà - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng phân tích tài Công ty Xăng dầu B12 nhằm đưa biện pháp hữu ích, có khả thi với điều kiện hoạt động Công ty công tác phân tích tài doanh nghiệp vấn đề phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng đến công tác này, có thực phân tích phân tích sơ sài, theo cảm tính mà không tổ chức thành công tác phân tích tài hoàn chỉnh, khoa học Do vậy, nội dung luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả luận văn mong nhận góp ý chân thành thầy cô độc giả quan tâm để tác giả trưởng thành lĩnh vực phân tích tài doanh nghiệp Luận văn thạc sĩ 87 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội TS Nghiêm Sỹ Thương (2010), Giáo trình sơ sở quản lý tài chính, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội TS Lê Thị Xuân, Ths.Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Báo cáo tổng kết SXKD Công ty xăng dầu B12 năm 2008, 2009, 2010 Báo cáo tài Công ty xăng dầu B12 năm 2008, 2009, 2010 Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty xăng dầu B12 (Số 598/XD-QĐHĐQT ngày 09/10/2001 Hội đồng quản trị Tổng công ty xăng dầu Việt Nam) Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam giai đoạn từ năm 2010-2015 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Công ty xăng dầu B12 giai đoạn từ năm 2010-2015 Kế hoạch tổng hợp Tổng công ty xăng dầu Việt Nam giao cho Công ty xăng dầu B12 năm 2009, 2010 10 Website: www.petrolimex.com.vn , www.kienthuctaichinh.com số website khác Luận văn thạc sĩ 88 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Bảng 1.1: Bảng phân tích cấu tài sản cấu vốn Cuối kỳ Đầu năm Chỉ tiêu Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng Cuối kỳ so với đầu năm Lượng Tỷ trọng I Tài sản II Nguồn vốn Phụ lục 1.2 Bảng 1.2: Bảng kê diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Sử dụng vốn … Cộng sử dụng vốn Nguồn vốn … Cộng nguồn vốn Luận văn thạc sĩ 89 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Phụ lục 1.3 Bảng 1.3: Bảng phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh Năm N-1 Chỉ tiêu Lượng Tỷ trọng Năm N Lượng Tỷ trọng Năm N/Năm N-1 Lượng Tỷ trọng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Luận văn thạc sĩ 90 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Phụ lục 1.4 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2010 Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Công ty xăng dầu B12 Tài sản Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A.Tài sản ngắn hạn (100+110+120+130+140+150) 100 744.412.851.636 786.293.599.578 207.687.859.980 331.684.981.884 207.687.859.980 331.684.981.884 I.Tiền khoản tương đương tiền 110 1.Tiền 111 2.Các khoản tương đương tiền 112 II.Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 1.Đầu tư ngắn hạn 120 2.Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn 129 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 130 396.491.544.275 388.890.254.844 1.Phải thu khách hàng 131 388.248.524.509 375.344.820.142 2.Trả trước cho người bán 132 5.240.661.771 22.255.165.235 3.Phải thu nội ngắn hạn 133 4.351.537.394 9.871.617.226 4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng V.01 V.02 121 V.02a 134 5.Các khoản phải thu khác 135 6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 -1.349.179.399 -491.347.759 IV.Hàng tồn kho 140 132.623.445.710 63.195.653.090 1.Hàng tồn kho 141 132.623.445.710 63.195.653.090 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V.Tài sản ngắn hạn khác 150 7.610.001.671 2.522.709.760 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2.Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 152 6.376.484.432 229.562.089 Thuế khoản phải thu NN 154 Luận văn thạc sĩ V.03 V.04 V.05 91 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 4.Tài sản ngắn hạn khác B.Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 158 Viện Kinh tế & Quản lý V.05a 200 1.233.517.239 2.293.147.671 718.776.530.808 591.243.215.990 706.776.530.808 578.821.791.154 540.766.202.372 448.074.513.269 I.Các khoản phải thu dài hạn 210 1.Phải thu dài hạn khách hàng 211 2.Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 3.Phải thu dài hạn nội 213 V.06 4.Phải thu dài hạn khác 218 V.07 5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II.Tài sản cố định 220 1.Tài sản cố định hữu hình 221 -Nguyên giá 222 1.027.831.709.719 848.980.580.115 -Giá trị hao mòn lũy kế 223 -487.065.507.347 -400.906.066.846 2.Tài sản cố định thuê tài 224 -Nguyên giá 225 -Giá trị hao mòn lũy kế 226 3.Tài sản cố định vô hình 227 38.303.694.742 35.017.391.279 -Nguyên giá 228 47.737.340.150 43.151.553.467 -Giá trị hao mòn lũy kế 229 -9.433.645.408 -8.134.162.188 4.Chi phí xây dựng dở dang 230 V.11 127.706.633.694 95.729.886.606 III.Bất động sản đầu tư 240 V.12 -Nguyên giá 241 -Giá trị hao mòn lũy kế 241 IV.Các khoản đầu tư TC dài hạn 250 3.470.470.000 3.470.470.000 1.Đầu tư vào Công ty 251 2.Đầu tư vào Công ty liên kết, LD 252 3.Đầu tư dài hạn khác 258 3.470.470.000 3.470.470.000 4.Dự phòng giảm giá ĐTTC dài hạn 259 V.Tài sản dài hạn khác 260 8.665.298.805 8.950.954.836 1.Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 5.797.748.805 6.416.134.836 2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.20 3.Tài sản dài hạn khác 268 V.14a 2.867.550.000 2.534.820.000 Tổng cộng tài sản (270=100+200) V.08 V.09 V.10 V.13 270 1.463.325.151.249 1.377.536.815.568 Nguồn vốn Luận văn thạc sĩ 92 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội A.Nợ phải trả (300=310+330) I.Nợ ngắn hạn 300 310 1.Vay nợ ngắn hạn 311 2.Phải trả người bán Viện Kinh tế & Quản lý 1.120.833.933.889 1.061.255.688.176 851.179.885.846 681.939.307.950 43.508.459.617 39.851.524.556 312 38.425.649.685 36.649.548.297 3.Người mua trả tiền trước 313 30.120.498.590 4.209.107.801 4.Thuế khoản phải nộp NN 314 207.526.260.707 120.803.839.996 5.Phải trả người lao động 315 36.359.627.302 19.552.098.609 6.Chi phí phải trả 316 V.17 1.491.130.905 1.816.589.298 7.Phải trả nội 317 V.17a 409.459.760.835 421.758.327.974 8.Phải trả theo tiến độ KH HĐXD 318 V.18 45.382.625.815 7.799.454.599 9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.15 V.16 10.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 11.Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi 323 38.905.872.390 29.498.816.820 II.Nợ dài hạn 330 269.654.048.043 379.316.380.226 1.Phải trả người bán dài hạn 331 2.Phải trả dài hạn nội 332 V.19 226.915.686.088 293.539.943.731 3.Phải trả dài hạn khác 333 V.19a 3.339.120.000 4.069.180.000 4.Vay nợ dài hạn 334 V.20 37.097.518.425 80.605.978.040 5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 6.Dự phòng trợ cấp việc làm 336 2.301.723.530 1.101.278.455 7.Dự phòng phải trả dài hạn 337 8.Doanh thu chưa thực 338 9.Quỹ phát triển khoa học CN 339 10.Quỹ bình ổn giá xăng dầu 340 B.Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 342.491.217.360 316.281.127.392 I.Vốn chủ sở hữu 410 342.491.217.360 316.281.127.392 1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 316.000.000.000 208.437.088.575 2.Thặng dư vốn cổ phần 412 3.Vốn khác chủ sở hữu 413 4.Cổ phiếu quỹ 414 5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 4.547.425 212.749.989 7.Quỹ đầu tư phát triển 417 8.Quỹ dự phòng tài 418 Luận văn thạc sĩ V.22 53.769.903.928 8.376.458.043 93 19.438.938.636 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 9.Quỹ khác thuộc vồn chủ sở hữu 419 10.LN sau thuế chưa phân phối 420 11.Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 12.Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 422 II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 1.Nguồn kinh phí 431 2.Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 432 Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) Viện Kinh tế & Quản lý 18.110.211.892 34.422.446.264 440 1.463.325.151.249 1.377.536.815.568 Các tiêu bảng cân đối kế toán 1.533.429.861.540 1.701.016.243.075 1.Tài sản thuê V.24 2.Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công V.24a 3.Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4.Nợ khó đòi xử lý 5.Ngoại tệ loại 1.530.513.664.122 1.698.432.775.756 2.867.550.000 2.534.820.000 48.646.519 48.646.519 899 800 6.Dự toán chi nghiệp, dự án Luận văn thạc sĩ 94 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Phụ lục 1.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2010 Công ty xăng dầu B12 Chỉ tiêu Quý Lũy kế năm Mã số Thuyết minh Năm Năm trước Năm Năm trước 1.Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 01 4.493.563.346.261 3.083.262.277.990 13.455.385.198.817 988.764.597.086 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26 3.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 10 VI.27 4.493.563.346.261 3.083.262.277.990 13.455.385.198.817 8.988.764.597.086 4.Giá vốn hàng bán 11 4.391.276.398.973 2.993.925.805.727 13.108.392.014.819 8.685.318.792.317 5.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp 20 102.286.947.288 89.336.472.263 346.993.183.998 303.445.804.769 447.351.048 1.105.459.028 5.332.716.444 13.924.245.518 16.868.471.197 11.895.222.870 38.033.529.804 16.254.034.927 10.362.443.426 10.662.290.861 30.972.967.140 14.994.435.857 77.086.966.499 58.332.845.544 203.150.676.612 163.829.428.462 8.778.860.640 30.213.862.877 11.141.694.026 137.286.586.898 VI.25 VI.28 dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài 21 7.Chi phí tài 22 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8.Chi phí bán hàng 24 9.Chi phí QLDN 25 10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 11.Thu nhập khác 31 2.594.934.244 9.191.672.900 3.548.205.830 11.274.499.239 12.Chi phí khác 32 2.447.702.012 5.735.913.897 3.001.294.110 6.680.715.855 13.Lợi nhuận khác 40 147.232.232 3.455.759.003 546.911.720 4.593.783.384 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 8.926.092.872 33.669.621.880 111.688.605.746 141.880.370.282 15.Chi phí thuế TNDN hành 51 23.852.987.012 8.390.119.458 7.924.025.326 35.442.842.571 16.Chi phí TNDN hoãn lại thuế 52 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 -14.926.894.140 25.279.502.422 83.764.580.420 106.437.527.711 18.Lãi CP 70 Luận văn thạc sĩ VI.29 VI.30 VI.31 VI.32 95 Ngành Quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2008
2. TS. Nghiêm Sỹ Thương (2010), Giáo trình sơ sở quản lý tài chính, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sơ sở quản lý tài chính
Tác giả: TS. Nghiêm Sỹ Thương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. TS. Lê Thị Xuân, Ths.Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Lê Thị Xuân, Ths.Nguyễn Xuân Quang
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2010
4. Báo cáo tổng kết SXKD của Công ty xăng dầu B12 các năm 2008, 2009, 2010 Khác
5. Báo cáo tài chính của Công ty xăng dầu B12 các năm 2008, 2009, 2010 Khác
6. Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Công ty xăng dầu B12 (Số 598/XD-QĐ- HĐQT ngày 09/10/2001 của Hội đồng quản trị Tổng công ty xăng dầu Việt Nam) Khác
7. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam giai đoạn từ năm 2010-2015 Khác
8. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 giai đoạn từ năm 2010-2015 Khác
9. Kế hoạch tổng hợp Tổng công ty xăng dầu Việt Nam giao cho Công ty xăng dầu B12 các năm 2009, 2010 Khác
10. Website: www.petrolimex.com.vn , www.kienthuctaichinh.com và một số các website khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w